Chương 3 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Khi nói về dòng điện xoay chiều
( )
o
i I cos t= ω + ϕ
, điều nào sau đây là sai?
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay cosin của thời gian.
B. Đại lượng
o
I
I
2
=
gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Tần số và chu kỳ của dòng điện được xác định bởi
f
2
ω
=
π
,
2
T .
π
=
ω
D.
( )
tω + ϕ
là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu.
2. Một dòng điện xoay chiều có cường độ
( )
i 2cos 100 t A
2
π
= π +
÷
. Chọn phát biểu sai khi nói về i.
A. Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại.B. Pha ban đầu bằng
2
π
.
C. Tần số dòng điện là 50 H
Z
. D. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A.
3. Một dòng điện có biểu thức
( )
i 5 2 sin100 t A= π
đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe
kế lần lượt là
A. 100 H
Z
; 5 A. B. 50 H
Z
; 5 A. C. 100 H
Z
; 5
2
A. D. 50 H
Z
; 5
2
A.
4. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức
o
u U cos t= ω
. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
này là
A. U = 2U
o
. B.
o
U
U
2
=
. C.
o
U
U
2
=
. D.
o
U U 2=
.
5. Điện áp
( )
u 120 2cos120 t V= π
có giá trị hiệu dụng và tần số là:
A.
Z
120 V;50 H .
B.
Z
60 2 V;50 H .
C.
Z
60 2 V;120 H .
D.
Z
120 V;60 H .
6. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức
( )
i 2cos 100 t+ A
2
π
= π
÷
(trong đó t tính
bằng giây) thì
A. Tần số dòng điện bằng
Z
100 Hπ
. B. Chu kỳ dòng điện bằng 0,02 s.
C. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện bằng 2 A.
D. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha
2
π
so với điện áp mà động cơ này sử dụng.
7. Dòng điện xoay chiều
( )
i 3sin 120 t+ A
4
π
= π
÷
có
A. Giá trị hiệu dụng 3 A. B. Chu kỳ 0,2 s.
C. Tần số 50 H
Z
. D. Tần số 60 H
Z
.
8. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức
o
i I sin100 t= π
. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s
cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng
o
0,5I
vào những thời điểm
A.
1
s
400
và
2
s
400
. B.
1
s
500
và
3
s
500
.
C.
1
s
300
và
2
s
300
. D.
1
s
600
và
5
s
600
.
Bài 13:CÁC ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong mạch điện XC chỉ có điện trở thuần, cường độ tức thời trong mạch luôn có pha ban đầu = 0
1
B. Trong mạch điện XC chỉ có tụ điện, điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha
2
π
so với dòng điện.
C. Trong mạch điện XC chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha
2
π
so với dòng điện.
D. Khi tần số của dòng điện qua tụ điện tăng thì dung kháng của tụ điện tăng.
10. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
11. Đặt vào hai đầu điện trở thuần
R 20= Ω
một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện
( )
i 2cos 120 t A
6
π
= π +
÷
. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là
A.
( )
u 20 2cos 120 t V
6
π
= π +
÷
. B.
( ) ( )
u 20 2cos 100 t V= π
.
C.
( ) ( )
u 10 2cos 120 t V= π
. D.
( )
u 20 2cos 100 t V
6
π
= π +
÷
12. Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một điện áp
o
u U cos t= ω
thì CĐDĐ chạy qua nó có biểu thức
A.
( )
o
U
i cos t .
R
= ω + π
B.
( )
o
U
i cos t .
R
= ω
C.
o
U
i cos t .
R 2
π
= ω −
÷
D.
o
U
i cos t .
R 2
π
= ω +
÷
13. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
C. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. luôn lệch pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
14. Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách
A. tăng chu kỳ của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. tăng điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
15. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
D. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
16. Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách
A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm. D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
17. Dòng điện xoay chiều
o
i I cos t= ω
chạy qua một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Điều nào sau đây là đúng?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
o
U LI .= ω
B. Cảm kháng
L
Z L.= ω
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm
o
u LI cos t
2
π
= ω ω −
÷
.
D. Đơn vị của cảm kháng là Henry (H).
18. Đặt một điện áp
o
2
u U cos t
T
π
=
vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn cảm
không đổi thì cảm kháng của cuộn cảm
2
A. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn. B. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện nhỏ.
C. lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn. D. không phụ thuộc chu kỳ của dòng điện.
19. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm
=
π
1
L H
có biểu thức
( )
u 200 2 sin 100 t V
3
π
= π +
÷
. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
A.
( )
π
= π −
÷
i 2 2cos 100 t A .
6
B.
( )
π
= π +
÷
5
i 2 2cos 100 t A .
6
C.
( )
π
= π +
÷
i 2 2cos 100 t A .
6
D.
( )
π
= π −
÷
i 2cos 100 t A .
6
20. Dòng điện xoay chiều
( ) ( )
i 2 2cos 100 t A= π
chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm
=L 0,318 H
. Điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm sẽ là
A.
( )
π
= π +
÷
u 100 2cos 100 t V .
2
B.
( )
π
= π +
÷
u 100cos 100 t V .
2
C.
( )
π
= π −
÷
u 100 2cos 100 t V .
2
D.
( ) ( )
= πu 100cos 100 t V .
21. Dòng diện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm L có biểu thức
π
= ω +
÷
o
i I cos t
4
, điện áp ở hai đầu
cuộn dây có biểu thức
A.
π
= ω ω +
÷
o
3
u L I cos t .
4
B.
= ω ω
o
u L I cos t.
C.
π
= ω ω +
÷
o
u L I cos t .
2
D.
π
= ω −
÷
ω
o
I
u cos t .
L 4
22. Đặt điện áp
u U 2cos t= ω
vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện tức thời
chạy trong cuộn cảm là i. Tại cùng một thời điểm thì
A. dòng điện i cùng pha với điện áp u. B. dòng điện i trễ pha
2
π
so với điện áp u.
C. dòng điện i sớm pha
2
π
so với điện áp u. D. dòng điện i ngược pha với điện áp u.
23. Đặt điện áp
u U 2cos t= ω
vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời
chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u.
C. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha
2
π
so với dòng điện i.
D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha
2
π
so với điện áp u.
24. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tần số góc
của dòng điện là
ω
?
A. Mạch không tiêu thụ công suất. B. Điện áp trễ pha
2
π
so với cường độ dòng điện.
C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta
xét. D. Tổng trở của đoạn mạch bằng
1
.
Lω
25. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L H=
π
một điện áp 220V - 50 H
Z
. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua cuộn cảm là
A. 2,2 A. B. 2,0 A. C. 1,6 A. D. 1,1 A.
3
26. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần tăng lên 4 lần thì cảm kháng
của đoạn mạch đó
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
27. Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp
u U 2cos2 ft= π
. Tăng cảm kháng bằng cách
A. giảm tần số f của điện áp u. B. tăng độ tự cảm L của cuộn dây.
C. tăng điện áp U. D. giảm điện áp U.
28. Dung kháng của tụ điện
A. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. B. tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
C. tỉ lệ nghịch với cường dộ dòng điện qua nó. D. tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện qua nó.
29. Đặt một điện áp
o
u U cos t= ω
vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung C. Biểu thức
cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
π
= ω ω +
÷
o
i U Ccos t .
2
B.
( )
= ω ω + π
o
i U Ccos t .
C.
π
= ω ω −
÷
o
i U Ccos t .
2
D.
= ω ω
o
i U Ccos t.
30. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức
o
i I cos t= ω
qua mạch điện chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa
hai bản tụ điện
A. trễ pha
2
π
đối với i. B. Sớm pha
2
π
đối với i.
C. Cùng pha với i. D. Sớm pha hay trễ pha so với i tùy theo giá trị điện dung C.
31. Đặt điện áp
u U 2cos t= ω
vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy
trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u.
C. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha
2
π
so với dòng điện i.
D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha
2
π
so với điện áp u.
32. Phát biểu nào sau đây sai với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, tần số dòng điện là f?
A. Điện áp trễ pha
2
π
so với cường độ dòng điện. B. Mạch không tiêu thụ công suất.
C. Tổng trở của mạch bằng
1
2 fCπ
. D. Điện áp giữa hai đầu mạch sớm hay trễ pha so với
cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét.
33. Đặt một điện áp
o
u U cos t= ω
vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện
không đổi thì dung kháng của tụ điện
A. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. không phụ thuộc tần số của dòng điện. D. lớn khi tần số của dòng điện lớn.
34. *** Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha
2
π
so với cường độ dòng điện. B. trễ pha
4
π
so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha
2
π
so với cường độ dòng điện. D. sớm pha
4
π
so với cường độ dòng điện.
35. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp
( )
u U 2cos t= ω
. Điều nào sau đây là không đúng?
A. Dung kháng của tụ điện
C
1
Z .
C
=
ω
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng
U
I .
C
=
ω
C. Tổng trở của đoạn mạch
1
Z .
C
=
ω
D. Dòng điện qua tụ điện sớm pha hơn u một góc
2
π
.
36. Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức
( )
i 10 2sin100 t A= π
. Biết tụ điện có dung kháng
C
Z 40= Ω
. Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức
4
A.
( )
u 200 2 sin 100 t V .
2
π
= π +
÷
B.
( )
u 300 2 sin 100 t V .
2
π
= π +
÷
C.
( )
u 400 2 sin 100 t V .
2
π
= π −
÷
D.
( )
u 100 2 sin 100 t V .
2
π
= π −
÷
37. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha
ϕ
(với
0 0,5< ϕ < π
)
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn cảm thuần và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
38. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện sớm pha
2
π
so với điện áp.
B. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện trễ pha
2
π
so với điện áp.
C. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm, dòng điện chậm pha
2
π
so với điện áp.
D. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì dòng điện luôn cùng pha với điện áp.
39. Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là
( )
u 200 2cos100 t V= π
, cường độ dòng điện qua tụ điện
I 2 A=
. Điện
dung của tụ điện có giá trị là
A. 31,8 F. B. 0,318 F. C.
0,318 F.µ
D.
31,8 F.µ
40. Đặt vào hai đầu tụ điện
4
10
C F
−
=
π
một điện áp
( )
u 141cos100 t V= π
. Cường độ dòng điện qua tụ điện là
A. 1,41 A. B. 1,00 A. C. 2,00 A. D. 100 A.
41. Đặt vào hai đầu tụ điện
4
10
C F
−
=
π
một điện áp có tần số 100 H
Z
. Dung kháng của tụ điện là
A.
Ω200
. B.
Ω100
. C.
Ω25
. D.
Ω50
.
42. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của đoạn
mạch đó
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
43. Đặt điện áp
( ) ( )
u 220 2cos 100 t V= π
vào hai bản cực của tụ điện có điện dung
10 Fµ
. Dung kháng của tụ
điện bằng
A.
220 2
Ω
π
. B.
100
Ω
π
. C.
1000
Ω
π
. D.
220
Ω
π
.
44. Đặt điện áp
( )
u 20 2cos100 t V= π
vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung
3
10
C F
−
=
π
thì cường
độ dòng điện qua mạch là
A.
( )
i 2 2cos 100 t A .
2
π
= π +
÷
B.
( )
i 4cos 100 t A .
2
π
= π −
÷
C.
( )
i 2cos 100 t A .
2
π
= π +
÷
D.
( )
i 2 2cos 100 t A .
2
π
= π −
÷
Bài 14: MẠCH ĐIỆN CÓ R,L,C NỐI TIẾP
45. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua. Khi
1
2 fC
2 fL
π =
π
thì
A. Tổng trở của đoạn mạch bằng không. B. Cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. D. Có hiện tượng cộng hưởng điện.
46. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
5
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại.
47. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha khi
A. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. C. điện trở thuần bằng dung kháng.
B. công suất của đoạn mạch đạt cực đại. D. điện trở thuần bằng cảm kháng.
48. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch RLC đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thuần cảm và tụ điện có giá trị bằng nhau.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại.
D. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
49. Đặt điện áp
u U 2cos t= ω
(với U và
ω
không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp, xác
định. Dòng điện chạy trong mạch có
A. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
B. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
C. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
D. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
50. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng Z
C
bằng R
thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. chậm pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu tụ điện. B. chậm pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
C. nhanh pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu tụ điện. D. nhanh pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
51. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Dòng điện qua đoạn mạch có tần số f. Tổng trở của đoạn mạch được tính bởi
A.
2
1
Z R 2 fL .
2 fC
= + π −
÷
π
B.
2
2
1
Z R 2 fL .
2 fC
= + π −
÷
π
C.
2
2
1
Z R 2 fC .
2 fL
= + π −
÷
π
D.
2
2
1
Z R 2 fL .
2 fC
= + π +
÷
π
52. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp
u U 2cos t= ω
, cường độ dòng điện trong mạch
có biểu thức
( )
i I 2cos t= ω − ϕ
. Biết L là cuộn cảm thuần. Khi đó
ϕ
được tính bởi
A.
L C
tan .
R
ω −ω
ϕ =
B.
1
L
C
tan .
R
ω −
ω
ϕ =
C.
1
C
L
tan .
R
ω −
ω
ϕ =
D.
R
tan .
1
L
C
ϕ =
ω −
ω
53. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi
đặt điện áp
o
u U cos t
6
π
= ω +
÷
lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức
o
i I cos t
3
π
= ω −
÷
.
Đoạn mạch AB chứa
A. Tụ điện. B. Cuộn dây có điện trở thuần. C. Cuộn cảm thuần. D. Điện trở thuần.
54. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở. B. điện trở thuần và cuộn cảm.
C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
55. Dòng điện xoay chiều có tần số góc
ω
qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một
tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch,
vậy ta có thể kết luận
A.
ω >
LC 1.
B.
ω >
2
LC 1.
C.
LC 1
ω <
. D.
2
LC 1ω <
.
6