Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CHUYÊN đề hữu cơ ĐỒNG PHÂN, HIỆU ỨNG cấu TRÚC ôn HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.03 KB, 13 trang )

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ
CHUYÊN ĐỀ 1. ĐỒNG PHÂN, CẤU TRÚC, DANH PHÁP
Câu 1. Nêu các định nghĩa về tính quang hoạt, nguyên tử cacbon bất đối, hai chất đối quang, biến thể raxemic. Cho ví dụ.
Câu 2. Chất nào sau đây có đồng phân quang học? Có bao nhiêu đồng phân? Viết các đồng phân đó ra.
a) CH3-CHBr-CH3
b) CH3-CH(OH)-COOH
c) CH3-CHBr-CH2CH3
d) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
e) CH3-CHBr-CHBr-CH2CH3
f) HOCH2-[CHOH]4-CH=O
HD: b) 2 đp; c) 2 đp; d) 2 đp; e) 4 đp; f) 16 đp.
Câu 3. Xác định nguyên tử cacbon bất đối trong mỗi phân tử sau đây?
HO CH2 CH COOH

O2N

CH CH NH CO CHCl2

NH2

OH CH2OH

(Serin)

(Cloramphenicol)

CH3

HO
HO


O

CH CH2

NH CH3

OH
H3C

(Ađrenalin-sinh ra ở tuyến thận)

CH3

(Menthon-có trong tinh dầu bạc hà)
HD:

HO

CH2 CH COOH

O2N

CH CH NH CO CHCl2

NH2

OH CH2OH

(Serin)


(Cloramphenicol)

CH3
HO

O
H3C

CH3

HO

CH CH2

NH CH3

OH

(Ađrenalin-sinh ra ở tuyến thận)

(Menthon-có trong tinh dầu bạc hà)
Câu 4. Viết công thức Newman dạng che khuất và xen kẽ đối với:
a) Propan
b) Hexacloroetan
Câu 5. Viết công thức các đồng phân cấu tạo có thể có ứng với các hợp chất dưới đây:
a) C3H6
b) C3H5Br3
c) C7H8O (chứa vòng thơm)
d) C4H11N
e) C2H4O

f) C3H6O2
HD: a) 2; b) 5; c) 5; d) 8; e) 2; f) 7
Câu 6. Viết công thức các đồng phân lập thể ứng với các chất có công thức cấu tạo dưới đây:
a) CH3-CH=CHCl
b) C2H5-C(CH3)=CH-CH3
c) CH3-CH=CH-CH2Cl
d) CH3-CH=CH-CH(CH3)-COOH

e) CH3-CC-CH=CH-CH3

NO2

O2N

t-Bu

t-Bu

f)

a, b, c, d, e có đồng phân hình học; riêng (d) có thêm cặp đối quang.
f có đồng phân quang học.
Câu 7. Xác định cấu hình của A, B (dạng cis, trans) và viết cấu dạng ghế tương ứng:
HD:

Trang 1

Cl



TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ

HD: Dạng đầu là cis-decalin; dạng sau là trans-decalin.

Dạng ghế tương ứng của 2 đồng phân:

Câu 8. Chỉ ra nguyên tử cacbon bất đối và cho biết mỗi hợp chất có bao nhiêu đồng phân quang học?
a) HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
b) CH3-[CHOH]3-COOH
c) (CH3)2-CH-CH(CH3)-CH=CH2
d) CH3-[CHBr]2-CH3
e) H3C

CH(CH3)2

OH
HD: a) Có hai đối quang, một đồng phân meso, một biến thể raxemic.
b) Có tám đối quang, bốn biến thể raxemic.
c) Có hai đồng phân quang học, một biến thể raxemic.
d) Có hai đối quang, hai đồng phân meso, một biến thể raxemic.
e) Có tám đồng phân quang học, bốn biến thể raxemic.
Câu 9. Axit linolenic CH3[CH2]4CH=CHCH2CH=CH[CH2]7COOH có bao nhiêu đồng phân hình học?
HD: Có 4 đồng phân cis-cis; cis-trans; trans-cis; trans-trans.
Câu 10. Viết công thức Fisher của các đồng phân quang học có công thức C5H11OH.
HD: Chú ý C3H7 có hai đồng phân là iso và n.
CH2OH
CH2OH
CH3
CH3
H


CH3

CH3

H

C2H5

H

C2H5

HO

C3H7

CH3
H

OH

H
C3H7

CH3

OH

HO


C3H7

H
C3H7

Câu 11. Điclorobutan có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? Trong số đó có bao nhiêu chất có đồng phân quang học? Viết
công thức Fisher của các đồng phân quang học đó.
HD: Có 13 đồng phân cấu trúc tất cả (gồm 9 đồng phân cấu tạo và 4 đồng phân quang học (3 cặp đối quang)).
CH2Cl
CH2Cl
CH2CH2Cl
CH2CH2Cl
H

Cl

Cl

C2H5

H

H

C2H5

Cl

CH3

CH3

H

Cl

Cl

H

H

Cl

Cl

H

H

Cl

H

Cl

CH3

Câu 12. Viết công thức Newman (dạng bền) của:
a) Isopentan

b) Propen
HD:

CH3

H
CH3

CH3

CH3

Trang 2

Cl

CH3

c) Anđehit axetic.


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ

a) Isopentan có hai dạng bền:

b) Propen có một dạng bền:

b) Anđehit axetic có một dạng bền:
Câu 13. Chất A là một acid hữu cơ có nối đôi C=C và không quang hoạt. Tuy nhiên A có đông phân hình học và có công
thức phân tử là C5H8O2. Khi hiđro hóa A thu được sản phẩm B có tính quang hoạt. Xác định hai chất A, B và viết phương

trình phản ứng xảy ra.
HD: (A): CH3-CH=C(CH3)-COOH; (B): CH3-CH2-CH(CH3)-COOH
Câu 14. Viết công thức chiếu Fischer các đồng phân lập thể của acid 2-bromo-3-methylsuccinic và chỉ ra các cặp đồng
phân đối quang và các cặp đồng phân không đối quang trong các đồng phân lập thể đó.
HD:

Câu 15. Viết công thức chiếu Newman và công thức phối cảnh các đồng phân quang học của hợp chất 2,3-đibrompentan.
HD:

I và II; III và IV là các đối quang; I và III; I và IV; II và III; II và IV là các đồng phân quang học không đối quang.
Câu 16. Cho biết hợp chất 4-clopent-2-en có tất cả bao nhiêu đồng phân lập thể?
Trang 3


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ

HD:

Câu 17. Chỉ rõ cấu dạng bền của đimetylxiclohexan.
HD:

Trang 4


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ

Câu 18. Viết công thức chiếu Newman và công thức phối cảnh các hợp chất sau:

HD:


Bàn luận: Thử viết công thức Fisơ và gọi tên cấu hình R/S của các chất A, B, C, D.
Câu 19. Cho biết công thức cấu tạo của các chất có tên sau:
a) spiro[2.3]hexan
b) spiro[3.3]heptan
c) spiro[3.4]octan
d) spiro[4.5]decan
e) 1-metylspiro[2.2]pentan
f) 2-metylspiro[3.3]heptan
g) 1-metylspiro[3.4]octan
h) 2,6-đimetylspiro[4.5]decan
i) bixiclo[1.1.1]pentan
j) bixiclo[2.1.1]hexan
k) bixiclo[2.2.2]octan
l) bixiclo[3.2.1]octan
m) 2,2-đimetylbixiclo[1.1.1]pentan
n) 5-metylbixiclo[2.1.1]hexan
o) 2-metylbixiclo[2.2.2]octan
p) 2-metylbixiclo[3.2.1]octan
HD: Công thức cấu tạo các chất lần lượt như sau:

Trang 5


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ

Câu 20. 3-brombutan-2-ol có bao nhiêu đồng phân lập thể? Viết công thức Fisher của các đồng phân đó. Hãy biểu diễn
một đối quang của Erythro-3-brom-2-butanol dưới dạng công thức Fisher, công thức phối cảnh và công thức Newman.
HD:

Câu 21. Viết công thức Fischer của các hợp chất sau:

(A) Axit 2S-amin-3S-bromopentanoic
(B) 2R-Cloro-3S-hiđroxibutanđial
(C) Axit meso-tartric
(D) Axit (2R, 3S) tartric
(E) (2R, 3S) đibromopentan
HD: Khi viết công thức Fischer từ cấu hình, thường giả định vị trí của nhóm ưu tiên hơn (ở bên trái hoặc bên phải)
sau đó xác định cấu hình và đảo lại vị trí nhóm thế nếu cấu hình xác định được không đúng với yêu cầu. (Thông
thường, theo kinh nghiệm thì nhóm ưu tiên nhất ở bên phải sẽ tạo ra đồng phân R).

Trang 6


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ

Câu 22. Gọi tên các chất sau theo danh pháp cis; trans; Z/E:
Cl
CH3
Cl
Cl
C
C
C C
H3C
H
H3C
H

HOOC

CH(CH3)2

C

Cl

OHC

CH2OH

H3C

H
C C

H3C

C2H5
CH3

CH(CH3)(CH2Cl)
C

C

Cl

C
CH(CH2OH)(CHOHCH3)

H3C


HD: a) Dạng Z (cis); b) Dạng Z (trans); c) Dạng E; d) Dạng E; e) Dạng Z; f) Dạng trans.
Câu 23. Chỉ rõ cấu hình nguyên tử cacbon bất đối trong các hợp chất sau:

HD: 1. (2S); 2. (2S); 3. (2R, 3R); 4. (2R, 3S); 5. (2R, 3S, 4R, 5R); 6. (2S, 3R); 7. (1S, 2R, 3R).
Câu 24. Chuyển các công thức sau sang công thức Newman

HD:
a) Nguyên tử C bên trái: Br ở hướng 4h, H ở hướng 8h, nhóm CH3 ở hướng 12h.
Nguyên tử C bên phải: 2H ở hướng 2h và 10h, nhóm CH3 ở hướng 6h.

b) Các nhóm ở vị trí che khuất hoàn toàn: Br – Cl hướng 4h; Br – H hướng 8h; H – Cl hướng
12h.

c) Các nhóm ở vị trí xen kẽ anti: Nguyên tử C bên trái: Cl ở hướng 4h, H ở hướng 8h, nhóm
C2H5 ở hướng 12h.
Nguyên tử C bên phải: Cl ở hướng 10h, H ở hướng 2h, nhóm C2H5 ở hướng 6h.
Câu 25. Xét cấu dạng sau:
Trang 7


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ
5
4

1

6
3

2


a) Nhóm metyl gắn phía dưới C-6 là liên kết trục (axial) hay liên kết biên (equatorial)?
b) So sánh độ bền khi nhóm metyl gắn phía dưới C-1 và C-4.
c) Khi nhóm metyl gắn vào C-3 thì tạo ra cấu dạng bền, vậy nó gắn vào dưới hay trên?
HD:
a) Nhóm CH3 là liên kết trục (a)
6

b) C-1 kém bền hơn C-4, vì liên kết trục kém bền hơn liên kết biên (e).
CH3
1

4

c) Nhóm CH3 gắn vào C-3 tạo ra cấu dạng bền thì phải là liên kết biên, tương ứng với vị trí này là gắn vào phía dưới.
Câu 26. Chuyển các công thức sau sang công thức Fischer:

a)
(A1)

(A2)

(A3)

b)
(B1)
HD:
a)

b)


Trang 8

(B2)

(B3)


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ

Câu 27. Chỉ ra đồng phân Meso trong số các chất sau:

HD:
Đồng phân meso ứng với các chất có ≥ 2C* và có cấu trúc đối xứng. Có thể thấy dễ nhất khi biểu diễn ở dạng
công thức Fischer mà các nhóm thế giống nhau cùng phía với nhau. Tuy nhiên có thể không cần chuyển công thức về
dạng Fischer nếu quan sát thấy phân tử rõ ràng có trục đối xứng (trường hợp a).
Trường hợp c, khi quay liên kết C3-C4 1800 có thể thấy rõ phân tử có mặt phẳng đối xứng.
Còn trường hợp b, GV gợi ý để HS nhận ra phân tử có tâm đối xứng từ đó suy ra cấu hình hai C* sẽ giống nhau mà không
cần xác định cấu hình. Trường hợp này không thể là đồng phân meso.
Câu 28. Gọi tên và vẽ công thức cấu tạo đồng phân lập thể của:
a) CH3-CH=CH-CH=CH-COOH
b) ClCH2-CH=C(CH=CHCl)2
c) HOOC-[CHOH]3-COOH
d) Etylmetylxiclohexan
Câu 29. Trình bày quy tắc so sánh cấp của nhóm thế. Áp dụng so sánh cấp của các nhóm thế sau:
a) -C2H5; RCOO− ; -COOH; HCC-; -CH2OH; -CHO
b) Phenyl; β-naphtyl; xiclohexyl; tert-butyl

CH3
c)


CH3

CH3
CH2

d) –COC6H5; -CHO; -COCH3; -CH(OH)2; -COOH
e) (CH3)2CH-; CH3-[CH2]4-; CH2=CH-CH2-; (CH3)3C-CH2-; C2H5HD: Quy tắc so sánh cấp của nhóm thế (Quy tắc Cahn-Ingold-Proelog)
1. Số hiệu nguyên tử lớn hơn  cấp cao hơn.
2. Cùng SHNT thì số khối lớn hơn cấp cao hơn.
3. Lớp thứ nhất giống nhau thì xét tới lớp thứ hai.
4. Liên kết đôi, liên kết ba bằng hai và ba liên kết đơn tương ứng.
5. Cấu hình cis (Z) ưu tiên hơn cấu hình trans (E).
6. Cấu hình R ưu tiên hơn cấu hình S.
7. (R, R); (S, S) ưu tiên hơn (R, S) hoặc (S, R).
8. Cặp electron không liên kết có cấp bằng 0.
AD: Đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, …
a) 2 > 3 > 6 > > 5 > 4 > 1
b) 2 > 1 > 4 > 3
c) 2 > 1 > 6 > 4 > 5
d) 1 > 5 > 3 > 2 > 4
e) 1 > 4 > 3 > 2 > 5
Câu 30. Multifiden là một chất do loài Cutleria moltifida tiết ra, có tên hệ thống là 3-(but-1-enyl)-4-vinylxiclopent-1-en.
Trang 9


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ
a) Viết công thức cấu tạo của Multifiden và cho biết có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Ghi kí hiệu cấu hình
của các đồng phân đó thành từng cặp đối quang.
b) Người ta biết rằng hai nhóm thế trong phân tử ở vị trí cis đối với nhau. Hỏi có bao nhiêu đồng phân lập thể?

c) Nếu nhóm butenyl có cấu hình Z thì số đồng phân lập thể là bao nhiêu? Viết công thức lập thể của chúng và
cho biết chúng là những đồng phân dia hay enan (đối quang)?
HD:

CH CH CH2

CH3

CH CH2
Đồng phân
Cấu hình C3
1
R
2
S
3
R
4
S
5
R
6
S
7
R
8
S
b) 4 đồng phân (giảm một nửa).
c) Hai đối quang.


Trang 10

Cấu hình C4
R
S
R
S
S
R
S
R

Cấu hình butenyl
E
E
Z
Z
E
E
Z
Z

Quan hệ lập thể
Đối quang
Đối quang
Đối quang
Đối quang
Đối quang
Đối quang
Đối quang

Đối quang


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ
CHUYÊN ĐỀ 2. HIỆU ỨNG CẤU TRÚC
Câu 1. Hiệu ứng cảm ứng là gì? Phân loại và nêu đặc điểm quan trọng nhất của hiệu ứng cảm ứng. Sắp xếp các nguyên tử
hoặc nhóm nguyên tử sau theo trình tự tăng dần hiệu ứng cảm ứng âm (hút electron).
a) -F; -Cl; -Br; -I
b) -OH; -NH2; -F
c) -CH2Cl; -CCl3; -CH2Br; -CH2CH2Br
d) -SR; -SO2R; -SOR.
HD:
Hiệu ứng cảm ứng là sự phân cực các liên kết, lan truyền theo mạch các liên kết  do sự khác nhau về độ âm điện.
+

Phân loại:

−

+

Y→C

C - H

+I

I=0

−


C→X
-I

Y là nhóm đẩy electron gây nên hiệu ứng cảm ứng dương (+I) như các nhóm mang điện tích âm: -S-, O-; các gốc
ankyl CnH2n+1-…
X là nhóm hút electron gây nên hiệu ứng cảm ứng âm (-I) như các nhóm mang điện tích dương: -N+R3; các nguyên
tử có độ âm điện lớn như: -F, -Cl, -OR, -SR, -NR2…; các gốc hidrocacbon không no: CH2=CH-, C6H5-…
Nguyên tử H coi như không có sự hút hay đẩy electron.
Đặc điểm: Hiệu ứng cảm ứng giảm sút rất nhanh khi kéo dài mạch truyền ảnh hưởng. Hiệu ứng cảm ứng không bị cản trở
bởi các yếu tố không gian.
AD:
a) -I < -Br < -Cl < -F
b) -NH2 < -OH < -F
c) -CH2CH2Br < -CH2Br < -CH2Cl < -CCl3
d) -SR < -SOR < -SO2R
Câu 2. Hiệu ứng liên hợp là gì? Phân loại và nêu đặc điểm quan trọng nhất của hiệu ứng liên hợp. So sánh độ mạnh hiệu
ứng liên hợp của:
a) -F; -Cl; -Br; -I
b) -C=O (1); -C=NCH3 (2); -NO2 (3)
HD:
|
|
Bản chất: Hiệu ứng liên hợp là sự phân cực các liên kết  lan truyền trong hệ liên hợp ( biểu thị bằng mũi tên cong)
Phân loại:
••
C

C


C

X

C

C

H

C

Y

Z

Hiệu ứng +C
C=0
Hiệu ứng -C
Các nhóm có cặp electron không liên kết gây nên hiệu ứng liên hợp dương +C: -OH, -OR, -X (halogen), -NR2, NHCOCH3 …
••

O

CH3

CH

(liên hợp p -  )


CH2

Lưu ý là hầu hết các nhóm +C đồng thời có cả hiệu ứng –I, nên thể hiện một hiệu ứng tổng quát bao gồm cả hai loại
hiệu ứng đó. Thí dụ CH3O là nhóm đẩy electron nói chung (+C mạnh hơn –I), nhưng Cl lại là nhóm hút electron nói
chung (+C yếu hơn –I).
••

Cl

CH

CH2

Clo chuyển electron n của mình sang liên kết Cl – C gây nên sự dịch chuyển electron  của C1-C2 sang C2. Vì –I
của Cl lớn hơn +C nên các nguyên tử này đều mang điện tích dương, nhưng C2 nhỏ hơn C1.
Các nhóm không no như –NO2, -C  N, -CHO, -COOH, -CONH2,...thể hiện hiệu ứng liên hợp âm
+

+

C H2

CH

O
C
O

H


-C
Các nhóm –C thường có đồng thời cả hiệu ứng –I nên tính hút electron càng mạnh.
Một số nhóm có hiệu ứng C với dấu không cố định như vinyl, phenyl,…
O
N

NH2

O

+C
Trang 11

-C

-C

+C


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ
Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp
+) Hiệu ứng liên hợp chỉ thay đổi rất ít khi kéo dài mạch các liên kết liên hợp:
CH
CH
CH
O
CH2
CH
+) Hiệu ứng liên hợp chỉ có hiệu lực mạnh trên hệ liên hợp phẳng:

CH3

OH

NO2

OH

NO2

CH3

pKa= 7,16

pKa = 8,24
CH3

O
HO

HO

N

O
N
O

O
CH3


a) Hiệu ứng +C: -I < -Br < -Cl < -F
b) Hiệu ứng -C: (2) < (1) < (3)
Câu 3. Trình bày những hiểu biết của em về hiệu ứng siêu liên hợp, hiệu ứng không gian, hiệu ứng ortho.
HD:

Hiệu ứng siêu liên hợp dương là hiệu ứng đẩy electron do tương tác giữa các electron của các liên kết C - H và electron
 của nối đôi hay vòng benzen. Kí hiệu +H (từ tiếng Anh Hyperconjugation)
H

H

C

CH

CH2

hay

H3

C

CH

CH2

H



Hiệu ứng +H tăng khi số liên kết C - H tăng:
- CH3 > - CH2CH3 > - CH(CH3)2 > - C(CH3)3 (Ngược với thứ tự hiệu ứng cảm ứng).

Hiệu ứng siêu liên hợp âm: Nhóm C - H liên kết với hệ thống liên kết  có thể gây nên hiệu ứng siêu liên hợp hút
electron gọi là hiệu ứng siêu liên hợp âm (-H)
F
F

C

CH

CH2

F

Hiệu ứng không gian: Loại hiệu ứng do kích thước của các nhóm nguyên tử gây nên được gọi là hiệu ứng không gian, kí
hiệu là S (từ tiếng Anh Steric Effect).
Hiệu ứng không gian loại 1 (S1) là hiệu ứng của những nhóm thế có kích thước tương đối lớn, chiếm những khoảng
không gian đáng kể, và do đó cản trở (hay hạn chế) không cho một nhóm chức nào đó của phân tử tương tác với phân tử
hay ion khác.
VD: 2,6-đimetyl-1,4-quinon chỉ có một nhóm cacbonyl là có khả năng phản ứng với hidroxylamin:
CH3

O

CH3

O


CH3

NH2OH
HON

O

CH3

Hiệu ứng không gian loại 2 (S2) là hiệu ứng của những nhóm thế có kích thước tương đối lớn đã vi phạm tính song song
của trục các đám mây electron  và n trong hệ liên hợp.
Trang 12


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC-CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ
VD: N-dimetylanilin dễ tham gia phản ứng ghép đôi với muối điazoni ở vị trí para do hiệu ứng +C của nhóm –N(CH3)2.
Trong khi đó dẫn xuất 2,6 – đimetyl của amin này lại không tham gia phản ứng do hiệu ứng không gian đã làm cho nhóm
–N(CH3)2 bị xoay đi do đó sự xen phủ giữa các orbital  và n bị vi phạm và hiệu ứng +C giảm.

Hiệu ứng ortho: Các nhóm thế ở vị trí ortho trong vòng benzen thường gây những ảnh hưởng rất bất ngờ đến tính chất
vật lí cũng như tính chất hóa học của phân tử. Chẳng hạn các đồng phân ortho RC6H4NH2 có hằng số pKb lớn hơn các
đồng phân khác bất kể bản chất của nhóm thế là gì. Loại ảnh hưởng đặc biệt của nhóm thế ở vị trí ortho như vậy gọi là
hiệu ứng ortho.
Hiệu ứng ortho không đơn thuần là hiệu ứng không gian mà là một hiệu ứng hỗn hợp của nhiều yếu tố.
- Hiệu ứng không gian loại 1: Nhóm X ở vị trí ortho cản trở sự tấn công của tác nhân Y vào nhóm chức Z.
X

Y
Z


- Hiệu ứng không gian loại 2: Nhóm X làm mất tính đồng phẳng của hệ.
X

Z

- Hiệu ứng cảm ứng: Nhóm X ở vị trí ortho ở gần nhóm chức hơn nên thể hiện mạnh hơn ở các vị trí khác, ngoài ra còn
có tác dụng trực tiếp nhờ hiệu ứng trường.
X

Z

- Tạo liên kết hidro nội phân tử:
H
HO

O
C

Ka.105:

6,3

HO

O
C

10,5


O
H

H

O

O

O
C

H
O

5000

Câu 4. So sánh các nhóm -CH3; -CH2-CH3; -CH(CH3)2; -C(CH3)3 về:
a) Hiệu ứng cảm ứng +I.
b) Hiệu ứng siêu liên hợp +H.
c) Hiệu ứng không gian.
HD:
a) -CH3 < -CH2-CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3
b) -CH3 > -CH2-CH3 > -CH(CH3)2
c) Tương tự (a).
Câu 5. Cho biết loại hiệu ứng gây ra bởi X (X: Cl; NO2) trong mỗi phân tử có công thức sau: p-XC6H4OH và
XCH2CH2OH.
HD:
p-Cl-C6H4OH: +C < -I
p-O2N-C6H4OH: -C; -I

Cl-CH2CH2OH: -I
O2N-CH2CH2OH: -I
Trang 13



×