Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

untitled (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.6 KB, 7 trang )

1

tập các bài toán hình học phẳng

GR
O

UP

TUYỂN TẬP CÁC BÀI TOÁN HÌNH
HỌC PHẲNG
THÀNH VIÊN BAN QUẢN TRỊ NHÓM HÌNH HỌC PHẲNG

ẲN
G

Lời mở đầu:

I. CÁC BÀI TOÁN

PH

Bài toán 11 [1]


NH

HỌ
C

Cho tam giác ABC . Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BA, AC, CB tại D, E, F . AF


cắt DE tại K . Lấy M là hình chiếu vuông góc của A lên IK . Chứng minh (M AF ) tiếp
xúc (I).

Bài toán 12 [2]

Cho tam giác ABC . Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F . AD
cắt EF tại J . Đường BI , CI cắt đường cao AH ở M, N . Gọi S là tâm (IM N ), AS cắt
BC ở K . (AIK) cắt BC tại L. chứng minh IJ ⊥ AL.
HÌNH HỌC PHẲNG GROUP

1


2

ẲN
G

GR
O

UP

tập các bài toán hình học phẳng

Bài toán 13 [3]


NH


HỌ
C

PH

Cho điểm H nằm trong tam giác ABC nhọn. Điẻm K là trực tâm của ABH . Đường
thẳng qua H vuông BC cắt AK tại E , đường thẳng qua H vuông AC cắt BK tại F .
Chứng minh CH ⊥ EF .

Bài toán 14 [4]

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC ), đường tròn ngoại tiếp (O). Đường cao BE, CF
cắt nhau tại H . Một điểm M di động trên đoạn AB . Đường thẳng di qua M vuông
AC cắt AO tại I . IH cắt CM tại D. BD cắt AC tại N . AD cắt BC tại D. Chứng minh
rẳng tâm của (M N P ) di chuyển trên 1 đường cố định.
2

HÌNH HỌC PHẲNG GROUP


tập các bài toán hình học phẳng

Bài toán 15 [5]

PH

ẲN
G

GR

O

UP

3


NH

HỌ
C

Cho tam giác ABC . Đường tròn ngoại tiếp (O). Điểm D đối xứng với A qua O. Trên
tia đối tia BA và CA lần lượt lấy N và M sao cho B là trung điểm AN , C là trung
điểm AM . (ACN ) cắt (ABM ) tại G . đường tròn qua M, N tiếp xúc BC tại W . Chứng
minh rằng tứ giác AW DG nội tiếp .

HÌNH HỌC PHẲNG GROUP

3


tập các bài toán hình học phẳng

4

UP

Bài toán 16 [6],[7]


PH

Bài toán 17 [7]

ẲN
G

GR
O

Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại
D, E, F . AI cắt BC tại T . AD cắt (AI) tại G khác A. (ABG) cắt AI tại Q. Chứng minh
rằng B, F, Q, T đồng viên.


NH

HỌ
C

(mở rộng bài 16 tác giả Tran Quan) Tam giác ABC . Đường tròn ngoại tiếp (O). Đường
tròn (K) tiếp xúc với đường tròn (O) và với các cạnh CA, AB lần lượt tại D, E, F . Gọi
I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . AI cắt BC tại T . ID cắt BC tại N . AN
cắt (AEF ) tại G khác A. (ABG) cắt AI tại Q. Chứng minh rằng B, F, Q, T đồng viên.

4

HÌNH HỌC PHẲNG GROUP



5

tập các bài toán hình học phẳng

UP

Bài toán 18 [8]


NH

HỌ
C

PH

ẲN
G

GR
O

Cho Tam giác ABC . Trưc tâm là H . Đường tròn ngoại tiếp (O). 3 đường cao
AD, BM, CN . Phân giác ∠N HB cắt AB, AC tại E, F . Đựng đường kính AK . AH
cắt (O) tại P . BK cắt EF tại Q, a) Chứng minh rẳng tứ giác AF P Q nội tiếp. b) Với
L là trung điểm BC . Chứng minh rằng HL//OI với I là tâm (AEF ).

Bài toán 19 [9]

Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O). Lấy E nằm tròn cung nhỏ AB và F

nằm tròn cung nhỏ AD thỏa ∠ECF = 45. Giao của AB và CE là G. Giao của AD và
CF là H . Chứng minh rằng GH//EF .
HÌNH HỌC PHẲNG GROUP

5


6

ẲN
G

GR
O

UP

tập các bài toán hình học phẳng

Bài toán 20 [10]


NH

HỌ
C

PH

Cho hai đường tròn O1 ) và O2 ) cắt nhau tại A, B . Đường thẳng qua A cắt (O1 ), (O2 )ần

lượt tại C, D. Gọi K là trung điểm CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cung
BC, BD không chứa điểm A. Chứng minh M K ⊥ KN .

II. NGUỒN THAM KHẢO
[1]
[2]
[3]
[4]
6

bài
bài
bài
bài

toán
toán
toán
toán

11
12
13
14

HÌNH HỌC PHẲNG GROUP


7


tập các bài toán hình học phẳng


NH

HỌ
C

PH

ẲN
G

GR
O

UP

[5] bài toán 15
[6] Strange Concyclic
[7] Bài toán 16 và 17
[8] bài toán 18
[9] bài toán 19
[10] bài toán 20

HÌNH HỌC PHẲNG GROUP

7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×