BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẤT & PHƯƠNG TRÌNH MŨ,
LOGARIT BẰNG ẨN PHỤ
(ĐỀ SỐ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
001
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................
COMBO ĐIỂM 10 TOÁN THI THPT QUỐC GIA 2019 – Đăng kí tại đây: />
Xét lớp phương trình mũ có dạng αn a nx + αn−1a ( n−1) x + ...+ α1a x + α0 = 0.
Đặt t = a x (t > 0), ta được phương trình αnt n + αn−1t n−1 + ...+ α1t + α0 = 0 (1).
Do đó phương trình ban đầu có m nghiệm thực phân biệt ⇔ (1) có m nghiệm dương phân biệt.
⎪⎧⎪
p
x1 x2
x1+x2
⎪⎪t1t2 = = a .a = a
m
Đặc biệt nếu đưa về phương trình mt 2 + nt + p = 0 khi đó theo vi – ét ta có ⎨
.
⎪⎪
n
x1
x2
⎪⎪t1 + t2 = − = a + a
m
⎪⎩
x1 kx2
x1+kx2
k
Mở rộng ta có t1t2 = a .a = a
.
n
n−1
Đối với phương trình logarit an (log a x) + an−1 (log a x)
+ ...+ a1 (log a x) + a0 = 0.
Đặt t = log a x ∈ ! ta được phương trình: ant n + an−1t n−1 + ...+ a1t + a0 = 0 (2).
Do đó phương trình ban đầu có m nghiệm thực phân biệt ⇔ (2) có m nghiệm thực phân biệt.
Đặc
biệt
nếu
đưa
về
phương
trình
mt 2 + nt + p = 0
theo
vi
–
ét
ta
có
n
t +t
= log a x1 + log a x2 = log a (x1x2 ) ⇔ x1x2 = a 1 2 .
m
Mở rộng ta có t1 + kt2 = log a (x1x2k ).
t1 + t2 = −
x
nx
1
Các phép biến đổi cần sử dụng: ( a n ) = ( a) ;log a x b = blog a x;log ab x = log a x.
b
KIẾN THỨC BỔ SUNG
f (x) = ax 2 + bx + c có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn
•
•
•
•
x1 < α < x2 ⇔ af (α) < 0.
⎧
⎪
af (α) > 0
⎪
⎪
⎪
x2 > x1 > α ⇔ ⎨S > 2α .
⎪
⎪
⎪
⎪
⎩Δ > 0
⎧af (α) > 0
⎪
⎪
⎪
x1 < x2 < α ⇔ ⎪
⎨S < 2α .
⎪
⎪
⎪
⎪
⎩Δ > 0
⎪⎧⎪af (α) > 0
⎪⎪
af (β) > 0
α < x1 < x2 < β ⇔ ⎪⎨
.
⎪⎪2α < S < 2β
⎪⎪
⎪⎪⎩Δ > 0
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
2
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
⎧af (α) > 0
⎪
α < x1 < β < x2 ⇔ ⎪
.
⎨
⎪
af
(β)
<
0
⎪
⎩
Câu 1. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x − 2 x+1 + m = 0 có hai nghiệm
thực phân biệt.
A. (−∞;1).
B. (0;+∞).
C. (0;1].
D. (0;1).
•
Câu 2. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x −(2m−7)3x + m = 0 có hai nghiệm thực
x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 = 2.
A. m = 8.
B. m = 9.
C. m = 81.
D. m = 18.
x
x+1
Câu 3. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9 − 2.3 + m = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2
thoả mãn x1 + x2 = 1.
A. m = 3.
B. m = 6.
C. m = 1.
D. m = −3.
x
x+1
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 9 − 2.3 + m = 0 có hai nghiệm
thực x1 , x2 thoả mãn 0 < x1 <1< x2 .
A. 0 < m < 9.
B. 0 < m < 5.
C. 5 < m < 9.
D. 6 < m < 9.
x
x+1
Câu 5. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 16 −3.4 + m = 0 có hai nghiệm
trái dấu.
A. 0 < m < 36.
B. 11< m < 36.
C. 0 < m <11.
D. 0 < m <13.
x
x+1
Câu 6. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 9 −6.3 + m = 0 có hai nghiệm
đều dương.
A. 0 < m < 81.
B. 0 < m < 9.
C. 17 < m < 81.
D. 0 < m <17.
x
x+1
Câu 7. Có bao nhiêu số thực m để phương trình 9 − 2.3 + m = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2
thoả mãn x1 + 2x2 = 3?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
x
x
Câu 8. Có bao nhiêu số thực m để phương trình 9 −10.3 + m = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2
thoả mãn x1 + 2x2 = 4?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
2
2
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x − 2 x +2 + 6 = m có đúng ba
nghiệm thực phân biệt.
A. 2 < m < 3.
B. m > 3.
C. m = 3.
D. m = 2.
x2
x 2 +2
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 − 2
+ 6 = m có bốn nghiệm
thực phân biệt.
A. 2 < m < 3.
B. m > 3.
C. 2 ≤ m < 3.
D. m > 2.
x
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 + (4m−1)2 x + 3m2 −1= 0 có hai
nghiệm thực x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 = 1.
A. m = −1.
B. m = ±1.
C. m = 1.
D. m = 0.
2
Câu 12. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 x − mlog 3 x +1= 0 có hai nghiệm thực
x1 , x2 thoả mãn x1x2 = 81.
A. m = 4.
B. m = −3.
C. m = −4.
D. m = 3.
2
Câu 13. Cho phương trình (m+1)log 2 x + 2log 2 x + (m− 2) = 0 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham
số thực m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn 0 < x1 <1< x2 .
A. (2;+∞) .
2
B. (−∞;−1) ∪ (2;+∞) .
C. (−1;2) .
D. (−∞;−1) .
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 3
Câu
14.
x
Hỏi
có
tất
cả
bao
nhiêu
nguyên m ∈ (−2018;2018) để
số
phương
trình
x
4 − 2(m+1).2 + 3m−8 = 0 có hai nghiệm trái dấu ?
A. 2015.
B. 2006.
C. 2005.
D. 6.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 2 (4 x + 2 x+1 +1) ≤ m+ x có
nghiệm.
A. m ≥ 4.
B. m ≥ 2.
C. m ≥ 2ln 2.
D. m ≤ 4.
Câu
16.
Hỏi
có
tất
cả
bao
nhiêu
số
nguyên m để
phương
trình
2
2
(m−1)log 3 x + (2016− m)log 3 x + m− 2017 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn
0 < x1 <1< x2 ?
A. 2013.
B. 2018.
C. 2014.
D. 2015.
x
x
x
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 −6 −9 = m(3x.2 x+1 −9 x ) có hai
log5
.
nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 >
log 2− log3
1
A. m > 6.
B. 1< m < 5.
D. 1< m < 6.
C. − < m < 6.
2
Câu 18. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
log 22 x + (m+1)log 2 x −8 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1x22 = 1. Tính tổng các phần
tử của S.
A. −2.
B. 4.
C. −1.
D. −3.
Câu 19. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4 x+1 + 41−x = (m+1)(22+x − 22−x ) +16−8m có
nghiệm thuộc đoạn [0;1].
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
m
Câu 20. Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số
để bất phương trình
2
log 2 2x − 2(m+1)log 2 x − 2 < 0 có nghiệm thuộc khoảng ( 2;+∞).
⎛ 3 ⎞
⎛ 3
⎞
A. (0;+∞).
D. (−∞;0).
B. ⎜⎜− ;0⎟⎟⎟.
C. ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 4 ⎟⎠
⎜⎝ 4
⎟⎠
Câu 21. Tìm tất cả giá trị thực của m để bất phương trình log 22 x − 2log 2 x + 3m− 2 < 0 có nghiệm.
2
D. m < .
3
2
Câu 22. Biết phương trình a log x + blog x + 5 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn
A. m <1.
B. m ≤1.
C. m < 0.
x1x2 = 102018. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. b = −2018a.
B. a = 2018b.
C. b = 2018a.
D. a = −2018b.
2
Câu 23. Xét các số nguyên dương a và b sao cho phương trình a ln x + bln x + 6 = 0 có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 và phương trình 6log 2 x + blog x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 sao cho
x1x2 > x3 x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b.
A. 33.
B. 30.
C. 24.
D. 35.
2
Câu 24. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để phương trình log 2 x + 2log 2 x + m = 0 có hai
nghiệm thực x1 , x2 thoả mãn 0 < x1 < 4 < x2 .
A. m < 0.
B. m <−4.
C. m <−8.
D. −8 < m <−4.
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 3
4
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
Câu 25. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để phương trình log 2 x − 2(m+1)log x + 4 = 0 có hai
nghiệm thực 0 < x1 <10 < x2 .
3
D. m > 3.
C. m > .
2
Câu 26. Xét các số nguyên dương a và b sao cho phương trình a100 x − b10 x + 5 = 0 có hai nghiệm
thực phân biệt x1 , x2 và phương trình e2 x − be x + 5a = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x3 , x4 thoả mãn
A. m >−1.
B. m <−3.
x3 + x4 >10(x1 + x2 ). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + b.
A. 9.
B. 11.
C. 10.
D. 13.
2
Câu 27. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 x − mlog 3 x + 2m−7 = 0 có hai nghiệm
thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1x2 = 81.
A. m = −4.
B. m = 4.
C. m = 44.
D. m = 9.
1
Câu 28. Cho phương trình 4log 92 x + mlog 1 x + log 1 x + m−3 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2
6
3
3
1
thoả mãn x1x2 = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
9
A. 1< m < 2.
B. −3< m <−1.
C. 2 < m < 3.
D. −1< m <1.
2
2
Câu 29. Cho phương trình log 2 x − 4log 2 x − m − 2m+ 3 = 0. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn x12 + x22 = 68. Tính tổng
các phần tử của S.
A. −1.
B. −2.
C. 1.
D. 2.
Câu 30. Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình
(m+1)16 x −(2m−3)22 x+1 + 6m+ 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu.
3
6
3
B. −4 < m <−1.
A. − < m <−1.
C. − < m <−1.
D. −1< m < .
2
5
2
x−2
−x−2
Câu 31. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 3 + m3
−18 = 0 có hai nghiệm thực phân
biệt x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 > 6.
A. 70.
B. 7.
C. 8.
D. 71.
(
)
x
(
)
x
Câu 32. Cho phương trình 3+ 5 + m 3− 5 = 3.2 x. Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m
để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S ⊂ (0;3).
B. S = (0;2).
C. S = (0;3).
D. S ⊂ (0;2).
x
Câu 33. Cho hai số nguyên dương a và b và phương trình 9 x − b(3e) + ae2 x = 0 có hai nghiệm thực
phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 ≥10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + b.
A. 5.
B. 7.
C. 16.
D. 12.
x
x+1
2
Câu 34. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 4 − m2 + m −1= 0 có hai nghiệm thực
phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1 − x2 = 4.
17
5
9
C. m = .
D. m = .
.
15
3
7
2
2
Câu 35. Cho phương trình log a (x −1)− 4log a (x −1)− 4(2 + m ) = 0 với 0 < a ≠ 1,m ∈ !. Tìm giá trị
A. m = 17.
B. m =
thực của a để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1x2 = x1 + x2 +15.
4
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 5
A. a = 2.
B. a = 4.
C. a = 4 15.
D. a = 4 17 .
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 62 x+1 −5.6 x + m = 0 có hai nghiệm
âm phân biệt.
25
25
5
5
A. 0 < m < .
B. 0 < m < .
C. 0 < m < .
D. 0 < m < .
4
24
6
4
2
Câu 37. Xét các số nguyên dương a và b sao cho phương trình a ln x + bln x +10 = 0 có hai nghiệm
thực phân biệt x1 , x2 và phương trình 10log 2 x + blog x + a = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x3 , x4 thoả
mãn x1x2 > x3 x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b.
A. 55.
B. 46.
C. 43.
D. 53.
2x
x
Câu 38. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình e −10e + m = 0 có hai nghiệm trái dấu ?
A. 10.
B. 24.
C. 8.
D. 23.
x
x
2
x
Câu 39. Cho phương trình 8 −3m4 + 3(m −1)2 + 3m− 29 = 0. Tập hợp tất cả các giá trị thực của m
để phương trình có ba nghiệm phân biệt là khoảng (a;b). Tính S = a + 3b.
A. S = 30.
C. S = 10.
B. S = 3+ 3 3 31.
D. S = 9 + 3 31.
Câu 40. Cho phương trình log 2 (x +1) + (2m−9)log(x +1)− m2 −1= 0. Tìm giá trị thực của tham số m
để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1x2 + x1 + x2 = 999.
A. m = 0.
B. m = 6.
C. m = 3.
D. m = 12.
x
2x+1
Câu 41. Tập hợp giá trị thực của tham số m để phương trình 27 −m3 +(m2 −1)3x+1 −(m2 −1)= 0
có ba nghiệm thực phân biệt là khoảng (a;b). Tính S = a + b.
A. S = 2.
B. S = 1+ 3.
C. S = 2+ 2.
D. S = 1+ 2 + 3.
Câu 42. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
8x − m22 x+1 + (2m2 −1)2 x + m− m3 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt là khoảng (a;b). Tính S = ab.
4
2
2 3
3
B. S = .
D. S = .
.
.
C. S =
3
3
3
2
x
x
Câu 43. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để phương trình (2 + 3) + (2− 3) = 2m−1 có hai
nghiệm thực phân biệt.
⎛3
⎞
⎛1
⎞
A. (2;+∞).
B. ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
C. ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
D. (3;+∞).
⎜⎝ 2
⎜⎝ 2
⎟⎠
⎟⎠
Câu 44. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
A. S =
(
7 −3 5
x2
)
(
+ m 7+3 5
x2
)
2
= 2 x −1 có đúng hai nghiệm thực phân biệt.
⎛
1⎞
A. ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟.
B.
⎜⎝
16 ⎟⎠
Câu 45. Tìm tập hợp
(
)
10 +1
A. (0;3).
log3 x
−
(
)
10 −1
log3 x
⎛
⎞ ⎧
⎫
⎛ 1 1⎤
⎜⎜−∞;− 1 ⎟⎟ ∪ ⎪⎪⎨0; 1 ⎪⎪⎬.
⎜⎜− ; ⎥ .
C.
⎜⎝
⎜⎝ 2 16 ⎥
2 ⎟⎟⎠ ⎪⎪⎩ 16 ⎪⎪⎭
⎦
tất cả các giá trị thực của
⎛
⎪1⎫
⎪
1⎞ ⎧
D. ⎜⎜−∞;− ⎟⎟⎟ ∪ ⎪⎨ ⎪⎬.
⎜⎝
⎟
2⎠ ⎪
⎪
⎪
⎩16 ⎪
⎭
tham số m để phương trình
= mx có nghiệm dương.
B. (−∞;+∞).
C. (−∞;0).
D. (3;+∞).
x
Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16 − 2.12 x + (m− 2)9 x = 0
có nghiệm dương ?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 5
6
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 9 x + 3x + 6 = m(3x +1) có hai nghiệm thực phân
biệt.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
x
x
m
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 + 2 + 2 = 3 2x + 1 có hai nghiệm
(
phân biệt.
A. log 4 3 ≤ m < 1.
B. log 4 3 < m < 1.
C. 1 < m ≤ log3 4.
)
D. 1 < m < log3 4.
Câu 49. Với m,n là các số thực không âm thay đổi thoả mãn phương trình ln 2 x −(m+1)ln x + n = 0
có nghiệm x1. Phương trình ln 2 x −(n +1)ln x + m = 0 có nghiệm x2 . Giá trị nhỏ nhất của 2x1 + x22
bằng
A. 3.
B. 2e +1.
C. 2e + e2 .
D. e2 + 2.
Câu 50. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4 x + 2 x + 27 = 3m (2 x +1) có hai nghiệm thực phân
biệt.
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Gồm 4 khoá luyện thi duy nhất và đầy đủ nhất phù hợp với
nhu cầu và năng lực của từng đối tượng thí sinh:
1. PRO X 2019: Luyện thi THPT Quốc Gia 2019 - Học toàn bộ chương trình Toán 12, luyện nâng cao
Toán 10 Toán 11 và Toán 12. Khoá này phù hợp với tất cả các em học sinh vừa bắt đầu lên lớp 12
hoặc lớp 11 học sớm chương trình 12, Học sinh các khoá trước thi lại đều có thể theo học khoá
này. Mục tiêu của khoá học giúp các em tự tin đạt kết quả từ 8 đến 9 điểm.
2. PRO XMAX 2019: Luyện nâng cao 9 đến 10 chỉ dành cho học sinh giỏi Học qua bài giảng và làm
đề thi nhóm câu hỏi Vận dụng cao trong đề thi THPT Quốc Gia thuộc tất cả chủ đề đã có trong
khoá PRO X. Khoá PRO XMAX học hiệu quả nhất khi các em đã hoàn thành chương trình kì I
Toán 12 (tức đã hoàn thành Logarit và Thể tích khối đa diện) có trong Khoá PRO X. Mục tiêu của
khoá học giúp các em tự tin đạt kết quả từ 8,5 đếm 10 điểm.
3. PRO XPLUS 2019: Luyện đề thi tham khảo THPT Quốc Gia 2019 Môn Toán gồm 20 đề 2019.
Khoá này các em học đạt hiệu quả tốt nhất khoảng thời gian sau tết âm lịch và cơ bản hoàn thành
chương trình Toán 12 và Toán 11 trong khoá PRO X. Khoá XPLUS tại Vted đã được khẳng định
qua các năm gần đây khi đề thi được đông đảo giáo viên và học sinh cả nước đánh giá ra rất
sát so với đề thi chính thức của BGD. Khi học tại Vted nếu không tham gia XPLUS thì quả thực
đáng tiếc.
4. PRO XMIN 2019: Luyện đề thi tham khảo THPT Quốc Gia 2019 Môn Toán từ các trường THPT
Chuyên và Sở giáo dục đào tạo, gồm các đề chọn lọc sát với cấu trúc của bộ công bố. Khoá này
bổ trợ cho khoá PRO XPLUS, với nhu cầu cần luyện thêm đề hay và sát cấu trúc.
Quý thầy cô giáo, quý phụ huynh và các em học sinh có thể mua Combo gồm cả 4 khoá học cùng lúc
hoặc nhấn vào từng khoá học để mua lẻ từng khoá phù hợp với năng lực và nhu cầu bản thân.
COMBO ĐIỂM 10 TOÁN THI THPT QUỐC GIA 2019 – Đăng kí tại đây: />
6
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 7
1D
11A
21A
31D
41D
2B
12A
22A
32A
42A
3A
13C
23A
33B
43B
4C
14D
24C
34B
44B
5C
15B
25C
35A
45B
ĐÁP ÁN
6C
16D
26B
36A
46B
7C
17D
27B
37A
47A
8B
18A
28B
38C
48D
9C
19B
29B
39B
49A
10A
20C
30B
40C
50A
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROXCHOTEEN2K1–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 7