Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

KHAI NIEM CHUNG VE MACH DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.13 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Các phần tử của mạch điện
Mạch điện gồm hai nhóm phần tử chính là:
Nguồn điện
Tải

I

U


1.1 Các phần tử của mạch điện
Nguồn điện: là thiết bị tạo ra điện năng. Về nguyên lý,
nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng
như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng,… thành điện năng.
Ví dụ: Máy phát điện, ắc quy, pin mặt trời …


1.1 Các phần tử của mạch điện
Phụ tải: là các thiết bị tiêu thụ năng lượng và biến đổi
điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ
năng, nhiệt năng, quang năng… Ví dụ: động cơ điện,
bếp điện, đèn điện…


1.2 Cấu trúc của mạch điện

a.Nhánh: là một đoạn mạch gồm các phần tử ghép nối tiếp
nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy từ đầu này đến đầu
kia.
b.Nút: là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên.


c.Vòng: là lối đi khép kín qua các nhánh và chỉ đi qua mỗi
nút một lần.
d.Mắt lưới: là vòng mà bên trong không có vòng nào khác.


1.3 Các đại lượng cơ bản của mạch điện
1. DÒNG (tức thời) xác đònh
bởi:
a. Chiều Quy Chiếu Dòng
(CQCD)(
)
b. Cường Độ Dòng Qua PT: i = i(t)
 i > 0 ⇔ Chiều Dòng Thực Tế Cùng CQCD.
 i < 0 ⇔ Chiều Dòng Thực Tế Ngược CQCD.

2. ÁP (tức thời) xác đònh bởi:
a. Chiều Quy Chiếu Áp (CQCA) (+, –).
b. Hiệu Điện Thế qua PT: u = u(t).
 u > 0 ⇔ Điện Thế Đầu “+” Lớn Hơn Điện
Thế Đầu “–”.
 u < 0 ⇔ Điện Thế Đầu “+” Nhỏ Hơn Điện
Thế Đầu “–”.


1.3 Các đại lượng cơ bản của mạch điện
3. CÔNG SUẤT (tức thời) (CS).

p(t) =
u(t)i(t)


 p > 0 ⇔ PT thực tế tiêu

thụ CS

 p < 0 ⇔ PT thực tế phát ra

CS
4.
ĐIỆN
NĂNG
Điện Năng tiêu thụ bởi phần tử từ t1
đến t2 là
Wtt2
1



t2

t1

p(t)dt


1.4. Các Loại PT Cơ
Bản
1.Nguồn Áp Độc Lập
(NL) (H1.5)
H 1.5


! Áp không phụ thuộc Dòng
u = e, ∀i
2. Nguồn Dòng Độc Lập
(NDĐL) (H1.6)

H 1.6

! Dòng không phụ thuộc Áp
i = ig, ∀u
3. Phần Tử Điện Trở (Điện
Trở) (H1.7)

H 1.7

! Áp và dòng Tỷ Lệ Thuận
với nhau


U R = RiR

Đònh luật Ohm (ĐLÔ)

 R = Điện Trở (ĐT) của PT Điện

Trở (Ω)
2
P
=
U
I

=
RI
CS tức thời tiêu thụ bởi Điện Trở

R
R R
R


H 1.8

4. PT ẹieọn Caỷm (Cuoọn Caỷm)
(H1.8)
diL
uL = L
Quan h dũng ỏp:
dt

1 2
Nng lng t trng:
w = LI
2
L = ẹieọn Caỷm cuỷa Cuoọn

Caỷm (H)
5. PT ẹieọn Dung (Tuù ẹieọn)
duC
(H1.9)
Quan h dũng ỏp: iC = C
dt


1
Nng lng t trng:
w = CU 2
2
H 1.9

C = ẹieọn Dung cuỷa Tuù

ẹieọn (F)


1.5.
Hai
Kirchhof

đònh
luật
1. Đònh Luật Kirchhof Dòng
(ĐKD)
“Tổng đại số các dòng điện tại một nút bất kỳ
bằng khơng”.
å i đế
n Nú
t= 0
 Tại nút A (H1.10):

H 1.10

i1 - i2 + i3 - i4 = 0

2. Đònh Luật Kirchhof Áp
(ĐKA)
“Tổng đại số các điện áp trên các phần tử
dọc theo tất cả các nhánh trong một vòng
bằng khơng”.
å u dọc theo Vò
ng = 0

H 1.11

 Trong vòng 1234 (ABCD)
(H1.11): u - u + u - u = 0
1
2
3
4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×