Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch Toán 7 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.29 KB, 6 trang )


Phòng giáo dục và đào tạo thành phố Thanh hoá
Tr ờng Trung Học cơ sơ Quang Trung
Kế hoạch
Môn Toán 7


Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà
Tổ : Toán - Lý - Thể dục
I, Đặc điểm bộ môn :
1, Mục tiêu :
a, Về kiến thức :Học xong chơng trình toán lớp 7 , học sinh cần nắm đợc :
* Đại số : - Số hữu tỷ , Số thực , nh vậy học sinh đợc nắm toàn bộ các tập hợp số
trong chơng trình toán cấp hai .
- Hiểu công thức đặc trng của hai đại lợng tỷ lệ thuận , nghịch .
- Có hiểu biết ban đầu về hàm số và đồ thị hàm số.
- Nắm sơ lợc về thống kê mô tả .
- Biết một số kiến thức cơ bản về biểu thức đại số nh: Đơn thức , đa thức
(Đa thức một biến ; nhiều biến; nghiệm của đa thức ), đơn thức đồng dạng , cộng , trừ
các đơn thức .
*Hình học :- Tiếp tục hoàn chỉnh các kiến thức về quan hệ các góc mà học sinh đợc
nghiên cứu ở lớp 6 (Góc đối đỉnh )
-Nắm chắc các kiến thức về tam giác :Tổng các góc trong tam giác ; các
đờng trong tam giác ; tam giác cân ; tam giác đều ; các trờng hợp bằng nhau của hai
tam giác ; tính chất các đờng trong tam giác ; quan hệ giữa các yếu tố trong tam
giác .
b, Về kỹ năng : Hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản cần thiết nh : tính toán
; sử dụng dụng cụ tính toán ; các kỹ năng đo đạc và vận dụng kỹ năng đo đạc; toán
học hoá các hiện tợng thực tế ;
- Phát triển năng lực , thao tác t duy ; biết sử dụng các ngôn ngữ toán
học ; Phát huy và phát triển óc suy luận lôgic trong chứng minh hình học .


c, Thái độ : Hình thành phẩm chất khoa học cần thiết của ngời lao động mới . B-
ớc đầu có ý thức vận dụng kiến thức môn học vào các môn học khác và cuộc sống ;
có ý thức tự học .
2, Ph ơng pháp dạy học môn toán lớp 7 :
a, Định h ớng chung :
-Tích cực hoá hoạt động của học sinh ; tập trung rèn luyện tính tự học cho
học sinh (Tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề ), từ đó hình thành t duy tích cực , độc
lập , sáng tạo cho học sinh . Giáo viên tổ chức , hớng dẫn , điều khiển , giữ vai trò chỉ
đạo ; học sinh chủ động tiếp thu nhằm hình thành nhân cách của con ngời lao động
mới .
- Cần linh hoạt , dựa vào yêu cầu cụ thể của từng tiết học , thiết bị hiện có
của nhà trờng , tận dụng các phơng tiện để có thể cá thể hoá việc học của học sinh .
b,Chú ý:
- Cần sử dụng các trang thiết bị hiện có để thay đổi về thói quen , nếp nghĩ cũ, phong
pháp cũ vì đặc trng của phong pháp tích cực là:
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
+ Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học của học sinh.
+ Tăng cờng phối hợp học tập cá thể với học tâp hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
+ Phơng pháp đăt và giải quyết vấn đề .
+ Phân hoá hợp tác (nhóm)

c,Định h ớng về thiết bị:
- Các vật liệu dạy học (sách giáo khoa;sách tham khảo;sách giáo viên...)
- Các phơng tiện day học (đèn chiếu; máy chiếu; máy tính....)
- Các công cụ dạy học (thớc ; êke; compa...)
3,Nội dung ch ơng trình toán 7:
a,Về cấu trúc:
Sách giaó khoa toán 7 gồm 2 tập:
Chơng 1: Số hữu tỷ-số thực

Chơng2: Hàm số và đồ thị
Chơng 1: Đờng thẳng vuông góc và đờng thẳng
song song
Chơng 2: Tam giác
Chơng 3: Thống kê
Chơng 4: Biểu thức đại số
Hình học: Chơng 3: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác
- Các đờng đồng quy của tam giác
b,Về nội dung : Cần chú ý một số vấn đề sau :
- Việc giới thiệu căn bậc 2,số vô tỷ(số thập phân vô hạn không tuần hoàn),số thực
nhằm mục đích sớm hoàn chỉnh khái niệm số cho học sinh,tạo điều kiện thuận lợi
cho học sinh trong việc thực hành tính toán và học các phần tiếp theo.Chỉ cần cho
học sinh nhận biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vô tỷ,hiểu đợc
ý nghĩa của trục số thực.
- Khái niệm hàm số cần đợc trinh bày thông qua cách cho hàm số bằng bảng ,
bằng công thức cụ thể và đơn giản . Cha đề cập đến khái niệm tập xác định của hàm
số.
- Các kiến thức về thống kê mô tả sẽ đợc củng cố , luyện tập vận dụng dới dạng
bài tập ở lớp 8 và lớp 9 nhng không đa khái niệm mới .
- Về khái niệm nghiệm của đa thức chỉ yêu cầu học sinh hiểu và biết kiểm tra xem
một số có phải là nghiệm của đa thức không , không yêu cầu tìm nghiệm của đa
thức .
- Ba trờng hợp bằng nhau của tam giác đợc thừa nhận thông qua vẽ tam giác biết
ba cạnh , biết hai cạnh và góc xen giữa , biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó .
- Khi trình bày về các đờng đồng qui trong tam giác chỉ chứng minh định lý về sự
đồng qui của ba phân giác và sự đồng qui của ba đờng trung trực , không chứng minh
các định lý khác .
- Đảm bảo tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành (khoảng 40% thời lợng dành cho lý
thuyết , 60% thời lợng dành cho luyện tập, thực hành , và giải toán ...)
- Chú trọng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm củng cố kiến thức hoặc xây dựng

kiến thức trong từng tiết học giúp học sinh dễ học ,dễ tiếp thu bài hơn .
II, Thuận lợi,khó khăn:
1, Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh có ý thức học tập tố,tiếp thu bài và vận dụng kiến thức một
Đại số
Tập II
TậpI
Hình học
Đại số
cách nhanh chóng và chính xác.
- Nhà trờng từng bớc đợc nâng cấp,mua sắm một số trang thiết bị dạy học để giáo
viên và học sinh đợc làm quen với dạy học theo công nghệ cao.
- Phụ huynh học sinh ngày nay rất quan tâm tới việc học tập của con em,do đó
100% học sinh có đầy đủ sách giáo khoa , sách bài tập , sách tham khảo và một số đồ
dùng cần thiết cho việc học toán.
2,Khó khăn:
- Chất lợng học sinh không đồng đều: có những học sinh tiếp thu rất nhanh nhng có
một bộ phận học sinh tiếp thu chậm và lại không có thói quen chuẩn bị bài ở nhà.
- Sĩ số các lớp quá đông nên việc sử dụng phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ là rất
khó khăn ; việc tổ chức các trò chơi toán học trong giờ dạy là khó thực hiện.
- Việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại nh : đèn chiếu , máy vi tính .... còn có
nhiều hạn chế do phòng học cha đảm bảo để lắp đặt các thiết bị trên.
- Tuy quan tâm nhng phụ huynh khó có điều kiện kèm cặp con cái do chơng trình
thay đổi so với chơng trình cũ.
III, Kết quả khảo sát chất l ợng đầu năm:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
7A3 50 5 10 16 32 13 26 14 28 2 4
7A8 50 11 22 13 26 16 32 4 8 6 12

IV, Chỉ tiêu phấn đấu:
1, Chỉ tiêu phấn đấu học kỳ I:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
7A3 50 10 20 16 32 18 36 6 12 0 0
7A8 50 15 30 15 30 14 28 6 12 0 0
2, Chỉ tiêu phấn đấu học kỳ II:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
7A3 50 12 24 17 34 17 34 4 8 0 0
7A8 50 16 32 16 32 14 28 4 8 0 0
V, biện pháp thực hiện:
1, Về giáo viên:
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà tròng: Ra vào lớp đúng
giờ; soạn bài đầy đủ trớc khi đến lớp; thực hiện nghiêm túc việc đổi mới
phơng pháp dạy học ngay trong khi soạn giáo án và trong từng tiết dạy cụ
thể; thực hiện đúng phân phối chơng trình, lịch báo giảng; dạy đúng, dạy
đủ tất cả các tiết thực hành, kiểm tra ...
- Tăng cờng kiểm tra học sinh: Đảm bảo mỗi tiết học phải kiểm tra từ 1
tới 2 em; thờng xuyên kiểm tra việc học và chuẩn bị bài ở nhà của học
sinh.
- Tích cực tự học, tự bồi dỡng nghiệp vụ; tăng cờng trao đổi trong nhóm,
tổ chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp để từng bớc nâng cao hiệu quả của
từng giờ lên lớp.
- Sử dụng triệt để các công cụ dạy học hiện có để giúp học sinh tiếp thu
kiến thức một cách có hiệu quả hơn
- Quan tâm đến học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém một cách hợp lý
để từng bớc nâng cao chất lợng học sinh đại trà và bồi dỡng học sinh khá

giỏi.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh và các giáo viên bộ môn
khác để rèn luyện ý thức học tập cho học sinh; chú trọng luyện khả năng t
duy và kỹ năng làm bài cho học sinh để từng bớc nâng cao chất lợng cho
mỗi học sinh.
2, Về học sinh:
-Phải có đầy đủ sách giáo khoa , sách bài tập, vở ghi, vở bài tập trình bày
theo đúng quy định.
- Có đầy đủ các đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc học tập nh: thớc
thẳng, êke, compa, thớc đo góc, máy tính bỏ túi ...
- Tập trung chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài, học và làm bài đầy
đủ trớc khi đến lớp theo yêu cầu của giáo viên.
- Tạo nên phong trào thi đua sôi nổi trong học tập.
VI, Kế hoạch cụ thể của từng ch ơng:
A, Phần đại số ( trang sau)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×