Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

tu lieu dia li 6,7-day buoi chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.95 KB, 110 trang )

Kính chào các bạn đồng nghiệp !
Tôi là giáo viên địa lí , nhiều năm dạy bộ môn này . Hiện nay tôi đ tự mình sã u
tầm tài liệu và biên soạn cuốn sách nhỏ :
Hệ thống bài tập bổ trợ kiến thức địa lí lớp 6-lớp 7
Tài liệu này sẽ rất hữu ích cho quý thầy cô khi dạy 2 buổi / ngày. Đồng thời d-
ới sự hớng dẫn của quý thầy cô sẽ giúp các em học sinh nắm bắt đợc các kiến
thức cơ bản của môn địa lí và tăng cờng sự hiểu biết về địa lí tự nhiên .
Cuốn sách nhỏ của tôi biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm , tự luận rèn
kĩ năng đọc bản đồ , phân tích biểu đồ tìm ra kiến thức . Hệ thống câu hỏi
nâng cao kiến thức cho học sinh khá -giỏi .
Nếu quý thầy cô nào có nhu cầu mua tài liệu cho học sinh của mình , h y liênã
hệ theo địa chỉ :
Mobile : 0988778580
Email: dũng .
Cuuốn sách này đợc biên soạn trong dịp nghỉ hè ngắn ngủi nên không tránh
khỏi thiếu sót , mong các bạn đồng nghiệp góp ý để ngày một hoàn thiện hơn
. Xin chân thành cảm ơn !


Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
Ngày soạn: .. Ngày dạy :
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra
bài cũ
1) Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế giới ĐV vô cùng đa dạng (số loài,
môi trờng sống) và phong phú (số lợng cá thể)
-Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thế giới ĐV n-
ớc ta phần lớn là do thiên nhiên u đãi
2) Kỹ Năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết qua tranh vẽ
3) Thái Độ:


- HS có ý thức bảo vệ ĐV, môi trờng sống của ĐV để
ĐV mãi phong phú và đa dạng
-Trực quan
-Hoạt động nhóm
-Vấn đáp
- Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3
(SGK)
- Một số mẫu vật, tiêu bản,
tranh ảnh, băng đĩa ....
- Màn hình, đầu video
V- Bài giảng
Các hoạt động HT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự đa dạng,
phong phú của động vật
về loài, về số lợng cá
thể
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự đa dạng
củaĐV về môi trờng
sống
- Treo tranh 1.1; 1.2
- Gọi 1 HS đọc thông tin phần I
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm về
sự đa dạng loài của ĐV
- Nêu câu hỏi 1; 2 phần

trang 6
- Bổ sung những phần thiếu
- Yêu cầu 1 HS kết luận

- Chốt lại vấn đề sự đa dạng loài và
phong phú về só lợng cá thể của ĐV
- Treo tranh 1.3; 1.4
? Nhận xét về môi trờng sống của
ĐV(Nguyên nhân đa dạng; phong
phú)
- Nêu câu hỏi phần

trang 8 SGK
- Yêu cầu 1 HS đọc phần KL (SGK)

- Cá nhân nghiên cứu thông tin
phần I và phần đầu bài
- Quan sát tranh vẽ trong SGK và
trên bảng

tự nhận xét
- Đọc thông tin phần I (SGK)
- Thảo luận nhóm
- Trả lời câu hỏi 1; 2 (

SGK)
- Tự ghi kết luận vào vở
- Quan sát tranh

nêu nhận xét
- Thảo luận nhóm

thống nhất
- Kết luận về sự thích nghi của ĐV

với các môi trờng khác nhau

rất
đa dạng (Khí hậu, địa hình....)
- Trả lời câu hỏi
- Đọc phần ghi nhớ SGK
I- Động vật đa dạng về
loài và phong phú về số
l ợng cá thể
- Hiện nay : 1,5 tr loài
- Rất đa dạng về loài
- Rât phong phú về số
lợng cá thể
VD: 8600 loài chim:
316 loài vẹt
17 loài chim
cánh cụt
20.000 loài cá...
II- Động vật rất đa dạng
về môi tr ờng sống
- Trên cạn vô
cùng
- Dới nớc đa
dạng
- Trên không
phong phú
* Nguyên nhân: Khí hậu
nhiệt đới

VI- Củng cố bài: 1/ Nêu một số VD chứng tỏ ĐV rất đa dạng và phong phú

2/ Nguyên nhân nào làm cho ĐV nớc ta đa dạng và phong phú
Đáp án :Câu 2 Bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta
yêu thích bộ môn ,có kiến thức cơ bản về TGĐV
Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật- Đặc điểm chung của động vật
Ngày soạn: .. Ngày dạy
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
1) Kiến thức:
- Phân biệt đợc ĐV với TV (sự giống và
khác nhau )
- Nêu đợc các đặc điểm của động vật
- Phân biệt đợc ĐVCXS và ĐVKSX
- Hiểu đợc vai trò của ĐV trong tự nhiên và
đời sống
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, SS, tổng hợp khái
quát hoá.
3) Thái độ:
-HS có ý thức bảo vệ và yêu quý ĐV
- Hoạt động nhóm
- Vấn đáp
- Tranh vẽ hình 2.1; 2.2
SGK
- Mô hình tế bào ĐV, TV
- Bảng điền (tr 9 SGK)
- Bảng điền (tr 11 SGK)
1/ Chứng minh rằng giới ĐV rất đa
dạng về loài và rất phong phú về số l-
ợng cá thể
2/ Kể tên những ĐV thờng gặp ở địa
phơng em? Vì sao ĐV ở nớc ta phong

phú? Em phải làm gì để giữ gìn sự
phong phú ấy?
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Phân biệt động vật với thực
vật
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu đặc điểm chung
của động vật
3. Hoạt động 3:
Sơ lợc phân chia giới động
vật
- Hớng dẫn HS nghiên cứu hình
2.1 (SGK)
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên
điền bảng
- Yêu cầu các nhóm khác nhận
xét bổ sung
? Trả lời câu hỏi cuối phần I
- Yêu cầu một học sinh đọc 5
đặc điểm phần

SGK tr 10
- Hớng dẫn HS trao đổi trong
bàn chọn ba đặc điểm quan trọng
nhất
- Yêu cầu HS đọc thông tin
phần III

? Các ngành ĐV chủ yếu
? Các lớp của ngành ĐVCXS
- Quan sát hình 2.1
- Thảo luận nhóm
- Cá nhân điền bảng trang 9 (SGK)
- Đại diện một nhóm lên bảng điền
- Nhận xét bài của bạn
- Tự hoàn thiện bài cuả mình
- Trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc thông tin phần II
- Trao đổi trong bàn chọn ra ba đặc
điểm quan trọng là điểm 1, điểm 3,
điểm 4.
- 1 HS đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin phần III
(SGK) tóm tắt trả lời trả lời
- 1 HS trình bày
- HS khác nhận xét bổ sung
I- Phân biệt ĐV với TV
Giống:
- Đều là cơ thể sống
- Đều có cấu tạo TB
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác:
- TB không có thành Xenlulô
- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ TK và giác quan
II- Đặc điểm chung của ĐV

Các đặc điểm 1; 3; 4 (SGK)
III- Sơ l ợc phân loại giới ĐV
(SGK)
4. Hoạt động 4:
Tìm hiểu vai trò của động
vật
- Cho HS quan sát biểu đồ 2.2

nhận xét tỉ lệ các loài ĐV
- Khẳng định trớc học sinh vai
trò của động vật
- Hớng dẫn học sinh liên hệ thực
tế, thảo luận nhóm điền bảng 2
(SGK)
- Quan sát biểu đồ

nhận xét tỉ lệ
về số lợng các loài ĐV
- Thảo luận nhóm điền bảng 2
(SGK)
IV - Vai trò của động vật
VI - Củng cố : Chia lớp thành hai đội : Một đội đặt câu hỏi liên quan tới những kiến thức đã học - Một đội trả lời
VII - Bài tập về nhà : - Đọc kỹ bài thực hành - Ôn lại kiến thức sử dụng kính hiển vi
- Chuẩn bị nuôi cấy trùng roi, trùng giày - Lấy váng cống rãnh, ao hồ
Hớng dẫn
Câu 1: 3 đặc điểm
Câu 3 :Bảng 2 ,Nếu thiếu động vật con ngời sống rất khó khăn
chơng i : ngành động vật nguyên sinh
tiết 3 : Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
Ngày soạn: .. Ngày dạy : .

I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
1) Kiến thức:
- Nhận biết đợc nơi sống của ĐVNS ( trùng
roi, trùng giầy ) cùng cách thu thập và gây
nuôi chúng.
- Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giầy trên
tiêu bản hiển vi, thấy đợc cấu tạo, hình dạng,
cách di chuyển của chúng để làm cơ sở cho
bài sau
2) Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng sử dụng kính hiển vi
3) Thái độ:
Học sinh yêu thiên nhiên ĐV
- Thực hành - Kính hiển vi (băng, video, màn hình)
- Lam, lamen, ống hút, giấy thấm
- Váng cống rãnh, ao hồ, bình nuôi cấy
ĐVNS
- Tranh vẽ trùng roi, trùng giày
? Các thao tác sử dụng
kính hiển vi
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Xác định yêu cầu và
những chuẩn bị cần thiết
2. Hoạt động 2:
Chuẩn bị kiến thức
3. Hoạt động 3:
Thực hành quan sát
4. Hoạt động 4:

Kiểm tra đánh giá
? Tóm tắt các yêu cầu và nhiệm
vụ của bài thực hành
? Những chuẩn bị cần thiết
? Cách nuôi, tìm trùng giày,
trùng roi
- Treo tranh vẽ trùng giày, trùng
roi

gọi 2 HS lên bảng mô tả
- Giải thích khái niệm bào quan
- Hớng dẫn các bớc thực hành
- Cho thực hành theo hai nhóm
nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Tìm trùng giày
+ Nhóm 2: Tìm trùng roi
sau đó đỏi vị trí quan sát
- Theo dõi các nhóm thực hành,
hớng dẫn các nhóm gặp khó
khăn
- Gọi 2 HS chữa BT trắc nghiệm
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
trên tranh cấu tạo và cách di
- Học sinh đã đọc trớc bài ở nhà

đại diện
trình bày
- HS khác bổ sung (nếu thiếu)
- Đọc SGK tóm tắt kiến thức
- 1 HS lên bảng mô tả

- Quan sát tranh , đối chiếu chú thích,

ghi
nhớ hình dạng và cấu tạo hai loại trùng
- Nghe hớng dẫn thực hành và làm thu
hoạch
- Tiến hành quan sát theo sự phân công, h-
ớng dẫn của thầy (cô): Quan sát từ độ
phóng đại nhỏ

tìm trùng sau đó chuyển
sang độ phóng đại lớn nhận dạng hình dạng,
cấu tạo và quan sát cách di chuyển
- Làm bài tập trắc nghiệm cuối mỗi phần
quan sát vào vở bài tập
- 2 HS lần lợt chữa bài tập trắc nghiệm
- HS khác nhận xét bổ sung
- 2 HS lên bảng trình bày trên tranh
I - Yêu cầu
II - Chuẩn bị
III- Nội dung
1/ Quan sát trùng giày
2/ Quan sát trùng roi
IV - Thu hoạch
chuyển của trùng roi, trùng giày
- Đánh giá và cho điểm

- HS khác nhận xét bổ sung
Tiết 4 : Trùng roi
Ngày soạn: .. Ngày dạy : .

I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
1) Kiến thức:
- Mô tả đợc cấu tạo ngoài và trong của trùng roi từ đó hiểu
đợc cách dinh dỡng và sinh sản của chúng
- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn Vôn vốc, thấy đợc mối qhệ giữa
ĐV và TV; giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, tận dụng kiến thức thực hành vào
bài mới.
3) Thái độ:
- HS yêu thiên nhiên ĐV
- Trực quan
- Hoạt động theo
nhóm nhỏ
- Tranh câm CT trùng roi
- Sơ đồ câm các bớc sinh
sản phân đôi
- Tranh CT tập đoàn Vôn
vốc
Kiểm tra xen trong
khi giảng bài mới
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu tạo, cách di
chuyển và cách sinh sản
- Treo tranh câm CT trùng roi
? Trùng roi sống ở đâu ? Có cấu
tạo và di chuyển nh thế nào?
? Trùng roi có thể dinh dỡng

bằng những cách nào?Vì sao?
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức bài
thực hành trả lời các câu hỏi
- 1 HS lên bảng mô tả trên tranh
câm cấu tạo và cách di chuyển của
trùng roi
I- Trùng roi xanh
*Nơi sống:
1/ Cấu tạo: màng TB
roi
-Cơ thể đơn bào Đ.mắt
của trùng roi xanh
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự sinh sản của
trùng roi
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu tính hớng sáng
của trùng roi
4. Hoạt động 4 :
Tìm hiẻu tập đoàn trùng roi
(tập đoàn VônVôc)
? Trùng roi hô hấp và bài tiết nh
thế nào ?
- Đánh giá câu trả lời của HS và
cho điểm
- Treo sơ đồ câm mô tả các bớc
sinh sản của trùng roi
? Mô tả bằng các bớc sinh sản
của trùng roi
? Kết luận về hình thức sinh sản

của trùng roi
- Gọi 1 HS đọc thí nghiệm SGK
? Giải thích hiện tợng thí
nghiệm
? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì
? Kết luận về tính hớng sáng -
Treo tranh tập đoàn trùng roi,
cho HS quan sát mẫu vật
? Nhận xét hình dạng, kích thớc,
màu sắc của tập đoàn
- Tập đoàn trùng roi đợc gọi là
tập đoàn Vôn Vốc.
? Tập đoàn VônVôc là gì ?
Chúng cho thấy mối liên hệ
nào?
- HS dựa vào cấu tạo t duy trả lời
- Cá nhân tự đọc SGK rút ra kiến
thức trả lời
- Những HS khác, nhận xét, bổ sung
câu trả lời rút ra đáp án đúng
- Cá nhân nghiên cứu SGK ghi nhớ
kiến thức
- 1 HS lên bảng mô tả trên tranh
- HS khác theo dõi, nhận xét bsung
- HS t duy rút ra kết luận
- HS trao đổi trong bàn giải thích
hiện tợng thí nghiệm (làm bài tập
trắc nghiệm)
- Một đại diện trình bày
- HS khác nhận xét, bổ xung

- 1 HS kết luận về tính hớng sáng
- Hs quan sát tranh, mẫu vật tự nhận
xét

trả lời câu hỏi
- Trao đổi trong bàn tìm hiểu về tập
đoàn trùng roi
- 1 HS đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
nhân
hạt d.lục
hạt dự trữ
K.B co bóp
- Di chuyển nhờ roi
2/ Dinh d ỡng
tự dỡng
- 2 cách dd
dị dỡng
- Hô hấp qua màng TB
- Bài tiết bằng K.B co bóp
3/ Sinh sản
S
2
vô tính bằng cách phân đôi
TB theo chiều dọc
4/ Tính h ớng sáng
- Trùng roi di chuyển về phía
có ánh sáng nhờ roi và điểm
mắt
II - Tập đoàn trùng roi

- Là một tập hợp gồm hàng
ngàn trùng roi
VI - Củng cố : Trò chơi giải ô chữ : Cho một học sinh lên điều hành ra các câu hỏi liên quan tới những kiến thức trong bài
VD : - Có sáu chữ cái ; tên gọi của một tập hợp trùng roi
-Có bảy chữ cái ; một giác quan của trùng roi
- Có sáu chữ cái; một bào quan quyết định hình thức dinh dỡng của trùng roi
Ttrả lởi câu hỏi :
1/ Gặp trùng roi nớc váng ao hồ
2/ Gíông thực vật :Cấu tạo t tế bào ,khả năng tự dởng
Khác :Di chuyển,dị dỡng
3/ Roi khoan vào trong nớc _cơ thể có lớp xoắn
Tiết 5 : Trùng biến hình và trùng giày
Ngày soạn: .. Ngày dạy : .
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt đợc cấu tạo và lối sống của trùng biến
hình và trùng giày
- Nhận xét đợc mức độ đơn giản của trùng biến
hình và sự phân hoá trong cấu tạo của trùng giày
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Sơ đồ câm cấu tạo trùng
giày , trùng biến hình
- Sơ đồ di chuyển, bắt mồi,
sinh sản của trùng biến
hình
? Trùng roi xanh giống và
khác TV ở những điểm nào
? Giải thích mối liên hệ giữa
ĐV đơn bào và ĐV đa bào
V- Bài giảng

Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động sống của trùng
biến hình
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động sống của trùng
giày
So sánh với trùng biến
hình
- Treo tranh cấu tạo, sơ đồ di
chuyển của trùng biến hình
- Gọi 1 HS lên bảng mô tả cấu tạo
và cách di chuyển của trùng biến
hình trên sơ đồ
? Vì sao chúng đợc gọi là trùng
biến hình
-Treo sơ đồ bắt mồi và tiêu hoá của
trùng biến hình
? Đọc trình tự đúng của ác câu
thông tin về cách bắt mồi và tiêu
hoá
? Tóm tắt quá tình bắt mồi và tiêu
hoá của trùng biến hình
? Trùng biến hình bài tiết và hô hấp
bằng cách nào
? Nhận xét hình thức sinh sản của
trùng biến hình
- Cho các nhóm thảo luận so sánh

trùng giày và trùng biến hình theo
các câu hỏi sau:
? Cấu tạo trùng Biến hình và
trùng giày khác nhau ntn
? Cách di chuyển của chúng khác
nhau ntn
? Cách tiêu hoá của chúng khác
nhau ntn
? Cách sinh sản của chúng giống
và khác nhau ở những điểm nào
?? Kết luận về mức độ phân hoá
trong cấu tạo của trùng biến hình
và trùng giày
- Cá nhân quan sát sơ đồ, đối chiếu
chú thích và thông tin SGK ghi nhớ
cấu tạo và cách di chuyển của trùng
biến hình
- 1 HS lên bảng mô tả trên tranh

trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét
bổ sung
- Cá nhân quan sát sơ đồ, đọc các
câu thông tin trong SGK

sắp xếp
các câu theo đúng trình tự
- 1 HS đọc trình tự đúng


HS khác
nhận xét, thay đổi nếu cần
- Cá nhân tóm tắt

1 HS trả lời
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK ,
tóm tắt

trả lời
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK ,
suy nghĩ

trả lời
- Các nhóm nghiên cứu thông tin
SGK, hình vẽ đối chiếu với chú
thích thảo luận trả lời, phân công
đại diện trình bày :
+ Nhóm 1+ 2: câu 1 + 2
+ Nhóm 3+ 4: câu 3 + 4
- Đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày
bài làm của nhóm .
- Hai nhóm còn lại lắng nghe, đối
chiếu với bài làm của nhóm mình,
nhận xét, bổ sung
- HS tự tổng kết kiến thức rút ra kết
luận; một HS đại diện trình bày
I - Trùng biến hình
1/ Cấu tạo và di chuyển
- Cơ thể đơn bào có cấu tạo
đơn giản

- Di chuyển bằng chân giả
2/ Dinh d ỡng
- Bắt mồi bằng chân giả
- Tiêu hoá nội bào
- Hô hấp qua màng tế bào
- Bài tiết = không bào co bóp

3/ Sinh sản
- Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi tế bào
II - Trùng giày
1/ Cấu tạo :
Cơ thể đơn bào có:
- Hai nhân: 1 lớn, 1 nhỏ
- 2 không bào co bóp hình
hoa thị
- Rãnh miệng, lỗ miệng, hầu
2/ Dinh d ỡng:
TĂ lỗ miệng hầu

lỗ thoát không bào tiêu hoá
3/ Sinh sản
- Vô tính: phân đôi ngang
- Hữu tính: tiếp hợp
VI- Củng cố - bài tập:
- Su tầm thông tin, hình ảnh về bệnh kiết lị , bệnh sốt rét và cách phòng chống hai loại bệnh trên
Gợi ý trả lời :
Câu 1 :Nhân nhiều ,hình tròn,
không bào co bóp :Phức tạp hơn ,2vị trí cố định,túi chứa hình cầu ở giửa ,các rãnh dẫn chất tiết
Câu 2.

Trùng dày di chuyển vừa tiến vứa xoay,lông bơi rung động làn sóng
tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Biết đợc 1 số ĐVNS gây bệnh nguy hiểm
- Nhận biết đợc nơi ký sinh, cách gây hại của trùng
sốt rét và trùng kiết lị; cách phòng chống
- Phân biệt đợc muỗi Anophen và muỗi thờng
- Trực quan
- Hđ cá nhân
- Hđ nhóm
- Tranh cấu tạo trùng sốt
rét, trùng kiết lị
- Sơ đồ vòng đời trùng
sốt rét và trùng kiết lị
1. Vì sao nói trùng biến hình
đơn giản nhất trong các ĐVNS
2. Trùng giày phức tạp hơn
trùng biến hình ntn ?
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt
động sống của trùng kiết lị
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động sống của trùng sốt rét
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
và trả lời câu hỏi sau:
? Trùng kiết lị giống và khác

trùng biến hình ở những điểm nào
? Vì sao ngời bị mắc bệnh kiết
lị ? tác hại và cách phòng chống?
? Đời sống của trùng sốt rét ?
? Trùng sốt rét có cấu tạo và cách
dinh dỡng thích nghi với lối sống
ký sinh ntn ?
? Mô tả quá trình sinh sản và phát
triển của trùng sốt rét trên sơ đồ
câm ? Nhận xét
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm
điền bảng so sánh trùng sốt rét và
trùng kiết lị .
? Kết luận về ĐVNS sống kí sinh
? Tình hình bệnh sốt rét và bệnh
kiết lị ở nớc ta hiện nay
? Cách phòng chống 2 bệnh trên
- 1 HS đọc thông tin SGK
- Hoạt động cá nhân nghiêncứu
thông tin, đói chiếu với hình 6.1,
6.2 và chú thích làm bài tập trắc
nghiệm sau đó trả lời câu hỏi
- 1, 2 HS lần lợt trả lời câu hỏi
- HS dựa trên những thông tin đã s-
u tầm đợc trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân nghiên cứu thông tin
SGK đối chiếu hình vẽ trả lời câu
hỏi.
- Cá nhân nghiên cứu sơ đồ vòng

đời của trùng sổt rét, ghi nhớ
- Một HS lên bảng mô tả trên sơ đồ
câm vòng đời của trùng sốt rét .
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Rút ra kết luận về vòng đời của
trùng sốt rét
- Thảo luận nhóm điền bảng so
sánh và kết luận
- HS trình bày dựa trên những
kthức thực tế đã chuẩn bị
I - Trùng kiết lị
- Đời sống : ks trg ruột ngời
- CT : Nh trùng biến hình,
chân giả ngắn
- DD : ăn hồng cầu
- Tác hại : gây bệnh kiết lị

II - Trùng sốt rét
1/ Cấu tạo và dinh d ỡng
- CT : rất đơn giản
- DD : qua màng tế bào
2/ Vòng đời
Hình 6.4 SGK
* So sánh trùng kiết lị và trùng
sốt rét
3/ Bệnh sốt rét ở n ớc ta hiện
nay

VI - Củng cố - Bài tập : ? Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm gì giống và khác nhau
- Su tầm tranh ảnh thông tin về vai trò của ĐVNS đối với đời sốngvà trong TN

Tiết 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Qua các đại diện của ĐVNS đã học nêu đợc đặc
điểm chung của ĐVNS
- Nhận biết đợc vai trò thực tiễn của ĐVNS
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Tranh vẽ một số ĐVNS
- Băng hình về ĐVNS
? Trùng sốt rét và trùng kiết lị
có đặc điểm gì giống và khác
nhau
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm
chung của động vật
nguyên sinh
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu vai trò thực
tiễn của động vật nguyên
sinh
- Treo tranh các đại diện ĐVNS
- Hỡng dẫn Hs thảo luận nhóm điền
bảng 1 và trả lời câu hỏi
? ĐVNS sống tự do có những đặc điểm

? ĐVNS sống ký sinh có những đặc
điểm gì
- Giới thiệu hình thức dinh dỡng hoại

sinh
? ĐVNS có những đặc điểm gì chung
- Gọi đại diện một nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
? ĐVNS có thể sống ở những môi trờng
nào và vai trò của chúng ở đó
- Cho HS quan sát tranh hoặc xem băng
về ĐVNS (nếu có)
? Nêu vai trò của ĐVNS trong ao nuôi

? Điền bảng vai trò của ĐVNS
- Gọi đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày 2
yêu cầu
? Kết luận về vai trò của ĐVNS đối với
tự hiên và cuộc sống con ngời
- Các nhóm quan sát tranh, liên
hệ kiến thức đã học thảo luận
điền bảng tổng kết từ đó trả lời
các câu hỏi
- Các nhóm phân công đại diện
trình bày
- Đại diện các nhóm lần lợt trình
bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- 1 HS nhắc lại đặc điểm chung
- Cá nhân liên hệ kiến thức thực
tế trả lời
- Các nhóm quan sát tranh, xem
băng liên hệ kiến thức đã học

thảo luận điền bảng và trả lời câu
hỏi
- Đại diện 2 nhóm lầ lợt trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
nếu cần
I - Đặc điểm chung
cquan dch
- ĐVNS tự do dị dỡng
cquan dch
-ĐVNS ksinh hoại sinh
S
2
VT nhanh

CT =1 tế bào
- ĐVNS CN = 1 cơ thể
sống độc lập
II - Vai trò của ĐVNS
- Làm thức ăn cho ĐV nhỏ
- Gây bệnh cho ngời và ĐV
- Có ý nghĩa về địa chất
VI - Củng cố - dặn dò: - Tìm bắt thuỷ tức bám trên cây thuỷ sinh ở các ao hồ nớc sạch
chơng II : ngành ruột khoang
Tiết 8: Thuỷ tức
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của
Thuỷ tức.
- Pb đợc CT & chức năng của các loại TB trên thành
cơ thể để giả thích đợc cách di chuyển; dinh dỡng &
sinh sản của chúng.

- Trực quan
- Hoạt động
nhóm
- Sơ đồ di chuyển & sơ đồ
CT thành cơ thể.
- Mô hình thuỷ tức.
-Tuỷ tức nuôi trong bình
nếu có.
1/ Nêu đặc điểm chung của
ngành ĐVNS
2/ Nêu một số vai trò thực
tiễn của ĐVNS, lấy VD
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu hình dạng
ngoài và di chuyển của
thuỷ tức
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo trong
- Cho học sinh quan sát mô hình
thuỷ tức kết hợp với hình vẽ và
thông tin SGK.
? Mô tả hình dạng ngoài của thuỷ
tức.
- Khi nuôi thuỷ tức trong lọ chúng
luôn di chuyển về phía ánh sáng
bằng hai cách.
? Mô tả bằng lời hai cách di
chuyển của thuỷ tức trên tranh.

- Gọi 1 hs lên bảng, hs khác NX,
bổ sung.
- Hớng dẫn học sinh quan sát mô
hình đối chiếu với sơ đồ CT thành
cơ thể thuỷ tức, xác định & ghi tên
của từng loại tế bào vào ô trống của
bảng 2 SGK
? Nhắc lại : CT thành cơ thể thuỷ
tức gồm những loại TB nào; chức
năng chủ yếu của từng loại.?
- Gọi 1 hs đọc thông tin SGK.
-HS quan sát mô hình thuỷ tức đối
chiếu với hình vẽ và thông tin SGK
để mô tả.
- 1hs mô tả cấu tạo trên mô hình.
- HS quan sát hình 8. 2 & quan sát
thuỷ tức di chuyển trong bình nuôi
(nếu có) để mô tả
- 1 hs lên bảng mô tả trên sơ đồ di
chuyển, những hs khác theo dõi
nhân xét; bổ sung.
- Cá nhân quan sát mô hình, tranh
vẽ, nghiên cứu thông tin SGK điền
tên TB tơng ứng vào bảng 2
- 1 học sinh đọc bài làm ; những
học sinh khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS tóm tắt kiến thức
- 1 HS đọc thông tin SGK

I- Hình dạng ngoài và dchuyển

đế
- Cthể hình trụ dài
lỗ miệng


đối xứng toả tròn
kiểu sâu đo
- Di chuyển
kiểu lộn đầu
II- Cấu tạo trong
- Thành cơ thể gồm 2 lớp
lớp ngoài lớp trong
- Các loại tế bào:
+ TB gai: tự vệ
+ TB mô bì cơ: bảo vệ, co rút
+ TB TK :

mạng thần kinh
+ TB sinh sản TB trứng
tinh trùng
3. Hoạt động 3:
Giải thích cách dinh d-
ỡng của thuỷ tức
4. Hoạt động 4:
Tìm hiểu các hình thức
sinh sản của thuỷ tức
Hớng dẫn học sinh liên hệ kiến
thức về CT trong trả lời các câu hỏi
của phần (III).
1hs trình bày bài làm; học sinh

khác nhận xét , bổ sung .
? Mô tả quá trình sinh bắt mồi &
tiêu hoá thức ăn của Thuỷ thức.
.
-1 học sinh đọc thông tin SGK sau
đó tóm tắt kiến thức trả lời.
? Thuỷ tức có những hình thức sinh
sản nào.
? So sánh các hình thức đó với hình
thức sinh sản của những sinh vật đã
biết
? Kết luận về hình thức sinh sản
của thuỷ tức
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức trả lời
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét,
bổ sung
- 1 Hs lên bảng mô tả trọn vẹn quá
trình bắt mồi, tiêu hoá của thuỷ tức
- 1 HS đọc thông tin SGK tóm tắt
kiến thức
- Liên hệ với những kiến thức đã
học trả lời
- Những Hs khác nhận xét, bổ sung

rút ra kết luận
+ TB mô cơ tiêu hoá: tiêu hoá
thức ăn
III- Dinh d ỡng
- Bắt mồi bằng tua miệng
- Tiêu hoá nhờ mô cơ tiêu hoá

- Ruột túi
- Hô hấp qua thành cơ thể
IV- Sinh sản
mọc chồi
3 cách s
2
hữu tính
tái sinh
VI- Củng cố - bài tập
- Su tầm thông tin, tranh ảnh về sứa, san hô và hải quỳ
- Trả lời câu hỏi :
- Câu1 : Tế bào gai bất mồi và tự vệ - Đó là đặc điểm chung của ruột khoang
- Câu 2 :Thức ăn chất thải đều qua lỗ miệng Gọi là ruột túi
- Câu 3 :Trong cơ thể thủy tức chủ yếu là tế bào mô cơ tiêu hóa -đóng góp chức năng tiêu hóa của ruột
Tiết 9 : Đa dạng của ngành Ruột khoang
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Hiểu đợc ruột khoang sống chủ yếu ở biển rất đa
dạng và phong phú
- nhận biết đợc CT của sứa thích nghi với lối sống tự
do ; Hải quỳ , san hô thích nghi với lối sống bám cố
định.
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Tranh sứa, hải quỳ, san

- Cành san hô
- Băng hình về san hô,
hải quỳ, sứa (nếu có)
1/ Mô tả cấu tạo ngoài và
cách di chuyển của thuỷ tức

2/ Thành cơ thể thuỷ tức có
những loại TB nào ? Chức
năng của từng loại
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu về đời sống và
cấu tạo của sứa
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu đời sống và
cấu tạo của Hải quỳ và
San hô
- Cho Hs quan sát tranh, nghiên cứu
SGK hoặc xem băng (nếu có) thảo
luận : ? Đời sống của sứa
? Cách di chuyển
? Sứa có những đặc điểm cấu tạo
thích nghi với đời sống ntn
- Y/c đại diện một nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung và
đặt thêm câu hỏi
- Đánh giá phần trình bày của các
nhóm
- Hớng dẫn HS xem băng hoặc tranh
và cành san hô kết hợp nghiên cứu
SGK trao đổi các vấn đề sau:
? Nhận xét về đời sống và cấu tạo
của hải quỳ, San hô
? Sứa, San hô, Hải quỳ có đặc điểm

gì giống và khác nhau
? Nhận xét về sự đa dạng của RK
- Các nhóm quan sát tranh, nghiên
cứu thông tin Sgk hoặc xem băng
hình (nếu có) thảo luận điền bảng
1, nêu đặc điểm CT của sứa thích
nghi với đời sống di chuyển tự do
- Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung và
đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình
bày
- HS trao đổi trong bàn đánh dấu
bảng 2 và trả lời các vấn đề GV đa
ra
- 2 đại diện lần lợt trình bày 2 câu
trả lời , những HS khác nhận xét,
bổ sung
- Hs tổng hợp kiến thức trả lời
- 1 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
I - Sứa
- Đsống: di chuyển tự do
- Cơ thể hình dù, đối xứng toả
tròn, miệng hớng xuống dới, có
tầng keo dày
- Di chuyển nhờ hoạt động của

II - Hải quỳ
- Đời sống: bám cố định
- Cơ thể hình trụ, có nhiều tua
miệng

III - San hô
- Đời sống : sống bám thành
tập đoàn
- Tập đoàn có khoang ruột
thông với nhau và có khung x-
ơng đá vôi chung
VI - Củng cố - bài tập :
Chia thành 2 nhóm su tầm thông tin, tranh ảnh về vai trò của ngành RK đối với TN và đời sống con ngời (hỏi - trả lời)
Tiết 10 : Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Thông qua cấu tạo của thuỷ tức, sứa và san hô nêu đợc
đặc điểm chung của ngành Ruột khoang
-Nhận biết đợc vai trò của Ruột khoang đối với hệ sinh
thái biển và đời sống con ngời
-Su tầm tự luận
- Hoạt động nhóm
- Trực quan
- Băng hình về Ruột
khoang nếu có
- Tranh ảnh, thông tin
về vai trò của RK
1/ Nêu những hiểu biết của
em về Sứa?
2/ San hô có những đặc điểm
gì giống và khác với Sứa?
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu đặc điểm
chung của ngành Ruột

khoang
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu vai trò của
ngành Ruột khoang
- Cho Hs quan sát hình 10.1 SGK,
điền bảng TK đặc điểm chung của
các đại diện RK sau đó thảo luận
rút ra đặc điểm chung của ngành
RK
- 1 đại diện trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
? Nhắc lại đặc điểm chung của
ngành RK
- Hớng dẫn các nhóm đã chuẩn bị
tài liệu trình bày về vai trò của
ngành Ruột khoang
-Tổ chức thảo luận về vai trò của
ngành RK và thái độ của con ngời
đối với chúng
- Nhận xét , đánh giá kết quả thảo
luận
- Gọi 1 HS nhắc lại những vai trò
của ngành RK đối với TN và đời
sống
- Cá nhân quan sát hà đời sống - Cá nhân quan sát hđã có chọn
từ thích hợp điền bảng tổng kết
- Trao đổi trong nhóm nhỏ (2
bàn) thống nhất rút ra đặc điểm
chung
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài

làm, những HS khác nhận xét,
bổ sung
- 1 HS nhắc lại đặc điểm chung
- Các nhóm chuẩn bị trình bày :
+ 1 nhóm cử đại diện trình
bày tóm tắt những vai trò su
tầm đợc
+ nhóm còn lại sẽ đa ra các
câu hỏi chất vấn
+ các thành viên của nhóm 1
sẽ giúp đỡ nhau giải đáp các
câu hỏi
- Y/c nhóm chất vấn phải đánh
giá đợc câu trả lời của nhóm
trình bày và giải đáp đợc câu
hỏi nếu nhóm trình bày cha trả
lời đợc
VI - Củng cố - bài tập Câu4 :Ruột khoang có lợi ấu trùng là thức ăn của cá tôm cua ...
Là hệ sinh thái đặc sắc của địa ph ơng ..... San hô ngầm gây hại giao thông thủy
::
chơng 3 : các ngành giun
ngành giun giẹp
Tiết 11: Sán lá gan
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV. Kiểm tra bài cũ
- Nhận biết đợc sán lông là đại diện cho giun giẹp sống tự do
- Nắm đợc những đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ký
sinh của sán lá gan
- Dựa vào vòng đời của sán lá gan giải thích đợc đặc điểm sinh
sản và cách phòng chống bệnh sán lá gan
- Trực quan

- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp
- Mô hình, tiêu bản sán
lông, sán lá gan (nếu
có)
- Sơ đồ câm vòng đời
sán lá gan
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu chung về giun
giẹp và sán lông
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo và cách
dinh dỡng của sán lá gan.
So sánh với cấu tạo và
hoạt động của sán lông
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu sự sinh sản và
vòng đời của sán lá gan
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK phần
mở đầu : ? Vì sao gọi là giun giẹp
? Có mấy loại giun giẹp
- Cho HS quan sát mô hình hoặc tiêu
bản sán lông, tranh, chú thích, đọc
thông tin SGK
? Đời sống của sán lông
? CT của sán lông thích nghi với đời
sống của nó ntn

- Cho Hs quan sát mô hình, tiêu bản
đối chiếu với hình 11.1 và chú thích,
nghiên cứu thông tin SGk
- Gọi 1 Hs lên bảng mô tả trên tranh
cấu tạo và cách di chuyển của sán lá
gan
? CT của sán lá gan thích nghi với đs
ký sinh ntn
? Ruột sán lá gan đợc gọi là ruột gì
? Có điểm gì giống và khác với ruột
túi của thuỷ tức
- Hớng dẫn HS liên hệ kiến thức điền
bảng so sánh với sán lông
? Kết luận về sự thích nghi của sán
lông, sán lá gan với đời sống của
chúng
- Cho Hs quan sát sơ đồ câm vòng đời
sán lá gan
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày vòng
đời trên sơ đồ câm
- 1 HS lên bảng chuyển sang sơ đồ
dạng chữ
? Nhận xét mức độ an toàn trong quá
trình phát triển của sán lá gan
- Cá nhân đọc, nghe thông tin tóm
tắt kiến thức trả lời
- Cá nhân quan sát mô hình, mẫu
vật, tranh vẽ, nghiên cứu thông tin
SGK trả lời các câu hỏi
- 1 HS trình bày, những HS khác

nhận xét, bổ sung
- Ghi tóm tắt kiến thức
- Cá nhân quan sát tranh, mô hình ,
nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức
- 1 HS lên bảng mô tả trên tranh
sau đó trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin Sgk, liên
hệ với kiến thức về thuỷ tức trả lời
câu hỏi

Hs khác nhận xét bổ
sung.
- Trao đổi trong bàn điền bảng so
sánh và rút ra KL về sự thích nghi
của sán lông, sán lá gan
- 1 Hs đại diện trình bày
- Cá nhân quan sát sơ đồ, đối chiếu
với thông tin SGK ghi nhớ kiến
thức
- 1 HS lên bảng trình bày trên sơ
đồ
- 1 HS lên viết sơ đồ dạng chữ
- Cá nhân suy nghĩ trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
* Sán lông:
- Đời sống: tự do
- CT:
+ cơ quan di chuyển và
giác quan phát triển


thích
nghi với lối sống bơi lội tự
do:
+ Ruột túi phân nhánh
Tiết 11: Sán lá gan
I - Nơi sống, CT , di chuyển
- Sống ký sinh ở gan, ruột
trâu, bò
- CT: + Cơ quan bám
+ cơ quan di chuyển và
giác quan tiêu giảm
- Di chuyển : SGK
II - Dinh d ỡng
- Hút chất dd của vật chủ
- Ruột phân nhánh, cha có
hậu môn
III - Sinh sản
1/ Cơ quan sinh dục
- Lỡng tính
- Gồm 2 bộ phận

tuyến sd tuyến noãn
(đực-cái) hoàng
2/ Vòng đời
Sán lá gan trứng
trâu, bò nớc
? Sán lá gan thích nghi với sự phát tán
nòi giống đó ntn
kén sán ấu trùng lông

ốc
bèo ấu trùng đuôi
VI - Củng cố - bài tập :
? Cách phòng ngừa sán lá gan cho vật nuôi ? Giải thích cách làm?
- Tìm thông tin, tranh ảnh về các bệnh giun sán ký sinh
- Gợi ý trả lời :
- Câu 1:
- Giác bám phát triển .cơ quan sinh sản phát triển đẻ nhiều trứng
Câu2 :Làm viêvj ở môi trờng ngập nớc ,có ốc phát triển ,ăn cỏ thiên nhiên có ấu trùng sán lá gan bám
-

Tiết 12: Một số giun giẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun giẹp
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Nhận biết đợc đặc điểm kích thớc, tác hại, khả năng
xâm nhập cơ thể của một số giun giẹp khác
- Rút ra đợc đặc điểm chung của ngành giun giẹp.
- Trực quan
- HĐ nhóm
- mô hình, mẫu
ngâm (nếu có) một
số giun giẹp khác
1/ nêu đặc điểm của sán lá gan
thích nghi với đời sống ký
sinh? GT cách phòng bệnh
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm cấu
tạo và hoạt động sống
của một số giun giẹp

khác
2. Hoạt động 2:
tìm hiểu đặc điểm chung
của ngành giun giẹp
- Cho Hs quan sát mẫu ngâm, mô
hình 1 số giun giẹp khác .
? Giun giẹp thờng ký sinh ở đâu ? Vì
sao ?
? Cách phòng chống bệnh giun giẹp
ký sinh
- Đánh giá phần trình bày của HS
- Hớng dẫn HS liên hệ kiến thức đã
học thảo luận điền bảng hệ thống đặc
điểm của một số giun giẹp và rút ra
đặc điểm chung của ngành giun giẹp
- Gọi đại diện một nhms trtình bày ,
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đánh giá phần trình bày của các
nhóm
- Cá nhân quan sát mô hình,
mẫu vật, tranh vẽ 12.1 - 12.3
SGK, trao đổi trong bàn trả lời
các câu hỏi
- 2 HS lần lợt trình bày, những
HS khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận liên hệ
kiến thức đã có điền bảng hệ
thống và rút ra kết luận về đặc
điểm chung của ngành giun
giẹp

- Đại diện một nhóm trình bay,
nhóm khác nhận xét, bổ sung
I - Một số giun giẹp khác
- Sán lá máu: KS trong máu ngời
- Sán bã trầu: KS trong ruột lợn
- Sán dây: KS trong ruột ngời và
cơ bắp trâu bò
II - Đặc điểm chung
- Cơ thể giẹp, đối xứng hai bên,
phân biệt đầu đuôi, lng bụng
- Ruột phân nhánh, cha có hậu
môn và ruột sau
* Đặc điểm chung của giun giẹp
ký sinh: SGK
VI - Củng cố - Bài tập:
- Su tầm thông tin về giun đũa và bệnh giun đũa ký sinh
ngành giun tròn
Bài 13: giun đũa
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả đợc cấu tạo; cách di chuyển của
giun đũa trong hệ sống ký sinh.
- Giải thích đợc vòng đời của giun đũa từ
đó biết cách phòng chống bệnh giun đũa.
- Trực quan
- Hoạt động
nhóm
- Mẫu ngâm giun đũa đực & cái.
- Mẫu mổ giun đũa.
- Sơ đồ câm vòng đời của giun
đũa.

1/ Trình bày đặc điểm chung của
ngành giun giẹp?
2/ Giun giẹp ký sinh có đ
2
gì?
Cách phòng chống bệnh giun giẹp
ký sinh?
V- Tiến trình hoạt động
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu tạo, cách di
chuyển và dinh dỡng của
giun đũa
- Cho Hs quan sát mẫu ngâm giun đũa
đực và cái đối chiếu với hình 13.1 và
thông tin SGK trả lời câu hỏi.
? Mô tả cấu tạo ngoài của giun đũa.
? Phân biệt giun đũa đực và giun đũa
cái.
- Cho HS quan sát mẫu mổ giun đũa
- Gọi 1 học sinh lên bảng mô tả cấu tạo
trong của giun đũa trên mẫu mổ.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
? Giun đũa di chuyển nh thế nào trong
ruột ngời? Vì sao? Khi di chuyển đó có
lợi gì.
- 1 HS đọc thông tin SGK về dinh dỡng.
Giáo viên chỉ theo tranh.
- Hớng dẫn HS xem lại thông tin thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK.

- Đại diện 4 nhóm lẫn lợt trình bày câu
I.
- Giải thích khái niệm ruột ống.
- Cho HS quan sát hình 13.4; treo sơ đồ
câm vòng đời giun đũa
- Quan sát mẫu vật, hình vẽ, chú
thích, nghiên cứu thông tin SGK trả
lời.
- 1 HS trình bày, những học sinh
khác bổ sung.
- HS quan sát mẫu mổ; hình vẽ; chú
thích; nghiên cứu thông tin SGK ghi
nhớ cấu tạo trong và cách di chuyển
của giun đũa.
- 1 học sinh lên bảng mô tả trên mẫu
mổ
- Mô tả cách di chuyển của giun đũa
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS hoạt dộng nhóm liên hệ kiến
thức thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lần lợt trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS dọc thông tin, tóm tắt kiến
I Cấu tạo ngoài.
- Cơ thể hình trụ, thon
dài (25cm).
- Có vỏ cuticun bọc
ngoài.
II Cấu tạo trong và di

chuyển.
- CT trong: SGK.
- Di chuyển bằng cách
cong duỗi cơ thể nhờ cơ
dọc.
III - Dinh d ỡng
- Hút dinh dỡng của vật
chủ.
- ống ruột thẳng, có hậu
môn.
IV Sinh sản
1- Cơ quan sinh dục.
- Giun phân tính.
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu hình thức sinh
sản của giun đũa
- Gọi 1 HS lên bảng mô tả vòng đời trên
sơ đồ câm; HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hớng dẫn HS trao đổi trong bàn trả lời
2 câu hỏi SGK.
- 1 đại diện trả lời; Những HS khác nhận
xét; Bổ sung.
- Đánh giá kết quả hoạt động của các
nhóm.
thức.
- HS quan sát hình 13.4; nghiên cứu
thông tin SGK ghi nhớ kiến thức.
- 1 HS lên bảng trình bày trên sơ đồ
câm; HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi trong bàn trả lời 2 câu

hỏi.
- 1 đại diện trả lời, những HS khác
nhận xét, bổ sung.
- Tuyến sinh dục dạng
ống.
- Thụ tinh trong, đẻ
nhiều trứng.
2- Vòng đời
Giun đũa trứng
ấu trùng trong trứng
VI - Bài tập về nhà:
- Su tầm thông tin, tranh ảnh về bệnh giun sán ký sinh.
Bài 14: một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Biết thêm về một số giun tròn kí sinh khác ở cả
động vật và thực vật; biết cách phòng chống giun kí
sinh.
- Xác định đợc điểm chung của giun tròn để phân
biệt với các loài giun sán khác.
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Vấn đáp
- Tranh ảnh về một số giun
tròn kí sinh.
- Tranh ảnh về ngời, gia súc
và cây trồng bị giun tròn kí
sinh.
1/ Cấu tạo của giun đũa thích
nghi với đời sống ký sinh ntn
2/ Giun đũa có đặc điểm gì

tiến hoá hơn giun giẹp?
V- Tiến trình hoạt động
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Một số giun tròn khác.
2. Hoạt động 2:
Đặc điểm chung
- Giới thiệu tác hại của giun tròn kí
sinh nh SGK.
- Treo tranh về một số giun tròn kí
sinh và ngời; gia súc; cây trồng bị
giun tròn kí sinh.
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi thảo luận.
- Gọi đại diện 3 nhóm lần lợt trình
bày phần kết quả.
- Nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và
đặt thêm câu hỏi cho 3 nhóm kia.
- Đánh giá kết quả hoạt động của các
nhóm.
- Hớng dẫn HS trao đổi trong bàn
điền bảng xác định đặc điểm của
ngành giun tròn và rút ra đặc điểm
chung của ngành.
- 1 HS đại diện trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại đặc điểm chung của
ngành giun tròn.
- Đánh giá kết quả buổi học.
- Nghe giáo viên giới thiệu.

- Quan sát tranh; ghi nhận thông tin.
- HS hoạt động nhóm quan sát tranh;
nghiên cứu thông tin thảo luận trả lời
các câu hỏi SGK.
- Đại diện 3 nhóm lần lợt trình bày câu
trả lời.
- Nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và
đặt thêm câu hỏi.
- 3 nhóm trả lời.
- HS trao đổi trong bàn điền bảng và
rút ra đặc điểm chung của ngành giun
tròn.
- 1 HS đại diện trình bày.
- Những HS khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
- 1 HS nhắc lại đặc điểm chung.
I - Một số giun tròn khác
- Giun kim.
- Giun móc câu.
- Giun tròn rễ lúa
* Biện pháp phòng bệnh
II- Đặc điểm chung
- Cơ thể hình trụ thuông
nhọn 2 đầu có vỏ cuticun.
- Có khoang cơ thể cha
chính thức.
- Ruột ống (có hậu môn)
- Phần lớn kí sinh.
VI - Bài tập về nhà: - Quan sát cách di chuyển và hoạt động của giun đất. - Bắt giun đất.
ngành giun đốt

Bài 15: Giun đất
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun
đất.
- Xác định đợc cấu tạo trong -> giải thích cách dinh dỡng.
- Bớc đầu hình dung đợc cách ở của giun đất.
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Mô hình giun
đốt, giun đất sống.
- Kén trứng của
giun đất (nếu có).
1/ Trình bày đặc điểm chung
của ngành giun tròn
2/ Kể tên một số đại diện của
ngành giun tròn và vai trò của
chúng? Cách phòng chống
V- Tiến trình hoạt động
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Mô tả hình dạng ngoài
và cách di chuyển của
giun đất
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo trong
và cách dinh dỡng của
giun đất
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu hình thức sinh
sản của giun đất

- Cho Hs quan sát giun đất; mô hình
- Gọi 1 HS lên bảng mô tả cấu tạo
ngoài của giun đất, HS khác nhận xét
bổ sung.
- Hớng dẫn HS quan sát giun đất bò
trên giấy đối chiếu với hình 15.3 sắp
xếp lại chú thích hợp lý.
? Giun đất di chuyển bằng cách nào
- Hớng dẫn HS quan sát hình 15.4;
15.5; xem chú thích xác định các hệ cơ
quan mới xuất hiện ở giun đất.
- 1 HS đọc thông tin về cách dinh dỡng
và h
2
của giun đất.
- Gọi 1, 2 HS trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.
? Cách sinh sản của giun đất có gì tiến
bộ hơn các ngành giun trớc.
? Dự đoán lợng trứng trong 1 lần sinh
sản.
- HS quan sát mẫu vật, mô hình hình
15.1; 15.2; chú thích, ghi nhớ cấu tạo
ngoài.
- HS quan sát giun đất bò đối chiếu
với hình 15.3 sắp xếp lại chú thích
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét bổ
sung.
- HS tổng hợp kthức trả lời
- HS quan sát hình 15.4; 15.5; liên hệ

kiến thức cũ xác định các hệ cơ quan
mới xuất hiện ở giun đất.
- 1 HS đọc thông tin; những học sinh
khác lắng nghe trả lời câu hỏi
- 1, 2 HS trả lời; HS khác nhận xét bổ
sung.
- 1 HS đọc thông tin.
- HS nghiên cứu thông tin, liên hệ
kiến thức suy nghĩ trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
* Đời sống:
I Hình dạng ngoài.
- Cơ thể dài; nhiều đốt; có
vành tơ quanh mỗi đốt..
Phần đầu có đai sinh dục
II Di chuyển
- Bằng cách phồng giãn cơ
thể.
III. Cấu tạo trong
- Xuất hiện hệ tuần hoàn
và hệ TK.
- Ruột phân hoá nhiều bộ
phận
IV - Dinh d ỡng
- Cơ quan tiêu hoá: SGK
- Hô hấp qua da.
IV Sinh sản
- Giun đất lỡng tính, thụ
tinh chéo tạo kén trứng
(do đai sinh dục).

IV - Củng cố - bài tập ? Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông. ? Vì sao khi trời ma giun đất thờng chui lên khỏi mặt đất

×