Tuần 15:
Thứ
, ngày
tháng
năm 2004
Toán.
Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố về bài toán giảm một số đi một lần.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
ba chữ số cho số có một chữ số.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một
phép toán chia .
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
a) Phép chia 648 : 3.
- Gv viết lên bảng: 648 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột
dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực hiện phép tính trên.
Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? hàng trăm của số bị chia.
6 chia 3 bằng 2.
+ 6 chia 3 bằng mấy?
+ Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia đến hàng
4 chia 3 được 1.
chục. 4 chia 3 được mấy?
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp
- Gv yêu cầu Hs suy nghó và thực hiện chia hàng đơn vị.
theo dõi, nhận xét.
+ Vậy 648 chia 3 bằng bao nhieâu
648 chia 3 = 216.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs
nhắc lại cách thực hiện phép chia.
648
3
* 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3
6
216
6 ; 6 trừ 6 bằng 0.
04
* Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1 ; 1
3
nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1.
18
* Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được 6 ;
18
6 nhân 3bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0.
0
=> Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết.
b) Phép chia 236 : 5
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
236
20
36
35
1
5
47
* 63 chia 7 được 9, viết 9
9 nhân 7 bằng 63.
63 trừ 63 bằng 0
* Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0
0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2
Hs thực hiện lại phép chia trên.
Hs đặt phép tính vào giấy nháp.
Một Hs lên bảng đặt.
Hs lắng nghe.
- Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu ?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
236 chia 5 bằng 47, dư 1.
Hs cả lớp thực hiện lại phép chia
trên.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số
có ba chữ số cho số có một chữ số
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện
phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
•
Bài 3:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài
VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
vào
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu học sinh?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
+ Bài toán hỏi gì?
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số : 26 hàng.
* Hoạt động 4: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố về bài toán giảm đi
một số lần.
- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Gv hỏi:
+ Số đã cho là số nào?
+ 432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?
+ 432m giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?
+ Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
Có 234 học sinh.
Có 9 học sinh.
Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng?
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc.
Là số 432m.
Laø 432m : 8 = 54m.
Laø 432m : 6 = 72m.
Ta chia số đó cho số lần cần
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. Ba Hs lên bảng làm.
giảm.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Ba Hs lên bảng làm.
* Hoạt động 5: Làm bài 5.
Hs nhận xét.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs thực hiện các phép tính chia PP: Thực hành, trò chơi.
đúng.
• Bài 5: 234 : 2 ; 123 : 4 ; 562 : 8 ; 783 : 9.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau tính.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, Hai nhóm thi làm bài.
nhanh sẽ chiến thắng.
Hs nhận xét
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Làm bài 2,3.
- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ
, ngày
tháng
năm 2004
Toán.
Tiết 72: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp
theo).
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố về bài toán giảm một số đi một lần.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
ba chữ số cho số có một chữ số.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một
phép toán chia .
Hs đặt tính theo cột dọc và tính
a) Phép chia 560 : 8.
- Gv viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột vào giấy nháp.
dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ
hàng trăm của số bị chia.
56 chia 8 bằng 7.
+ 56 chia 8 bằng mấy?
Viết 7 vào vị trí của thương.
+ Viết 7 vào đâu?
Hs tìm: 7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 1.
56 bằng 0.
0 chia 8 bằng 0.
+ Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng mấy?
Viết 0 vào thương sau số 7.
+ Viết 0 ở đâu?
Hs tìm.
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2.
560 : 8 = 70.
+ Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs
nhắc lại cách thực hiện phép chia.
560
8
* 56 chia 8 đươcï 7, viết 7, 7 nhân 8
56
70
bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0.
00
* Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng 0, viết 0 ; 0
0
nhân 8 bằng 0 ; 0 trừ 0 bằng 0.
0
=> Ta nói phép chia 560 : 8 là phép chia hết.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
b) Phép chia 632 : 8
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
632
63
02
0
2
7
90
* 63 chia 7 được 9, viết 9
9 nhân 7 bằng 63 ; 63 trừ 63 bằng 0.
* Hạ 2 ; 2 chia 7 được 0, viết 0.
0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2 .
Hs đặt phép tính dọc vào vào
giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt.
- Vậy 632 chia 8 bằng bao nhiêu ?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
632 chia 8 bằng 90 dư 2.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số
có ba chữ số cho số có một chữ số
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện
phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Một năm có tất cả bao nhiêu ngày ?
+ Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
Hs cả lớp thực hiện lại phép chia
trên.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài
VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 7 ngày..
Có 7 ngaøy.
vaøo
+ Muốn biết một năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày
ta phải làm như thế nào?
Ta thực hiện phép chia 356 : 7
Hs làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Ta có 356 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số : 52 tuần lễ và một ngày.
* Hoạt động 4: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm tính đúng.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Gv treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài.
Hs đọc.
- Gv hướng dẫn Hs kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện
lại từng bước của phép chia.
Hs tự kiểm tra hai phép chia.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hs trả lời: Phép tính b sai ở lần
- Gv hỏi: Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho chia thứ 2. Hạ 3, 3 chia 7 đựơc 0,
đúng.
phải viết 0 vào thương nhưng
phép chia này đã không viết o
vào thương nên thương bị sai.
* Hoạt động 5: Làm bài 5.
Hs nhận xét.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs thực hiện các phép tính chia PP: Thực hành, trò chơi.
đúng.
• Bài 5: 356 : 2 ; 647 : 9 ; 642 : 8 ; 277 : 9.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau tính.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, Hai nhóm thi làm bài.
nhanh sẽ chiến thắng.
Hs nhận xét
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Làm bài 2,3.
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu bảng nhân.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b)
•
•
b)
•
•
-----------------------------------------------------------------
Thứ
, ngày
tháng
năm 2004
Toán.
Tiết 73: Giới thiệu bảng nhân.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết sử dụng bảng nhân.
- Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2
2. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 2).
- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và hướng dẫn Hs
sử dụng bảng nhân.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết khái quát về các thừa số
trong bảng nhân và cách sử dụng bảng nhân.
a) Giới thiệu bảng nhân.
- Gv treo bảng nhân như trong SGK lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của
bảng.
- Gv : Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô
còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong
các bảng nhân đã học.
- Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào
đã học?
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem
các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy?
b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.
- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở
hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ; Đặt thước dọc theo hai
mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4.
- Gv yêu cầu Hs tìm tích của 5 và, 8 và 8.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs quan sát.
Bảng có 11 hàng và 11 cột.
Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.
Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.
Đó là kết quả của các phép tính
trong bảng nhân 2.
Các số hàng thứ 4 là kết quả của
các phép nhân trong bảng nhân 3.
Hs thực hành tìm tích của 3 và 4.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết áp dụng bảng nhân để điền
số thích hợp theo ô trống.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời 4 nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
6 x 7 = 42 ; 7 x 4 = 28 ; 8 x 9 = 72.
Hs thực hành tìm tích.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT. Bốn
Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
• Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số
khi biết tích và thừa số kia.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Ví dụ: Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 8, thừa số
kia là 4.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trò tiếp sức. Hs lên bảng tìm.
- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi trò chơi
tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến thắng.
Hs chơi trò tiếp sức. Các nhóm lần
lượt lên điền số vào ô trống.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs về dạng toán gấp một số lên Hs cả lớp nhận xét.
nhiều lần.
• Bài 3:
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
luận.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Trong Hội khỏe Phù Đổng, đội tuyển của một tỉnh đã Hs thảo luận nhóm đôi.
giành được mấy huy chương vàng?
Giành được 8 huy chương vàng.
+ Số huy chương bạc gấp mấy lần số huy chương vàng?
+ Bài toán hỏi gì?
Số huy chương bạc nhiều gấp 3 lần
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên số huy chương vàng.
bảng sửa bài.
Hỏi đội tuyển đã giành đựơc tất cả
- Gv nhận xét, chốt lại:
bao nhiêu huy chương..
Số huy chương bạc :
Chưa biết phải đi tìm.
8 x 3 = 24 (huy chương)
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên
Tổng số huy chương là:
sửa bài.
24 + 8 = 32 (huy chương)
Đáp số : 24 huy chương.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3, 4.
Chuẩn bị bài: Giới thiệu bảng chia.
Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ
, ngày
tháng
năm 2004
Toán.
Tiết 74: Giới thiệu bảng chia .
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết sử dụng bảng chia.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
3
2. Bài cũ: Giới thiệu bảng nhân.
- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia và hướng dẫn Hs sử PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
dụng bảng chia.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết khái quát về trong bảng chia
và cách sử dụng bảng nhân.
a) Giới thiệu bảng chia.
- Gv treo bảng chia như trong SGK lên bảng.
Hs quan sát.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.
Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc
của bảng có dấu chia.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.
bảng.
- Gv : Đây là thương của hai số.
- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng và giới thiệu
đây là các số chia.
- Các ô con lại của bảng chính là số bị chia của phép chia.
- Gv mời Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.
học?
Đó là kết quả của các phép tính
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem trong bảng chia 2.
các số này là kết quả của các phép chia trong bảng mấy? Các số hàng thứ 4 là kết quả của
các phép nhân trong bảng chia 3.
b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.
- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép nhân 12 : 4.
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên , theo chiều mũi tên sang phải
đến số 12.
+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp Hs thực hành tìm thương 12 : 4.
số 3.
+ Ta có 12 : 3 = 4.
- Gv yêu cầu Hs tìm thương của một số phép tính trong
bảng.
Hs thực hành tìm thương của một
số phép tính trong bảng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết áp dụng bảng chia để điền số PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
thích hợp theo ô trống.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
Hs cả lớp làm bài vào VBT. Bốn
- Gv mời 4 nêu lại cách tìm thương của 4 phép tính trong Hs lên bảng làm.
bài.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số chia hoặc
số bị chia.
- Ví dụ 1: Tìm số bị chia của phép chia có số chia là 7,
thương là 3: Từ số 7 ở cột đầu tiên dóng sang ngang theo
chiều mũi tên. Từ số 3 ở hàng đầu tiên dóng thẳng cột
xuống dưới, gặp hàng có số 21, vậy số bị chia cần tìm là
21.
- Ví dụ 2: Tìm số chia trong phép chia có số bị chia là 24,
thương là 6.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trò tiếp sức.
- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi trò chơi
tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến thắng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs lên bảng tìm.
Hs chơi trò tiếp sức. Các nhóm lần
lượt lên điền số vào ô trống.
Hs cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong PP: Luyện tập, thực hành, thảo
phép chia để giải toán có lời văn.
luận.
• Bài 3:
Hs đọc yêu cầu của bài.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Quyển truyện dày bao nhiêu trang?
+ Minh đã đọc bao nhiêu phần quyển truyện?
Quyển truyện dày 132 trang.
Minh đã đọc được một phần tư
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
quyển truyện.
+ Làm thế nào để tính đựơc số trang Minh còn phải đọc?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên
bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số trang bạn Minh đã đọc là :
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là:
132 – 33 = 99 (trang)
Đáp số : 99 trang.
* Hoạt động 4 : Làm bài 4.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách xếp hình.
- Gv chia Hs thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 Hs.
- Gv tổ chức cho Hs thi xếp hình.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp đúng,
nhanh sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Tìm số trang Minh phải đọc.
Lấy tổng số trang của quyển truyện
trừ đi số trang Minh đã đọc.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên
sửa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs các nhóm thi xếp hình.
Hs cả lớp nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3, 4.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ
, ngày
tháng
năm 2004
Toán.
Tiết 75: Luyện tập.
/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố về:
- Kó năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Giải toán về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn
vị, giải bài toán bằng hai phép tính.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Giới thiệu bảng chia.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
-Mục tiêu Giúp Hs làm đúng các phép tính nhân, chia số
có ba chữ số với số có một chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập:
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs : Đặt tính sao cho các hàng đơn
vị thẳng cột với nhau. Tính nhân từ
phải sang trái.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước 4 Hs lên bảng làm.
tính của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
• Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Hai Hs lên bảng làm. Hs cả lớp
làm vào VBT.
a)
b)
c)
d)
369 : 3 = 123.
630 : 7 = 90.
457 : 4 = 116 dö 1.
724 : 6 = 120 dö 4.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán về gấp một số lên
nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị,
giải bài toán bằng hai phép tính.
• Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Bài toán yêu cầu tìm quãng đường
AC.
+ Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng Quãng đường AC chính là tổng của
đường AB và BC?
quãng đường AB và BC.
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?
AB dài 172m.
+ Quãng đường BC như thế nào?
Chưa biết, phải đi tìm/
+ Tính quãng đường BC như thế nào?
Lấy độ dài quãng đường AB nhân
4.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs
- Gv nhận xét, chốt lại.
lên bảng làm.
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Hs chữa bài vào VBT.
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số : 860m.
• Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
+ Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa ta phải
biết được gì?
+ Bài toán cho biết gì về số áo đã dệt?
+ Vậy làm thế nào để tìm được số áo đã dệt?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết tính độ dài đường gấp khúc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Tìm số áo len mà tổ đó còn phải
dệt.
Ta phải biết tổ đã dệt được bao
nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc
áo.
Số áo len đã dệt bằng một phần
năm tổng số áo.
Lấy 450 chia cho 5.
Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một
Hs lên bảng làm.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi: Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta
làm thế nào?
- Gv mời 2 Hs lên thi đua làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét bài làm, tuyên dương bạn làm nhanh, đúng.
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3+ 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hs: Ta tính tổng độ dài các đoạn
thẳng của đường gấp khúc đó.
Hai Hs thi đua làm bài. Cả lớp làm
vào VBT.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3, 4.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------