Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

BÁO CÁO ĐTM NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI LỘC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 160 trang )

Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................i
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................vii
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
1.Xuất xứ của dự án.............................................................................................................1
1.1.Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án..............................................................................1
1.2.Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư...............................................2
1.3.Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.......................................................................2
2.Các căn cứ pháp lý và kỹ thuật để lập báo cáo ĐTM.........................................................3
2.1.Căn cứ pháp lý................................................................................................................ 3
2.2.Cơ sở kỹ thuật................................................................................................................5
2.3.Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền về dự án................................6
2.4.Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng................................................................................6
3.Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM.................................................................................7
4.Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường................8
4.1.Các phương pháp ĐTM được áp dụng...........................................................................9
4.2.Các phương pháp khác...................................................................................................9
CHƯƠNG 1........................................................................................................................ 11
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...............................................................................................11
1.1. Tên dự án.....................................................................................................................11
1.2. Chủ dự án..................................................................................................................... 11
1.3. Vị trí địa lý của dự án..................................................................................................11
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án........................................................................................16
1.4.1. Mục tiêu của dự án...................................................................................................16
1.4.2. Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình của dự án.........................................17


1.4.3. Biện pháp thi công các hạng mục công trình............................................................18
1.4.4. Công nghệ sản xuất vận hành của dự án...................................................................27
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến........................................................................28
1.4.6.Nguyên, nhiên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của dự án........................................30
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án............................................................................................37
1.4.8. Vốn đầu tư................................................................................................................37
1.4.9. Cách thức quản lý và thực hiện dự án.......................................................................38
CHƯƠNG 2....................................................................................................................... 37
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC
HIỆN DỰ ÁN..................................................................................................................... 37
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.....................................................................................37
2.1.1. Điều kiện về địa lý địa chất.......................................................................................37
2.1.2. Đặc điểm về khí tượng..............................................................................................38
2.1.3. Điều kiện thủy văn....................................................................................................41
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường....................................................42
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học.................................................................................45
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................................45
2.2.1. Điều kiện kinh tế.......................................................................................................46
2.2.2. Điều kiện xã hội........................................................................................................47
2.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội của các tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng bởi dự án.........48
2.3. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của vị trí dự án................................49
CHƯƠNG 3.......................................................................................................................51
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.................................51
3.1. Đánh giá, dự báo tác động...........................................................................................51

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị...........................................51
3.1.1.1.Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án đối với điều kiện môi trường tự nhiên và
kinh tế - xã hội khu vực......................................................................................................51
3.1.1.2.Đánh giá, dự báo các tác động................................................................................52
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án.................63
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành dự án................................87
3.1.4. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn tháo dỡ dự án...................................96
3.1.5. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án..........................97
3.1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng dự án.........................................................97
3.1.5.2. Giai đoạn vận hành dự án....................................................................................100
3.1.5.3.Giai đoạn tháo dỡ của dự án.................................................................................101
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo.................102
CHƯƠNG 4.....................................................................................................................105
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG
NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN........................................................105
4.1.Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án...........................105
4.1.1 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn chuẩn bị...................................................................................................................105
4.1.2 Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn thi công,
xây dựng dự án................................................................................................................. 108
4.1.3 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành dự án.............................................117
4.1.4 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn tháo dỡ của dự án.........................................125
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án...........................126
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị và
thi công xây dựng.............................................................................................................126
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn vận hành129
4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn tháo dỡ dự
án
......................................................................................................................... 131
4.3. Phương án tố chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường...............131

4.3.1. Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường..............................131
4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường....................132
CHƯƠNG 5.....................................................................................................................133
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG....................................133
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
5.1. Chương trình quản lý môi trường..............................................................................133
5.2. Chương trình giám sát môi trường.............................................................................140
5.2.1. Giám sát trong giai đoạn thi công, xây dựng..........................................................140
5.2.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành dự án................................................................141
CHƯƠNG 6.....................................................................................................................142
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG..............................................................................142
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng.....................................142
6.2.Kết quả tham vấn cộng đồng......................................................................................142
6.3.Ý kiến phản hồi và cam kết của Chủ đầu tư đối với các đề xuất, kiến nghị của các cơ
quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn..............................................................144
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.......................................................................146
1. Kết luận........................................................................................................................146
2. Kiến nghị...................................................................................................................... 146
3. Cam kết......................................................................................................................... 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................149
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 150

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu



Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt
AC
ASMT
ADB
BOD
BTCT
BTLT
BTNMT
BYT
CHXHCN
COD
CTNH
CTR
CTRSH
CSP
DC
DO
ĐMT
ĐVT
ĐTM
GHI
HTXL
JBIC
KVA
KW

MBA
MWp
MWh
MVA
NLMT
NTSH
PCCC
PMT
PV
QCVN
SPV
TBA
TCVN
TDS
TNHH

Nội dung mô tả
Alternating Current – Dòng điện xoay chiều
Ánh sáng mặt trời
The Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển châu Á
Biochemical oxygen demand - Nhu cầu oxy sinh hóa
Bê tông cốt thép
Bê tông ly tâm
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Y tế
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Nhu cầu oxy hóa học
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt

Concentrated Solar Power - Công nghệ hội tụ năng lượng mặt
trời
Direct Current – Dòng điện một chiều
Dissolved Oxygen – Hàm lượng oxy hòa tan
Điện mặt trời
Đơn vị tính
Đánh giá tác động môi trường
Global Horizontal Irradiation – Bức xạ theo phương ngang
Hệ thống xử lý
Japan Bank for International Cooperation – Ngân hàng hợp tác
quốc tế Nhật Bản
Kilovolt - Ampere
Kilowatt
Máy biến áp
Megawatt Photovoltaics – Đơn vị đo công suất
Megawatt hour – Đơn vị đo công suất
Megavolt – Ampere – Đơn vị đo công suất
Năng lượng mặt trời
Nước thải sinh hoạt
Phòng cháy chữa cháy
Pin mặt trời
Photovoltaics – Tấm pin mặt trời
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Solar Photovoltaics – Công nghệ quang điện
Trạm biến áp
Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia
Total dissolved solids – Tổng chất rắn hòa tan
Trách nhiệm hữu hạn

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh

ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Ký hiệu, chữ viết tắt
AC
ASMT
TSS
UBMTTQ
UBND
VOC
VXM
WB
WHO

Nội dung mô tả
Alternating Current – Dòng điện xoay chiều
Ánh sáng mặt trời
Total suspended solids – Tổng chất rắn lơ lửng
Ủy ban mặt trận tổ quốc
Ủy ban nhân dân
Volatile organic compounds – Hợp chất hữu cơ bay hơi
Vữa xi măng
World Bank – Ngân hàng thế giới
World Health Organization – Tổ chức Y tế thế giới

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu



Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1.1. Vị trí dự án trên bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước..........................................12
Hình 1.2. Hình ảnh móng cọc vít thép................................................................................22
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ vận hành của dự án..................................................................28
Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức vận hành Nhà máy.......................................................................39
YHình 4.1. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công.........................110
Hình 4.2. Bể tự hoại 03 ngăn............................................................................................111
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải giai đoạn vận hành dự án................................117
Hình 4.4. Bể tự hoại 05 ngăn cải tiến (BASTAF).............................................................118
Hình 4.5. Các vùng phân bố của phần dung tích hữu ích bể tự hoại 05 ngăn...................119

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

DANH MỤC
Bảng 1. Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM...................................8
YBảng 1.1. Tọa độ giới hạn khu đất dự án theo hệ tọa độ VN 2000..................................12
Bảng 1.2. Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án................................................................13
Bảng 1.3. Tiềm năng bức xạ theo phương ngang trung bình khu vực dự án.......................15
Bảng 1.4. Các thông số lắp đặt của nhà máy......................................................................17
Bảng 1.5. Bố trí quy hoạch dự án.......................................................................................17
Bảng 1.6. Chi tiết hạng mục kho bãi, lán trại phục vụ thi công dự án................................20

Bảng 1.7. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ công tác thi công.....................................28
Bảng 1.8. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ vận hành dự án........................................29
Bảng 1.9. Nguyên, vật liệu phục vụ công tác thi công.......................................................30
Bảng 1.10.Nhu cầu nhiên liệu của dự án giai đoạn xây dựng.............................................31
Bảng 1.11.Nhu cầu lao động trong quá trình thi công xây dựng........................................32
Bảng 1.12.Nhu cầu sử dụng nước và tải lượng thải trong giai đoạn xây dựng dự án.........33
Bảng 1.13.Khối lượng thải từ việc sử dụng MBA của dự án..............................................34
Bảng 1.14.Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn vận hành dự án..............................................35
Bảng 1.15.Nhu cầu lao động và CTRSH phát sinh trong giai đoạn vận hành....................37
Bảng 1.16.Tiến độ dự kiến của dự án.................................................................................37
Bảng 1.17.Tổng mức đầu tư của dự án...............................................................................37
Bảng 1.18.Cách thức tổ chức và quản lý thực hiện dự án...................................................39
YBảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong các năm (đơn vị:0C)................................39
Bảng 2.2. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong các năm (đơn vị:%)......................39
Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình các tháng tại Trạm Phước Long (đơn vị: mm)...............40
Bảng 2.4. Số giờ nắng trung bình qua các năm (giờ)..........................................................41
Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh.................................................................42
Bảng 2.6. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án..................43
Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án......................................43
Bảng 2.8. Vị trí lấy mẫu đất...............................................................................................44
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án................................................45
YBảng 3.1. Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn chuẩn bị........................53
Bảng 3.2. Diện tích thu hồi từng loại cây cối của dự án.....................................................54
Bảng 3.3. Máy móc, thiết bị sử dụng rà phá bom mìn (tính cho 01 đội).............................55
Bảng 3.4. Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển cơ giới thải vào môi trường59
Bảng 3.5. Nồng độ bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển
tại các khoảng cách khác nhau...........................................................................................60
Bảng 3.6. Quy đổi nồng độ bụi và khí thải từ mg/m3 sang µg/m3.......................................61
Bảng 3.7. Hệ số phát thải của một số phương tiện thi công................................................61
Bảng 3.8. Tải lượng phát thải của các thiết bị thi công dự án.............................................62

Bảng 3.9. Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn....................62
Bảng 3.10.Các nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công, xây dựng
dự án.................................................................................................................................. 63
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Bảng 3.11. Đối tượng, quy mô bị tác động bởi các nguồn liên quan đến chất thải trong giai
đoạn thi công, xây dựng.....................................................................................................64
Bảng 3.12.Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển cơ giới thải vào môi trường
........................................................................................................................................... 70
Bảng 3.13. Nồng độ bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận
chuyển tại các khoảng cách khác nhau...............................................................................71
Bảng 3.14. Quy đổi nồng độ bụi và khí thải từ mg/m3 sang µg/m3.....................................71
Bảng 3.15. Hệ số phát thải của một số phương tiện thi công..............................................72
Bảng 3.16. Tải lượng phát thải của các thiết bị thi công dự án...........................................73
Bảng 3.17. Hệ số ô nhiễm của các tác nhân ô nhiễm trong quá trình đốt dầu (kg/tấn dầu) 74
Bảng 3.18. Tải lượng các chất ô nhiễm do quá trình đốt dầu (g/s).....................................75
Bảng 3.19. Nồng độ các chất ô nhiễm do quá trình đốt dầu DO.........................................75
Bảng 3.20. Tải lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường....................................................76
Bảng 3.21. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt...................................77
Bảng 3.22. Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn..................79
Bảng 3.23. Khối lượng CTR xây dựng trong giai đoạn thi công dự án..............................80
Bảng 3.24. Thành phần và tỉ trọng chung của chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây
dựng................................................................................................................................... 81
Bảng 3.25. Danh mục chất thải nguy hại trong giai đoạn xây dựng dự án.........................82
Bảng 3.26. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn..........................82
Bảng 3.27. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng theo nguồn

gây tác động không liên quan đến chất thải........................................................................83
Bảng 3.28. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công và vận tải (dBA)..........................84
Bảng 3.29. Độ rung do các thiết bị, máy móc thi công (dB)...............................................85
Bảng 3.30. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành dự án...88
Bảng 3.31. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành dự án.......................88
Bảng 3.32. Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.................................90
Bảng 3.33. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt...................................90
Bảng 3.34. Khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động dự án.........................94
Bảng 3.35. Các tác động trong giai đoạn tháo dỡ dự án.....................................................96
Bảng 3.36.Đánh giá mức độ tin cậy, chi tiết của các phương pháp đã sử dụng trong Báo
cáo ĐTM.......................................................................................................................... 102
YBảng 4.1. Diện tích kho bãi phục vụ giai đoạn thi công dự án.......................................112
Bảng 4.2. Giải pháp tháo dỡ thiết bị và vận chuyển.........................................................125
Bảng 4.3. Kế hoạch quản lý vật liệu dư thừa và chất thải và............................................125
Bảng 4.4. Biện pháp giảm thiểu các tác động trong giai đoạn tháo dỡ.............................126
Bảng 4.5. Tóm tắt dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện, vận hành các công trình, biện
pháp bảo vệ môi trường của Dự án...................................................................................131
YBảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường của dự án..................................................134
Bảng 5.1. Chương trình giám sát trong giai đoạn thi công, xây dựng...............................140
Bảng 5.2. Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành dự án....................................141

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Hiện nay, khi các nguồn năng lượng không tái tạo như than đá, dầu mỏ đang trên đà cạn
kiệt, giá thành cao, nguồn cung không ổn định thì việc đầu tư xây dựng các nhà máy điện
sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng mặt trời,… trong giai đoạn hiện nay
là hoàn toàn cấp thiết cho sự phát triển bền vững và an ninh năng lượng cho đất nước. Đặc
biệt, năng lượng mặt trời được xem là một nguồn năng lượng mới với đầu vào miễn phí và
giảm thiểu được các tác nhân ô nhiễm môi trường.
Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, ước tính
sản lượng đạt 842.394.206 MWh/năm, đứng thứ 66/248 trên thế giới về tiềm năng (Phòng
thí nghiệm năng lượng tái tạo quốc gia (NREL) của Bộ Năng lượng Mỹ).Theo thống kê,
trung bình tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5,9kWh/m2/ngày ở các
tỉnh miền Trung và miền Nam, và vào khoảng 3,69kWh/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc.
Theo Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 và Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực Quốc giai đoạn 2011-2020 có xét
đến năm 2030 (Quy hoạch Điện VII điều chỉnh); tổng công suất nguồn điện mặt trời đạt
khoảng 850MWp vào năm 2020, khoảng 4.000MWp vào năm 2025 và khoảng
12.000MWp vào năm 2030, điện năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng
khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm 2030.
Do đó, việc khai thác và phát huy tiềm năng năng lượng mặt trời là hoàn toàn phù hợp với
quy hoạch và định hướng phát triển của đất nước.
Theo bản đồ bức xạ mặt trời Việt Nam, Bình Phước là một trong 3 tỉnh có mức độ bức xạ
nhiệt cao nhất của cả nước và có tiềm năng lớn phát triển điện mặt trời với số giờ nắng
trung bình từ 2.400 - 2.500 giờ/năm, lượng bức xạ trung bình khoảng 5,1 – 5,6 kWh/m2.
Tuy nhiên, đến nay việc nghiên cứu để phát huy tiềm năng năng lượng mặt trời tại Bình
Phước vẫn chưa cao. Đồng thời, theo khảo sát của Ban quản lý dự án Điện lực 6, trên địa
bàn tỉnh Bình Phước có 3 vị trí có thể phát triển dự án điện mặt trời: xã Lộc Thiện (huyện
Lộc Ninh); xã Lộc Thạnh (huyện Lộc Ninh) và xã Tân Thành (huyện Bù Đốp).
Theo kết quả tính toán cân bằng năng lượng toàn tỉnh dựa trên các dữ liệu đầu vào của nhà

máy điện và nhu cầu phụ tải của tỉnh; Đến năm 2020 vào mùa khô thiếu hụt khoảng
406MVA; Đến năm 2025 thiếu khoảng 651MVA vào mùa mưa và 981MVA vào mùa khô.
Nhận thấy được tiềm năng phát triển, Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh đã quyết
định đầu tư Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 với công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nhằm góp phần giải quyết tình trạng
thiếu hụt điện vào mùa khô, đáp ứng nhu cầu phụ tải trong những năm tới của tỉnh Bình
Phước nói riêng và khu vực phía Nam nói chung. Các nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh
được xây dựng sẽ cấp nguồn cho lưới điện truyền tải, giảm tổn thất truyền tải của hệ thống
điện.
Dự án đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước chấp thuận đầu tư tại Quyết định số
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
2658/QĐ-UBND ngày 21/11/2018 về việc chấp thuận đầu tư Dự án Nhà máy điện năng
lượng mặt trời Lộc Ninh 1 và đường dây truyền tải. Tuy nhiên, với mục tiêu đưa dự án đi
vào hoạt động trước tháng 6 năm 2019 để nhận được các ưu đãi của Chính phủ về cơ chế
khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam; Công ty Cổ phần Năng
lượng Lộc Ninh quyết định tách Dự án thành 02 tiểu dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt
trời Lộc Ninh 1” và “Đường dây 220kV điện mặt trời Lộc Ninh – Bình Long 2” nhằm kịp
thời phục vụ công tác triển khai thi công và đưa dự án đi vào hoạt động. Đồng thời, việc
tách riêng 02 tiểu dự án này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môi trường nói
riêng và công tác quản lý vận hành dự án nói chung khi đi vào hoạt động.
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Công ty Cổ phần Năng
lượng Lộc Ninh phối hợp với Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu lập
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học để đánh

giá và dự báo những tác động tích cực, tiêu cực, các tác động trực tiếp, gián tiếp, trước mắt
và lâu dài từ các hoạt động của dự án đối với môi trường từ đó đề xuất các biện pháp giảm
thiểu các tác động tiêu cực, rủi ro môi trường góp phần bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững. Đồng thời, báo cáo này là cơ sở pháp lý để chủ dự án thực hiện các biện pháp
bảo vệ môi trường đúng với quy định hiện hành của nhà nước.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án đầu tư “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” là dự án xây dựng mới; do
Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh làm chủ đầu tư được xem xét và phê duyệt bởi Ủy
ban nhân dân tỉnh Bình Phước tại Quyết định số 2658/QĐ-UBND ngày 21/11/2018.
Đồng thời, dự án đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua và bổ sung vào Quy hoạch phát
triển điện lực quốc gia tại Văn bản số 1546/TTg-CN ngày 06/11/2018 của Thủ tướng
Chính phủ về việc bổ sung Dự án nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh, Bình Phước vào quy
hoạch điện VII điều chỉnh.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được thẩm định và phê duyệt bởi Ủy ban
nhân dân tỉnh Bình Phước.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Căn cứ Văn bản số 1546/TTg-CN ngày 06/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ
sung Dự án nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh, Bình Phước vào quy hoạch điện VII điều
chỉnh; Việc đầu tư xây dựng Nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh 1 với công suất 200MWp tại
xã Lộc Thạnh là hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và của tỉnh;
Đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển phụ tải của tỉnh Bình Phước giai đoạn 20202030.
Khu vực dự án nằm trong tiểu khu 89,99A đã được chuyển ra khỏi đất lâm nghiệp phục vụ
cho dự án điện năng lượng mặt trời (Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, Quy
hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2017 -2020 theo Nghị quyết 47/2017/NQ- HĐND ngày
12/12/2017 của HĐND tỉnh Bình Phước) do đó hoàn toàn phù hợp với quy hoạch sử dụng
đất của địa phương.
Khu đất dự án có vị trí gần với vị trí quy hoạch lưới truyền tải điện 220kV Điện mặt trời
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu



Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Lộc Ninh – Bình Long 2 do đó rất thuận lợi cho công tác đấu nối vào lưới điện quốc gia
sau này.
2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐTM
2.1.
Căn cứ pháp lý
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc
Ninh 1” được thực hiện dựa trên những căn cứ pháp lý sau:
 Luật
- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Luật Đất đai được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013
và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014;
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 03/12/2004 và có hiệu lực từ ngày 01/4/2005;
- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
21/06/2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008;
- Luật Điện lực 28/2004/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI,
kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015;
- Luật số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc Hội về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Điện lực số 28/2004/QH11, có hiệu lực thi hành từ 01/7/2013;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001; sửa đổi, bổ sung ngày 22/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông

qua ngày 26/11/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2015;
- Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2016.
 Nghị định
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2015;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định về Quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2015;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/11/2016 Quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/02/2017;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải
và phế liệu;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
lý nước thải và có hiệu lực ngày 01/01/2015;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số
điều của Luật đất đai;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi

trường đối với nước thải;
- Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện, an toàn đập thuỷ điện, sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả;
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP, ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về Bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ về Quy định chi tiết
thi hành Luật Điện lực về an toàn điện.
 Thông tư
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường;
- Thông tư số 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 của Bộ Công thương quy định về
phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời;
- Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng
nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
- Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công thương về việc quy
định chi tiết một số nội dung về an toàn điện;
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng Quy định về quản
lý chất thải rắn xây dựng.
 Quyết định
- Quyết định số 428/QĐ – TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc
Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét
đến năm 2030;
- Quyết định số 2068/QĐ – TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050;

- Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ
chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam;
- Quyết định số 886/QĐ-BCT ngày 17/3/2017 của Bộ Công Thương về việc Phê
duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016 -2025 có xét đến
2035 – Hợp phần I: Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV;
- Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Phước về ban hành quy định về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước;
- Quyết định số 56/2017/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Phước Quy định hệ số điều chỉnh giá đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2018;

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
- Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 12/01/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Phước quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ về nhà, vật kiến trúc, cây trồng khi nhà
nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước;
- Nghị quyết số 47/2017/NQ- HĐND ngày 12/12/2017 của HĐND tỉnh Bình Phước
về việc Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, Quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn
2017 -2020.
2.2.
Cơ sở kỹ thuật
Báo cáo ĐTM của dự án được thực hiện dựa trên các cơ sở, tiêu chuẩn kỹ thuật sau:
- QCVN QTĐ-5 : 2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện - Kiểm
định trang thiết bị hệ thống điện;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc
cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phép
tại nơi làm việc;
- Tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường lao động ban hành theo Quyết định số
3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
2.3.
Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền về dự án
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được xây dựng dựa trên các văn bản pháp
lý và các quyết định của các cấp thẩm quyền liên quan của dự án sau đây:
- Văn bản số 1546/TTg – CN NGÀY 06/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ
sung Dự án nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước vào Quy hoạch điện VII
điều chỉnh.
- Văn bản số 2585/UBND – TH ngày 07/9/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về

việc báo cáo kết quả rà soát các nội dung theo yêu cầu của Bộ Công thương tại Công văn
số 7007/BCT – ĐL ngày 31/8/2018;
-Văn bản số 7007/BCT – ĐL ngày 31/8/2018 của Bộ Công thương về việc bổ sung Dự án
điện mặt trời Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước vào Quy hoạch điện quốc gia;
-Văn bản số 858/SCT-QLNL ngày 30/5/2018 của Sở Công thương tỉnh Bình Phước về việc
bổ sung các dự án điện mặt trời vào quy hoạch phát triển điện lực;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
-Văn bản số 1447/UBND – TH ngày 28/5/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về
việc bổ sung dự án Nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh vào Quy hoạch phát triển điện lực
Quốc gia giai đoạn 2011 -2020, có xét đến 2030;
- Văn bản số 8486/BCT – ĐL ngày 18/10/2018 của Bộ Công Thương về việc bổ sung Dự
án điện mặt trời Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh;
- Quyết định số 2658/QĐ-UBND ngày 21/11/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước
về việc Chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh
1 và đường dây truyền tải.
2.4.
Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng
Quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy điện năng lượng
mặt trời Lộc Ninh 1” được tiến hành trên cơ sở một số tài liệu liên quan sau:
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh
1”;
- Thiết kế cơ sở của dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1”;
- Báo cáo khảo sát dự án ““Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1”;
- Các số liệu khí tượng thủy văn của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Bình Phước;
- Báo cáo kết quả thực hiện về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của xã Lộc

Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước;
- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020;
- Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016 -2025 tầm nhìn đến
năm 2035;
- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm
kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Bình Phước;
- Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 03 loại rừng trên địa
bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017-2020;
- Các tài liệu hướng dẫn về ĐTM của WB, ADB, JBIC;
- Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường do Tổ chức Y tế
thế giới (WHO) ban hành 1993;
- Một số tài liệu tham khảo trong lĩnh vực quang điện;
- Số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường ở khu vực dự án;
- Hướng dẫn về quan trắc môi trường của hệ thống quan trắc toàn cầu (GEMS),
1987;
- Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Việt Nam về môi trường đang được áp dụng;
- Các tài liệu, số liệu có liên quan.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐTM
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” do Công ty Cổ phần
Năng lượng Lộc Ninh thực hiện dưới sự tư vấn của Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi
trường Hải Âu, phối hợp chặt chẽ với các cán bộ, chuyên gia thuộc các lĩnh vực: môi
trường, xây dựng, địa chính,... để thực hiện và hoàn thiện báo cáo ĐTM.
 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh.
+ Người đại diện: Ông Trần Đình Hải
Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị
+ Địa chỉ: Lý Thường Kiệt, Kp. Phú Lộc, P.Tân Phú, TX. Đồng Xoài, Việt Nam.
+ ĐT: 0923 416 688
Fax:
+ Hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3801 185 622 đăng ký lần đầu
vào ngày 11/10/2018, do Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình

Phước cấp.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
 Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu.
Người đại diện: Bà Đoàn Thị Thủy
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: 44-46 đường S5, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (028) 3 816 4421
Fax: (028) 3 816 4437
Hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0309 387 095 đăng ký lần đầu vào ngày
04/9/2009, đăng ký thay đổi lần 02 vào ngày 24/02/2016, đăng ký bổ sung ngành nghề lần
03 vào ngày 09/11/2016.
Được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ
quan trắc môi trường tại Quyết định số 2715/QĐ – BTNMT ngày 22/10/2015 với mã số
VIMCERTS 117.
Các thành viên chính tham gia lập báo cáo được trình bày dưới bảng sau:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Bảng 1.
TT


Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM
Trình độ
TG
Nội dung
Họ và tên
chuyên
Học vị
công tác công việc
môn

Chữ ký

I. Đại diện chủ dự án (Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh)
1

Trần Đình Hải

2

Trần Quang Huy

Chủ tịch Hội đồng
quản trị
Kỹ thuật

Cung cấp
thông tin dự
án

II. Đơn vị tư vấn (Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu)

Phụ trách
Quản

chung, Tổng
1 Lê Thị Bảo Ngân
Thạc sỹ
13 năm
môi trường
hợp viết báo
cáo ĐTM
Tổng hợp,
Công nghệ
Đinh
Bảo
Tiến
2
Kỹ sư
11 Năm viết báo cáo
Môi trường
ĐTM
Công nghệ
Kỹ sư
10 năm
3 Trần Văn Sức
môi trường
Chương 3,
Quản lý và
chương 4
Công nghệ
Thạc sĩ

04 năm
4 Mai Thị Thanh Nga
môi trường
5

Nguyễn Thị Xuân Hà

Công nghệ
môi trường

6

Huỳnh Thị Nhi

Công nghệ
môi trường

Kỹ sư

04 năm

Cử nhân

03 năm

Chương V
và lập các
bản đồ liên
quan
Chương 1,

chương 2 và
tham vấn
cộng đồng

Ngoài ra trong quá trình thực hiện chúng tôi còn nhận được sự phối hợp, giúp đỡ của các
cơ quan sau:
UBND xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước;
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lộc Ninh;
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước.
4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động của dự án, các phương pháp sau được
tham khảo và nghiên cứu sử dụng:

4.1. Các phương pháp ĐTM được áp dụng
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Phương pháp ma trận môi trường: Sử dụng để thiết lập và phân tích mối quan hệ
định tính giữa các hoạt động và quy mô, mức độ tác động môi trường của dự án, đồng thời
để chọn lọc và đánh giá các tác động môi trường quan trọng chủ yếu của dự án.
Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để tham khảo các kinh nghiệm đánh giá tác động
môi trường của các dự án đầu tư tương tự nhằm sàng lọc, loại bỏ các phương án đánh giá
tác động ít khả thi, cũng như đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu các tác động
môi trường quan trọng của dự án một cách khả thi và hiệu quả.
Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng
vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án.

Phương pháp kế thừa: Kế thừa một số nội dung liên quan và các kết quả nghiên cứu
của các dự án tương tự đã có.
4.2. Các phương pháp khác
Phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm theo các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO): Sử dụng để ước tính nhanh tải lượng, lưu lượng và đánh giá nồng độ của các
chất gây ô nhiễm từ các hoạt động khác nhau của dự án.
Phương pháp thống kê, lập Bảng số liệu: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý
một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội tại
khu vực dự án và khu vực lân cận, cũng như các nguồn số liệu phục vụ cho đánh giá tác
động và đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường của dự án.
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Sử
dụng để thu mẫu, phân tích và đo đạc các thông số thực tế về hiện trạng chất lượng môi
trường tự nhiên (đất, không khí, tiếng ồn, vi khí hậu, nước mặt, nước dưới đất) tại khu vực
dự án và lân cận phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường, xây dựng các chương
trình quản lý và giám sát môi trường của dự án.
Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường: Sử dụng để đánh giá
mức độ tác động môi trường của dự án trên cơ sở so sánh với các mức giới hạn quy định
trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam ban hành áp dụng (so sánh với
ngưỡng chịu tải về các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của môi trường).
Phương pháp tham khảo kết quả nghiên cứu trong nước: Sử dụng để đánh giá tác
động môi trường và đánh giá hiệu quả của các biện pháp khống chế, giảm thiểu các tác
động chính hoặc các tác động có tính chất đặc thù riêng của dự án sao cho phù hợp với các
điều kiện nghiên cứu đánh giá thực tế ở trong nước.
Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện
công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có
liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước,
cấp điện. Đơn vị tư vấn đã tiến hành khảo sát địa hình, thu thập tài liệu khí tượng thủy văn
phục vụ thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. Các kết quả khảo sát
này được sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên của khu vực dự án.
T

Phương pháp ĐTM
Nội dung áp dụng
T
Sử dụng chủ yếu trong chương 3, để tính toán
1 Phương pháp đánh giá nhanh
phát thải bụi, khí thải, nước thải
Điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội
khu vực ở chương 2
2 Phương pháp thống kê
Đánh giá ô nhiễm dựa trên số liệu có sẵn ở
chương 3
Sử dụng chủ yếu tại chương 3 để nhận dạng,
3 Phương pháp ma trận môi trường
đánh giá phân tích các tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
T
T

Phương pháp ĐTM

4

Phương pháp so sánh

5


Phương pháp tham vấn cộng đồng

6
7
8
9
10

Nội dung áp dụng
So sánh các kết quả quan trắc mẫu, kết quả
tính toán với các QCVN, TCVN trong chương
2, 3, 4
Họp dân, phỏng vấn chính quyền, người dân
lấy ý kiến về điều kiện môi trường, kinh tế xã
hội phục vụ các chương 1, 4,6

Phương pháp kế thừa và tổng hợp,
Sử dụng để tổng hợp báo cáo
phân tích thông tin, dữ liệu
Nêu hiện trạng khu vực dự án, tác động, biện
Phương pháp khảo sát thực địa
pháp trong các chương 1,2,3,4
Phương pháp chuyên gia
Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm để lập báo cáo
Sử dụng chủ yếu tại chương 3 để đánh giá tính
Phương pháp tham khảo các kết
chất một số nguồn thải: nước thải, chất thải
quả nghiên cứu
nguy hại,…

Phương pháp lấy mẫu và phân
Hiện trạng môi trường vật lý tại khu vực dự án
tích mẫu trong phòng thí nghiệm
trong chương 2

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
NHÀ MÁY ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LỘC NINH 1, CÔNG SUẤT 200MWp
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh.
+ Người đại diện: Ông Trần Đình Hải
Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị
+ Địa chỉ: Lý Thường Kiệt, Kp. Phú Lộc, P.Tân Phú, TX. Đồng Xoài, Việt Nam.
+ ĐT: 0923 416 688
Fax:
+ Hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3801 185 622 đăng ký lần đầu
vào ngày 11/10/2018, do Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình
Phước cấp.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án
Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 được đầu tư xây dựng tại xã Lộc
Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, trên tổng diện tích khoảng 240ha với công suất

lắp đặt 200MWp.
Dự án có ranh giới tiếp giáp như sau:
Phía Đông : Giáp Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 2;
Phía Nam : Giáp đường 13B đi đồn biên phòng Chiu Riu và ấp Thạnh Tây, xã Lộc
Tấn.
Phía Bắc : Giáp đất trống, đất trồng cao su;
Phía Tây : Giáp đường 13B đi đồn biên phòng Chiu Riu, Nhà máy điện năng lượng
mặt trời Lộc Ninh 3 và ấp Thạnh Tây, xã Lộc Tấn.
Hình 1.1.

Vị trí dự án trên bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước

Tọa độ giới hạn của khu đất theo hệ tọa độ VN2000 như sau:
Bảng 1.1.
Tọa độ giới hạn khu đất dự án theo hệ tọa độ VN 2000
Tọa độ theo hệ VN 2000
ST
Ký hiệu
T
điểm
X
Y
1
T1
524078
1322098
2

T2


524943

1322095

3

T3

525004

1322095

4

T4

525000

1322314

5

T5

524954

1322321

6


T6

524905

1322410

7

T7

524935

1322470

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
ST
T
8

Ký hiệu
điểm
T8

Tọa độ theo hệ VN 2000
X

Y
525204
1322540

9

T9

525169

1322660

10
11

T10
T11

525297
525306

1322660
1322729

12

T12

525372


1322726

13

T13

525372

1321121

14

T14

524914

1321121

15

T15

524893

1320407

16

T16


524226

1320813

17

T17

524072

1320962

18

T18

523345

1321653

19

T19

523220

1321904

20


T20

523014

1322056

21

T21

523028

1322115
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án

(Sơ đồ vị trí dự án đính kèm trong Phụ lục)
1.3.2.
Hiện trạng khu vực dự án
a. Hiện trạng sử dụng đất
Toàn bộ diện tích khu đất dự án nằm trong tiểu khu 89 và 99A đã được Ủy ban nhân dân
tỉnh chuyển đổi từ đất lâm nghiệp sang đất sử dụng cho các dự án điện năng lượng mặt
trời.
Theo báo cáo khảo sát dự án, thực phủ trên đất chủ yếu là cao su, xen kẽ điều và một phần
là rừng tái sinh. Chủ sử dụng đất hiện đang là các doanh nghiệp và một số hộ dân.
Bảng 1.2.
Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án
Loại đất
Diện tích (ha)
Hiện trạng
Chủ sở hữu

Đất trồng cây
Rừng cao su, rừng Công ty TNHH Tân
171,2
lâu năm
tái sinh
Tiến
45,2 Cao su
DNTN Lê Quang
1,2 Vườn điều, cao su
Chú Thông
0,62 Điều
Phạm Văn Công
0,12 Xà cừ
0,091 Cao su
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Loại đất

Đất trồng cây
lâu năm
TỔNG
CỘNG
Số hộ ảnh
hưởng

Diện tích (ha)

0,092
1,16
2,12
15,21
3,11
0,11
0,11
0,16

Hiện trạng
Cao su, điều
Điều
Điều, mít
Cao su, điều
Cao su
Xà cừ
Xà cừ
Xà cừ

Chủ sở hữu
Phạm Văn Thắng
Trần Thị Mỹ Hạnh
Ngọc Giàu
Phạm Văn Bằng
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Lợi

240,0

Số tổ chức chịu ảnh

02
hưởng
Nguồn: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh, 2018
b. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
 Giao thông
Khu vực dự án nằm bên cạnh đường giao thông hiện hữu - đường 13B đi đồn biên phòng
Chiu Riu đã được bê tông nhựa với bề rộng mặt đường khoảng 5 -7m rất thuận tiện cho
công tác vận chuyển vật tư thiết bị và vận hành sau này của Nhà máy. Khu vực Dự án cách
đường quốc lộ QL13 khoảng 9km về hướng Tây.
Quốc lộ 13 và đường 13B (đi đồn biên phòng Chiu Riu) là hai trục giao thông chính kết
nối khu vực dự án với các nguồn cung ứng vật liệu. Nhìn chung hệ thống giao thông tương
đối thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên, vật liệu và công tác vận hành sau này.
 Hệ thống cấp nước
Khu vực dự án chưa có hệ thống cấp nước. Trong quá trình thi công xây dựng, Chủ dự án
sẽ lấy nước từ nguồn nước mặt khu vực lân cận (suối Bông Cấm phía Đông Bắc khu vực
dự án) để phục vụ công tác thi công, trường hợp nguồn nước mặt không đảm bảo Chủ dự
án sẽ tiến hành đào hoặc khoan giếng để phục vụ cho công tác thi công; sinh hoạt của công
nhân và hoạt động vận hành sau này. Trước khi triển khai đào/khoan giếng, Chủ dự án sẽ
liên hệ với Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Phước để được hướng dẫn và xin cấp
phép khai thác sử dụng nước dưới đất để phục vụ cho các hoạt động của dự án.
 Hệ thống cấp điện
Hệ thống cấp điện hiện hữu do Điện lực Lộc Ninh cung cấp đã đến vị trí triển khai dự án.
Khi thi công xây dựng dự án Chủ dự án sẽ liên hệ với Điện lực Lộc Ninh để đấu nối vào
tuyến cấp điện này để sử dụng. Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ có hệ thống điện tự dùng do
Chủ dự án xây dựng. Nguồn điện lấy từ hệ thống điện mặt trời của dự án.
 Bãi thải
Chất thải phát sinh từ các giai đoạn triển khai và vận hành dự án sẽ được Chủ dự án hợp
đồng với Đội quản lý Công trình đô thị huyện Lộc Ninh, vận chuyển đến bãi rác của huyện
tại xã Lộc Tấn (huyện Lộc Ninh) để đổ thải theo quy định, cụ thể:
Giai đoạn thi công, xây dựng: Chất thải rắn sinh hoạt của 120 công nhân thi công xây dựng

tại công trường và chất thải rắn xây dựng thông thường.
Giai đoạn vận hành dự án: Chất thải rắn sinh hoạt của 40 công nhân làm việc tại nhà máy.
c. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và dân cư
08

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
 Dân cư
Khu vực dự án nằm trong vị trí đất thuộc quy hoạch phát triển điện mặt trời; toàn bộ khu
vực dự án chủ yếu là đất trồng cao su, một phần là đất rừng tái sinh, đất trồng điều xen kẽ.
Dự án nằm cách xa khu dân cư, khoảng cách đến khu dân cư gần nhất (ấp Thạnh Biên, xã
Lộc Thạnh) vào khoảng 8km về hướng Đông Nam của dự án nên quá trình xây dựng và
đưa dự án đi vào hoạt động ít gây ảnh hưởng đến đời sống dân cư.
 Hệ thống sông suối
Trong khu vực dự án không có nhiều sông suối chảy qua, nằm ở phía Đông Bắc khu đất
(trong ranh giới khu đất) là nhánh suối thuộc hệ thống suối Bông Cấm (Đoạn chảy qua khu
đất có chiều dài khoảng 300m).
Ngoài ra trong khu vực dự án còn có một số mương nội đồng trên đất trồng cao su. Các
mương nội đồng này cạn nước vào mùa khô và được sử dụng để thoát nước, chống ngập
úng vào mùa mưa.
 Các công trình kiến trúc, đối tượng kinh tế - xã hội
Trong khu vực dự án không có công trình kiến trúc hay đối tượng kinh tế xã hội đặc biệt.
Dự án nằm cách cửa khẩu Quốc tế Hoa Lư khoảng 8km về hướng Tây Nam; cách UBND
xã Lộc Thạnh khoảng 14km; cách trung tâm huyện Lộc Ninh khoảng 17km về hướng Tây
Bắc.
Tiếp giáp với khu đất dự án ở phía Tây Bắc là bãi rác hiện hữu của huyện Lộc Ninh thuộc

ấp Thạnh Tây, xã Lộc Tấn (cách đường 13B khoảng 50m về hướng Tây Bắc).
1.3.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của vị trí dự án
a. Thuận lợi
Dự án được đầu tư xây dựng tại khu đất đã được Ủy ban nhân dân tỉnh chuyển đổi từ đất
lâm nghiệp sang đất sử dụng cho các dự án điện năng lượng mặt trời, dự án nằm cách xa
khu dân cư. Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất là 8km (Khu dân cư ấp Thạnh Biên,
cách dự án về phía Đông Nam 8km) nên hoàn toàn phù hợp cho việc đầu tư xây dựng nhà
máy. Trong khu đất dự án không có dân cư sinh sống, toàn bộ diện tích đất cần thu hồi của
dự án chủ yếu là đất trồng cao su, xen kẽ điều, rừng tái sinh. Trong đó có một phần diện
tích cằn cỗi, bạc màu, thổ nhưỡng không phù hợp để cây trồng phát triển; vì vậy quá trình
thu hồi đất đai để triển khai dự án ít gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của
người dân.
Đồng thời, theo Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, dự án nằm trong khu vực có số giờ
nắng trung bình từ 2.400 giờ/năm đến 2.500 giờ/năm. Số giờ nắng trung bình trong ngày
từ 6,2 đến 6,6 giờ.
Lượng bức xạ tổng cộng theo phương ngang hàng năm của khu vực dự án khoảng
1.901,9kWh/m2, trung bình ngày là 5,21kWh/m2. Tiềm năng năng lượng mặt trời tại khu
vực dự án được thể hiện chi tiết trong bảng dưới đây:
Bảng 1.3.
Tiềm năng bức xạ theo phương ngang trung bình khu vực dự án
GHI tháng
GHI ngày
Tháng
2
(kWh/m .tháng) (kWh/m2.ngày)
Tháng 1
164,5
5,31
Tháng 2
150,9

5,39
Tháng 3
171,0
5,52
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
GHI tháng
GHI ngày
2
(kWh/m .tháng) (kWh/m2.ngày)
Tháng 4
153,1
5,10
Tháng 5
169,8
5,48
Tháng 6
170,1
5,67
Tháng 7
171,7
5,54
Tháng 8
168,0
5,42
Tháng 9

141,0
4,70
Tháng 10
151,2
4,88
Tháng 11
146,4
4,88
Tháng 12
144,1
4,65
Năm
1.901,9
5,21
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Tổng bức xạ theo phương ngang hằng năm (GHI) là thông số cơ bản nhất để đánh giá tiềm
năng năng lượng mặt trời khu vực dự án. GHI càng cao, năng suất phát điện tính trên
1kWp công suất lắp đặt sẽ càng lớn. Theo bảng trên có thể nhận thấy rằng tiềm năng bức
xạ mặt trời của khu vực dự án khá lớn (5,21kWh/m2.ngày); Lớn hơn so với trung bình của
khu vực miền Nam, miền Trung (5kWh/m2.ngày) và khu vực miền Bắc (3,7kWh/m2.ngày).
Thời gian có nắng tại khu vực dự án hầu như quanh năm, phù hợp cho việc sản xuất điện;
tiềm năng bức xạ khá lớn và đều cao hơn mức trung bình của khu vực. Do đó hoàn toàn
thuận lợi cho việc sử dụng ánh sáng mặt trời để chuyển hóa thành điện năng.
Ngoài ra, khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, khá thuận lợi cho việc đầu tư,
lắp đặt hệ thống pin mặt trời. Khu đất dự án được kết nối với các nguồn cung ứng vật liệu
bên ngoài bằng hai trục giao thông chính là quốc lộ 13 và đường 13B đã được bê tông
nhựa hóa nên hoàn toàn thuận lợi cho công tác vận chuyển nguyên vật liệu trong giai đoạn
xây dựng cũng như vận hành sau này.
Bên cạnh đó, dự án nằm trong khu vực có điều kiện khí hậu khá thuận lợi, ít chịu ảnh
hưởng của gió bão, vì vậy rất thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng mô hình trang trại pin

mặt trời của dự án.
b. Khó khăn
Khu vực dự án nằm tiếp giáp với biên giới Việt Nam – Campuchia, gần với Cửa khẩu quốc
tế Hoa Lư (Cách cửa khẩu Hoa Lư khoảng 8km về hướng Tây Nam); đây là khu vực
thường xuyên có người qua lại giữa nước bạn và Việt Nam dễ phát sinh các dịch bệnh và
tệ nạn xã hội. Do đó, trong quá trình triển khai dự án, Chủ dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với
chính quyền địa phương để làm tốt công tác an ninh trật tự; đồng thời kịp thời ngăn chặn
các tệ nạn, dịch bệnh có thể xảy ra trong các giai đoạn của dự án.
Đồng thời, dự án nằm ở cách xa một số nguồn cung ứng nguyên vật liệu, nhất là các
nguyên vật liệu nhập khẩu, cụ thể ở đây các tấm pin mặt trời sẽ được nhập từ nước ngoài
về cảng Sài Gòn sau đó vận chuyển bằng đường bộ qua quốc lộ 13, đường 13B để đến khu
vực dự án với tổng khoảng cách khoảng 150km. Việc vận chuyển nguyên vật liệu với cự ly
đường dài sẽ tốn kém về nhiên liệu, nhân công và thời gian, gây ảnh hưởng đến tiến độ thi
công của dự án.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Tháng

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” được đầu tư nhằm xây dựng nhà
máy điện năng lượng mặt trời với công suất phát điện 200MWp theo mô hình trang trại
năng lượng điện mặt trời, khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần:
+ Bổ sung một nguồn năng lượng sạch vào hệ thống điện Quốc gia, cấp nguồn cho lưới
điện truyền tải, giảm tổn thất truyền tải của hệ thống điện, góp phần đảm bảo an ninh năng
lượng. Đồng thời, giảm thiểu tình trạng thiếu hụt điện vào mùa khô, đáp ứng nhu cầu phụ

tải trong những năm tới của tỉnh Bình Phước nói riêng và khu vực phía Nam nói chung.
+ Góp phần tạo tiền đề, cơ sở để phát triển nguồn năng lượng sạch từ mặt trời. Phù hợp với
định hướng phát triển nguồn điện của Chính phủ, Bộ Công thương và Tập đoàn Điện lực
Việt Nam.
Dự án góp phần tận dụng được nguồn năng lượng tự nhiên tái tạo để tạo ra sản phẩm cho
xã hội; đồng thời khai thác và sử dụng các diện tích đất có hiệu quả.
Góp phần tạo ra công ăn việc làm cho địa phương, tạo cảnh quan mới lạ, thu hút khách du
lịch, góp phần vào chính sách phát triển chung của tỉnh Bình Phước.
1.4.2. Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình của dự án
Với công suất lắp đặt 200 MWp; Dự án được xây dựng tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh,
tỉnh Bình Phước trên tổng diện tích khoảng 240ha. Dự án bao gồm các hạng mục công
trình chính như sau:
Bảng 1.4.
Các thông số lắp đặt của nhà máy
Đơn vị
Số
Tổng công
STT
Hạng mục
Đặc tính kỹ thuật
tính
lượng
suất
Công nghệ đơn tinh
thể, 72 cell
547.92
1
Tấm pin
Tấm
200 MWp

Công suất danh định
0
365Wp
2
Trạm Inverter
Inverter
trung
2.1
Công suất 2.500 kW
Bộ
64
tâm
Máy biến áp nâng
0,55/ 22kV
2.2
Máy
32
áp
5.000 kVA
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án
Hệ thống pin mặt trời: Lắp đặt và kết nối 547.920 tấm pin mặt trời công nghệ đơn
tinh thể (mono-crystalline), có công suất danh định 365Wp/tấm. Như vậy công suất danh
định thực của nhà máy là 199,99 MWp ≈ 200MWp. Các tấm pin mặt trời được kết nối
thành 18.260 dãy với mỗi dãy là 30 tấm pin được đấu nối tiếp với nhau; hai dãy pin (mỗi
dãy gồm 30 tấm pin) được đặt trên cùng 01 giá đỡ.
365Wp/tấm x 30 tấm/dãy x 18.260 dãy = 199.947.000 Wp ≈ 200 MWp.
Hệ thống bộ biến tần chuyển đổi (Inverter): gồm 64 bộ, công suất 2.500
kVA/Inverter.
Hệ thống trạm máy biến áp: 32 trạm nâng áp 0,55/22kV – 5.000 kVA.
Hệ thống đường dây DC, AC đấu nối nội bộ trong nhà máy và đấu nối đến TBA

22/220kV ĐMT Lộc Ninh 1,2,3.
Hệ thống điều khiển, giám sát từ xa (SCADA), quan trắc thời tiết.
Xây dựng đường dây 22kV cấp điện thi công tự dùng cho nhà máy và đấu nối vào
TBA 22/220kV ĐMT Lộc Ninh 1,2,3.
Sản lượng điện năng:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” công suất 200MWp
tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
+ Tổng bức xạ theo phương ngang GHI: 5,21 kWh/m2/ngày.
+ Sản lượng điện trung bình: 307.524 MWh/năm.
Diện tích phân bổ từng hạng mục của dự án như sau:
Bảng 1.5.
Bố trí quy hoạch dự án
STT

Hạng mục

I
1
2

Hạng mục công trình chính
Diện tích lắp khung PV
Trạm Inverter và máy biến áp
Hạng mục công trình phụ trợ,
công trình bảo vệ môi trường
Đường giao thông nội bộ, hàng

lang
Khu nhà điều hành
Nhà hành chính
Nhà nghỉ
Nhà kho (dụng cụ+ thiết bị)
Nhà bảo vệ
Kho chứa CTR thông thường
Kho chứa CTNH
Kho chứa tấm pin mặt trời thải
Cây xanh, thảm cỏ
Diện tích cây xanh, thảm cỏ
Đất phục vụ mục đích khác
Đất dự phòng, phục vụ thi công
(Chỉ sử dụng giai đoạn thi công,
sau khi kết thúc thi công sẽ bố trí
trồng cây xanh)
Đất xây dựng trạm biến áp 220kV
(thuộc Đường dây truyền tải điện)
TỔNG CỘNG

II
1
2
3
III
1
2

Diện tích


Tỷ lệ
%

163,52ha
1,24

68,13
0,52

20,6 ha

8,59

6,00ha
307,8 m2
437m2
96m2
12,69m2
15m2
15m2
100m2
5,9ha
28,6ha

2,50

14,38

18,60


7,75

1,44

0,6

240
100
Nguồn: Thuyết minh thiết kế dự án
Đối với phần diện tích đất sử dụng phục vụ cho giai đoạn thi công là 18,60ha được trình
bày tại bảng trên; sau khi kết thúc thi công Chủ dự án sẽ tiến hành hoàn trả lại mặt bằng
tiến hành trồng cây xanh và thảm cỏ lên phần diện tích này để nâng tỷ lệ diện tích cây
xanh, thảm cỏ trong nhà máy lên theo đúng quy định (tối thiểu 20%). Diện tích cây xanh
của dự án sẽ là: 34,5ha+18,6ha = 53,1ha (Chiếm 22,13% diện tích dự án).
Đồng thời, theo Báo cáo khả thi dự án vì các tấm pin được bố trí trên các dàn đỡ và cao
hơn so với mặt đất là 1,7m nên Chủ dự án sẽ tôn tạo phần diện tích dưới tấm pin để trồng
các thảm cỏ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái và điều hòa vi khí hậu, đồng thời tăng diện
tích cây xanh, thảm cỏ trong nhà máy. Phần diện tích này tương ứng là 163,52ha, chiếm
68,13% diện tích dự án.
Ngoài ra còn có hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống camera, chống sét, chiếu sáng,…
phục vụ cho công tác vận hành và quản lý dự án.
1.4.3. Biện pháp thi công các hạng mục công trình
Quá trình thi công Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 bao gồm các công đoạn
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
ĐVTV: Công ty CP DV Tư vấn môi trường Hải Âu


×