Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.06 KB, 121 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 CÓ ĐÁP ÁN 2019
Đề kiểm tra Ngữ văn 6 Học kì 1
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 1
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án)
Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra tập làm văn số 2 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án)
Đề kiểm tra tập làm văn số 2 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra tập làm văn số 2 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)


Đề kiểm tra tập làm văn số 2 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra tập làm văn số 2 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra tập làm văn số 3 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án)
Đề kiểm tra tập làm văn số 3 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra tập làm văn số 3 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)


Đề thi Học kì 1 Ngữ Văn lớp 6
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra Ngữ văn 6 Học kì 2
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 2
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 2
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 2
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)


Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra Tập làm văn số 5 lớp 6 Học kì 2
Đề kiểm tra tập làm văn số 5 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra tập làm văn số 5 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra tập làm văn số 5 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra tập làm văn số 5 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra Tập làm văn số 6 lớp 6 Học kì 2
Đề kiểm tra tập làm văn số 6 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)

Đề kiểm tra tập làm văn số 6 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra tập làm văn số 6 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra tập làm văn số 6 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra Tập làm văn số 7 lớp 6 Học kì 2
Đề kiểm tra tập làm văn số 7 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra tập làm văn số 7 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra tập làm văn số 7 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra tập làm văn số 7 lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)
Đề thi Học kì 2 Ngữ Văn lớp 6
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)
Đề thi Ngữ văn lớp 6 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)


Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1 Hãy xác định ý nghĩa tượng trưng của tiếng đàn và niêu cơm Thạch Sanh
bằng cách xếp số thứ tự của từng nhận định vào các ô thích hợp.
Gạch chân những truyền thuyết trong những tác phẩm kể dưới đây : Con Rồng
cháu Tiên, Sọ Dừa; Thạch Sanh; Bánh chưng , bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh; Tấm Cám; Sự tích Hồ Gươm; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Ếch
ngồi đáy giếng;Thầy bói xem voi.
Câu 2
(1)Thể hiện tư tưởng hoà bình, lòng nhân nghĩa của nhân dân ta
(2)Cái thiện không chỉ lấy sức mạnh bạo lực để chống lại cái ác mà còn dùng
nhân nghĩa, lấy điều thiện , sự thanh bình để chống lại cái ác
(3)Phản ánh ước mơ của nhân dân ta về một cuộc sống đầy đủ, sung túc



(4)Ứơc vọng quốc phú bình cường của nhân dân ta trong công cuộc dựng nước và
giữ nước
Ý NGHĨA TƯỢNG

Ý NGHĨA TƯỢNG

(5)Ứơc

TRƯNG CỦA TIẾNG ĐÀN TRƯNG CỦA NIÊU CƠM



THẠCH SANH

thiện

THẠCH SANH

Ý NGHĨA RIÊNG
CỦA TỪNG HÌNH

cái

thắng
cái ác
(6)Tư

ẢNH


tưởng
Ý NGHĨA CHUNG

đề cao

CẢ HAI ĐỀU BIỂU

chủ

ĐẠT

nghĩa
nhân
đạo
(7)Sức mạnh của cái thiện, cái đẹp, sức mạnh của nghệ thuật
Đáp án và thang điểm
Câu 1:(5 điểm )
Gạch chân những truyền thuyết trong những tác phẩm kể dưới đây : Con Rồng
cháu Tiên, Sọ Dừa; Thạch Sanh; Bánh chưng , bánh giầy; Thánh Gióng , Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh, , Tấm Cám, Sự tích Hồ Gươm, Ông lão đánh cá và con cá vàng,
Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
Câu 2:(5 điểm )


Ý NGHĨA RIÊNG CỦA TỪNG HÌNH

Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TIẾNG ĐÀN THẠCH

ÝN


SANH

SA

7

3

ẢNH
Ý NGHĨA CHUNG CẢ HAI ĐỀU BIỂU

1 ,2 ,3 ,4 ,5, 6

ĐẠT
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1 Có bao nhiêu số từ chỉ số lượng trong đoạn văn sau :
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên
bờ biển. Ngày ngày, chồng đi thả lười, vợ ở nhà kéo sợi ./p>
Một hôm, người chồng ra biển đánh cá.Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ
nhì kéo lưới chỉ thấy cây rong biển, lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá
vàng.
A, ba
B. bốn
C. năm
D. sáu


Câu 2Trong các câu văn sau đây , câu nào không chứa lượng từ ?

A.Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người
B.Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời
C.Nhiều ngày trôi qua chưa thấy chàng trở về
D.Một trăm ván cơm nếp
Câu 3 Điểm giống nhau giữa hai từ “từng” và “mỗi” là gì ?
A.Tách ra từng sự vật, cá thể
B.Mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự
C.Chỉ thứ tự hết cá thể này đến cá thể khác
D.Không mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự
Câu 4 Từ nào có thể điền vào chỗ trống cho cả hai câu thơ sau ?
“Rồi Bác đi dém chăn
….người ….người một”
“….giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
A.Mỗi
B.Nhiều
C.Từng


D.Mấy
Câu 5 Lựa chọn các từ : mấy, trăm, ngàn, vạn điền vào chỗ trống thích hợp cho
các câu sau :
A.Yêu nhau…núi cũng trèo
…..sông cũng lội......đèo cũng qua
B…..năm bia đá thì mòn
……năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
C.Ở gần chẳng bén duyên cho
Xa xôi cách … lần đò cũng đi
Đáp án và thang điểm
Câu


1

2

Đáp án

A

D

Câu 5:(2 điểm )
A: mấy
B: trăm, ngàn.
C: vạn.
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1


Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1 Chọn trong từ thích hợp điền vào chỗ trống: chết, hi sinh, bỏ mạng, từ
trần, ... một từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a. Trong trận chiến đấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã...
b. Chúng ta thà .... tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô
lệ.
c. Hắn vừa ……đêm qua.
d.Có hơn hai vạn quân địch …… ngoài chiến trường trước sự chiến đấu quả cảm
của quân ta.
e. Cụ ấy ….. vào sáng nay
Câu 2 Hãy đánh dấu X vào sau câu dùng đúng từ "ngoan cường":


Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng cũng rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của

Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của quân
Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn gian khổ.
Câu 3 Cho từ mắt. Hãy đặt 1 câu mà từ mắt được dùng với nghĩa gốc, 1 câu
từ mắt dùng với nghĩa chuyển.
Đáp án và thang điểm
Câu 1(3,5 điểm)
a. Hi sinh.


b. Hi sinh.
c. Chết.
d. Bỏ mạng.
e. Từ trần
Câu 2(3 điểm)

Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng cũng rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của

Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của quân
Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn gian khổ.
Câu 2(3,5 điểm)
Đặt câu:
- Nghĩa gốc: Hôm nay cô ấy bị đau mắt nên phải đi khám.
- Nghĩa chuyển: Anh Nam bị sưng mắt cá chân nên không thể đi đá bóng cùng
chúng tôi được.
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1 Truyền thuyết là gì?
Câu 2Tìm yếu tố tưởng tượng,kì ảo trong truyện “Bánh chưng ,báng giầy


Đáp án và thang điểm
Câu 1(5 điểm ) Truyền thuyết là:
- Truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá
khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch
sử.
Câu 2(5 điểm )
Yếu tố tưởng tượng,kì ảo trong truyện “Bánh chưng,báng giầy”: Lang Liêu mồ
côi mẹ từ nhỏ, cuộc sống vất vả hơn các Lang nên được thần báo mộng: “Trong
trời đất không có gì quí bằng hạt gạo …ăn không biết chán”
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Học sinh đọc kĩ đề bài và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 Truyện nào sau đây không là truyền thuyết?
A. Thánh Gióng

B. Sơn Tinh, Thủy Tinh

C. Em bé thông minh

D. Bánh chưng, bánh giày.

Câu 2 Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta?



A. Người anh hùng chống giặc cứu nước.

C. Tình làng nghĩa xóm.

B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

D.Vũ khí hiện đại để giết giặc.

Câu 3 Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ cái bọc trăm trứng” là:
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 4 Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A. Dũng sĩ có tài năng kì lạ.

B. Ngốc nghếch

C. Bất hạnh

D. Động vật

Câu 5 Câu thơ trên liên quan đến truyền thuyết nào?
“ Hình vuông trong trắng ngoài xanh
Có đậu, có hành có cả thịt heo”
A.Thánh Gióng

C. Bánh chưng, bánh giầy


B. Con Rồng cháu Tiên

D. Sơn Tinh, Thủy Tinh

Câu 6 Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
A.Nhờ may mắn và tinh ranh
B.Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
II. Tự luận (7 điểm)

C.Nhờ có vua yêu mến
D.Nhờ thông minh , hiểu biết.


Câu 1 Nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? .
Câu 2 Truyện “Thạch Sanh” có những chi tiết kì ảo nào? Ý nghĩa của chi
tiết “tiếng đàn thần kì” và “chiếc niêu cơm thần” ?
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ )
Câu

1

2

3

Đáp án

C


A

D

II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1(3 điểm )
- Ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh,Thủy Tinh” là :
+ Giải thích nguyên nhân cũa hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng
Bắc Bộ nước ta. (0,75đ)
+ Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên cũa ngươi Việt cổ.
(0,75đ)
+ Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. (0,75đ)
+ Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng
và khái quát cao. (0,75đ)
Câu 2(4 điểm )
- Những chi tiết kì ảo trong truyện “Thạch Sanh” là: (2đ)


+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già.
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ.
+ Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổn lồ , chết để lại bộ cung tên bằng
vàng.
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc.
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết.
- Ý nghĩa của hai chi tiết: (2đ)
+ Tiếng đàn thần kì: là quan niệm và ước mơ về công lí, đại diện cho cái thiện và
tinh thần yêu chuộng hòa bình.
+ Niêu cơm thần:thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của
nhân dân ta.

Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Học sinh đọc kĩ đề bài và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 Truyền thuyết là gì ?
A.Những câu chuyện hoang đường


B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự
kiện , nhân vật lịch sử của một dân tộc
C.Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về
một hay nhiều nhân vật lịch sử
D.Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật
Câu 2 Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
A. Thánh Gióng

B. Sơn Tinh,Thủy Tinh

C. Con Rồng cháu Tiên

D. Bánh chưng bánh giầy

Câu 3 Truyện “Sơn Tinh,Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ gì của
ngườiViệt cổ ?
A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt B. Dựng nước của vua Hùng.
C. Giữ nước của vua Hùng D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua
Câu 4 Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
A. Vua Hùng kén rể.


B. Vua ra lễ vật không công bằng.

C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.

D. Sơn Tinh tài giỏi hơn

Thủy Tinh.
Câu 5 Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
A. Lê Thận kéo được lưỡi gươm.
C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.

B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
D. Khi Lê Lợi hoàn gươm


Câu 6 Chi tiết sau đây trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa như thế nào?
“Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ”
A. Chứng tỏ tầm vóc phi thường của người anh hùng và của dân tộc.
B. Gióng trở thành tráng sĩ
C. Gióng là vị tướng của nhà trời
D. Gióng là sức mạnh của nhân dân
II. Tự luận (7 điểm)
Câu Nêu ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
Câu Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông
minh”mà em được học.Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử
thách đó như thế nào?
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)
Câu


1

2

3

Đáp án

B

A

A

II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1:(3đ) Ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên
- Lý giải, suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.


- Khẳng định ý chí đoàn kết của người Việt nam dù ở miền núi, đồng bằng, miền
biển, dù trong nước hay nước ngoài.
- Người Việt Nam đều là con cháu vua Hùng nên phải đoàn kết, yêu thương lẫn
nhau
Câu 2:(4đ)
-Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được
học là: (2đ)
+ Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?
+ Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con?
+ Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ?
+ Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?

- Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu
đố (2đ):
Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố
của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải
khâm phục.
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (3 điểm)


Học sinh đọc kĩ đề bài và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 Truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích

B. Truyền thuyết

C. Truyện cười

D. Ngụ ngôn.

Câu 2 Thần Tản Viên là ai?
A. Lạc Long Quân
C. Thủy Tinh

B. Lang liêu

D. Sơn Tinh

Câu 3 Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng ?

A.Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng
sĩ diệt giặc Ân.
B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược.
C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.
D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm
bảo vệ non sông.
Câu 4 Mục đích chính của truyện “Em bé thông minh” là gì?
A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
C.Khẳng định sức mạnh của con người.

B.Phê phán những kẻ ngu dốt.
D.Gây cười.

Câu 5 Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời
kì vua Hùng dựng nước ?


A.Chống giặc ngoại xâm
B.Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên
C.Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá
D.Giữ gìn ngôi vua
Câu 6 “Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào ?
A.Lê Thận bắt được lưỡi gươm
B.Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
C.Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D.Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của
nghĩa quân Lam Sơn
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 Nêu ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”? .
Câu 2 Các chi tiết sau đây trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa như thế nào? .

a. Tiếng nói đòi đi đánh giặc .
b. Bà con góp gạo nuôi Gióng.
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)
Câu

1

2

3


Đáp án

B

D

II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1:(3đ) Nêu ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”? .
- Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm.
- Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã
chiến thắng vẻ vang.
- Ý nguyện đoàn kết,khát vọng hòa bình của dân tộc ta.
Câu 2:(4đ) Ý nghĩa của các chi tiết trong văn bản “Thánh Gióng” (4đ)
a. Tiếng nói đòi đi đánh giặc: Phản ánh ý thức đánh giặc của dân tộc ta.
b. Bà con góp gạo nuôi Gióng: thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân.
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1

Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Học sinh đọc kĩ đề bài và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết ?
A.Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác
B.Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa

D


C.Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử
D.Đó là câu chuyện dân gian , có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến
sự thật lịch sử
Câu 2 Trong truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh” người Việt cổ đã nhận thức và giải
thích quy luật thiên nhiên như thế nào ?
A.Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực
B.Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học
C.Nhận thức và giải thích hiện thực bằng trí tưởng tượng phong phú
D.Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế
Câu 3 Vì sao tác giả để cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả ở Hồ
Gươm – Thăng Long ?
A.Rùa Vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm
B.Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi đã nhận gươm để trả lại
C.Đất nước mới hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm
D.Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên mọi miền đất nước
Câu 4 Ứơc mơ lớn nhất của nhân dân lao động về cái thiện thắng cái ác, về công
bằng xã hội được thể hiện ở chi tiết nào trong truyện “Thạch Sanh”?
A.Mẹ con Lí Thông bị trừng phạt
B.Thạch Sanh giúp vua dẹp được hoạ ngoại xâm



C.Thạch Sanh được vua gả công chúa cho
D.Thạch Sanh lấy được công chúa và được làm vua
Câu 5 Ứơc mơ nổi bật của nhân dân lao động trong “Cây bút thần” là gì ?
A.Thay đổi hiện thực
B.Sống yên lành
C.Thoát khỏi áp bức bóc lột
D.Về khả năng kì diệu của con người
Câu 6 Tột cùng của thói ngông cuồng, tham lam, độc ác ở mụ vợ trong truyện
“Ông lão đánh cá và con cá vàng” là hành động nào ?
A.Đòi cái máng lợn, đòi nhà
B.Đòi làm nhất phẩm phu nhân
C.Đòi làm nữ hoàng
D.Đòi làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 Nêu ý nghĩa của truyện “Bánh chưng, bánh giầy””? .
Câu 2 Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh?
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)


Câu

1

2

3

Đáp án


D

C

D

II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3đ) Ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” ? .
- Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu.
- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông
- Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Câu 2 (4đ) Cảm nghĩ về nhân vật Thạch sanh
- Thật thà, chất phác, lương thiện.
- Thông minh, dũng cảm.
- Nhân hậu, có lòng yêu chuộng hòa bình.
Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề bài: Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em
Đáp án và thang điểm


A. Mở bài (0,5 điểm )
- Giới thiệu câu chuyện cổ tích/ truyền thuyết mà em sẽ kể (Sơn Tinh Thủy Tinh,
Thánh Gióng, Bánh chưng, bánh giầy)
- Dẫn dắt câu chuyện theo lời kể của em, xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất xưng:
tôi, mình, tớ.
B. Thân bài (9 điểm )

- Kể lần lượt, trình tự sự việc, diễn biến của truyện:
Ví dụ khi kể bằng lời văn của em truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
+ Vua Hùng kén rể
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh đều tới xin cầu hôn
+ Vua đưa ra yêu cầu về sính lễ
+ Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương
+ Thủy Tinh đến sau tức giận mang quân đánh Sơn Tinh
+ Cứ thế hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh
C.Kết bài (0,5 điểm )
- Rút ra bài học sau khi kể chuyện
Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 6 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 90 phút


Đề bài 2: Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên” bằng lời văn của em.
A. Mở bài:(0,5 điểm )
- Cách 1: Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ bằng cách hóa thân vào
nhân vật Lạc Long Quân hoặc Âu Cơ tự giới thiệu về mình và kể chuyện.
- Cách 2: giới thiệu hoàn cảnh nghe câu chuyện như nghe ông bà hoặc mẹ kể
chuyện mỗi tối trước khi đi ngủ sau đó dẫn dắt đến truyện “ Con Rồng cháu Tiên”
B. Thân bài:(9 điểm )
- Kể về Lạc Long Quân:
+ Nguồn gốc xuất thân: con trai thần Long Nữ, cai quản vùng Lạc Việt..; bày tỏ
suy nghĩ về nguồn gốc của mình: tự hào về nguồn gốc cao quý.
+ Tài năng của Lạc Long Quân: được dạy dỗ từ nhỏ, thuộc họ nhà Rồng, có sức
khỏe phi thường, nhiều phép lạ.Có những hành động cao đẹp như diệt Hồ Tinh,
Mộc Tinh, Ngư Tinh…
- Kể về Âu Cơ:
+ Nguồn gốc: con gái thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc, lí do xuống

vùng đất Lạc Việt dạo chơi, đây là vùng có nhiều hoa thơm cỏ lạ.
- Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương và trở thành vợ
chồng.
- Âu Cơ có mang, sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con.
- Lạc Long Quân, Âu Cơ cùng đàn con chia nhau cai quản các vùng đất


×