Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

mot so bai tap huu co chon loc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.53 KB, 2 trang )

HÓA HỮU CƠ
Câu 1. (I) CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
(II) CH
3
CH
3
(III) CH
2
= CH
2
(IV) CH
3
CH
2
CH
3
(V) CH
3
CH = CH
2
Các chất là đồng đẳng của nhau là:
A. (I), (II) và (III) B. (I), (II) và (IV) C. (III) và (V) D. (I), (II) và (IV) ; (III) và (V)
Câu 2. Số đồng phần của C
3


H
8
O và C
3
H
7
Cl lần lượt là:
A. 3 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 2 D. 3 và 4
Câu 3. Số đồng phân mạch hở ( kể cả đồng phân Cis – trans ) của C
5
H
10
là:
A. 5 B. 6 C.7 D. 8
Câu 4. Stiren có công thức tổng quát là:
A. C
n
H
2n-6
B. C
n
H
2n-8
C. C
n
H
2n-10
D. C
n
H

2n-6-2k
Câu 5. Công thức dạng C
n
H
2n – 4
có thể tồn tại các dãy đồng đẳng nào?
A. Hiđrocacbon mạch hở có 4 nối đôi B. Hiđrocacbon mạch hở có 2 nối đôi và 1 nối ba
C. Hiđrocacbon có 2 vòng và có 1 liên kết π D. Tất cả đều phù hợp.
Câu 6: A có công thức dạng C
n
H
2n -8
. A có thể là:
A. Aren đồng đẳng Benzen
B. Aren đồng đẳng Phenyl axetilen
C. Hiđrocacbon có hai liên kết đôi và một liên kết ba mạch hở
D. Hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết ba và một liên kết đôi
Câu 7: Công thức của một hiđrocacbon A mạch hở có dạng (C
x
H
2x+1
)
m
. Giá trị m chỉ có thể là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 8. Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ là (C
3
H
7
ClO)

n
thì công thức phân tử của hợp chất này là:
A. C
3
H
7
ClO B. C
6
H
14
Cl
2
O
2
C. C
9
H
21
Cl
3
O
3
D. Tất cả đều có thể phù hợp
Câu 9. Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH
2
O)
n
; (CHO
2
)

n
; (CH
3
Cl)
n
; (CHBr
2
)
n
; (C
2
H
6
O)
n
;
(CHO)
n
; (CH
5
N)
n
thì công thức nào mà công thức phân tử của nó chỉ có thể là công đơn giản của nó?
A. (CH
3
Cl)
n
; (C
2
H

6
O)
n
B. (CH
2
O)
n
; (CH
3
Cl)
n
; (C
2
H
6
O)
n
; (CH
5
N)
n
C. (CH
3
Cl)
n
; (CHO)
n
; (CHBr
2
)

n
D. (C
2
H
6
O)
n
; (CH
3
Cl)
n
; (CH
5
N)
n

Câu 10. A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C,
H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. CTPT của A là:
A. C
9
H
19
N
3
O
6
B. C
3
H
7

NO
3
C. C
6
H
5
NO
2
D. C
8
H
5
N
2
O
4
Câu 11. Phân tích một chất hữu cơ A gồm C, H, Cl sản phẩm gồm CO
2
, H
2
O, HCl được dẫn qua bình đựng dd
AgNO
3
dư trong dd HNO
3
đậm đặc ở 0
o
C thì thấy khối lượng bình tăng là a gam. Vậy a là khối lượng của:
A. CO
2

, H
2
O B. CO
2
, HCl C. H
2
O, HCl D. CO
2
, H
2
O, HCl
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn a lít hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường và có khối lượng
phấn tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)
2
dư thấy có 30g kết tủa,
khối lượng bình đựng dd Ca(OH)
2
tăng 22,2g. Công thức phân tử của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp A là:
A. CH
4
; C
3
H
8
B. C
2
H
6
; C
4

H
10
C. C
2
H
4
; C
4
H
8
D. C
2
H
4
; C
4
H
8

Câu 13. Phân tích 1,85g chất hữu cơ chỉ tạo thành CO
2
, HCl và hơi nước. Toàn bộ sản phẩm phân tích được dẫn
vào bình chứa dd AgNO
3
thì thấy khối lượng bình chứa tăng 2,17g, xuất hiện 2,87g kết tủa và thoát ra sau cùng là
1,792 lít khí duy nhất (đkc). Số đồng phân của A là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 14. Hợp chất A có C, H, N, O thành phần bao gồm 12%N ; 27,3%O;
A/kk
d

= 4,05. Công thức phân tử của A
là:
A. C
5
H
12
O
2
N B. C
5
H
11
O
2
N C. C
5
H
11
ON
2
D. C
5
H
11
ON
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản
phẩm vào 1,8 lít dd Ca(OH)
2
0,05M thu được kết tủa và khối lượng dd tăng 3,78g. Cho Ba(OH)
2

dư vào dd thu
được kết tủa và tổng khối lượng kết tủa cả 2 lần là 18,85g. Dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon có thể là:
A. Akan B. Anken C. Ankin D. Aren
Câu 16: Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin thu được 3,36lit khí CO
2
(đktc) và 1,8gam nước. Vậy số mol
ankin đã bị đốt cháy là:
A. 0,1mol B. 0,15mol C. 0,05mol D. Không xác định
Câu 17. Đốt hoàn toàn hiđrocacbon (X) bằng lượng O
2
đủ. Sản phẩm cháy sau khi dẫn qua CaCl
2
khan thì thể tích
khí giảm còn một nửa. CTPT của (X) là:
A. C
2
H
4
B. C
2
H
6
C. C
3
H
8
D. C
4
H
6

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc được m gam
nước và 2m gam CO
2
. Hai hiđrocacbon này là:
A. Hai anken B. C
4
H
10
và C
5
H
12
C. C
2
H
2
và C
3
H
4
D. C
6
H
6
và C
7
H
8
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng
P

2
O
5
dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16 gam.
Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,06mol B. 0,09mol C. 0.03mol D. 0,045mol
Câu 20. Hỗn hợp X gồm 1 olefin M và H
2
có khối lượng phân tử trung bình là 10,67 đi qua Ni nung nóng thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
bằng 8. Biết M phản ứng hết. Công thức phân tử của M là:
A. C
3
H
6
B. C
5
H
10
C. C
4
H
8
D. C
2
H
4
Câu 21. Đun nóng 5,8g hỗn hợp A gồm C
2

H
2
và H
2
trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí B.
Dẫn khí B qua bình đựng dd Br
2
dư thì thấy khối lượng bình tăng 1,2g và còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng hỗn
hợp khí Y là:
A. 4,6g B. 7,0g C. 2,3g D. Kết quả khác.
Câu 22. Dẫn hỗn hợp khí X gồm H
2
, C
2
H
2
, C
2
H
4
qua xúc tác Ni, nung nóng thu được 1,12 lít (đkc) khí Y có
dY/He = 6,1. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ hết sản phẩm vào dd Ca(OH)
2
dư thu được a gam kết
tủa. Giá trị của a là :
A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g
Câu 23. Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro
vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất:
Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng
hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản

phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là:
A. 240,8 gam B. 260,2 gam C. 193,6 gam D. Không đủ dữ kiện để tính
Câu 24. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm
cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản
ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là:
A. 58,75g B. 13,8g C. 60,2g D. 37,4g
Câu 25. Hỗn hợp khí X gồm Hiđro và một Hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni làm xúc
tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có Hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y.
Tỉ khối hỗn hợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H
2
có trong hỗn hợp X là:
A. 3 gam B. 2 gam C. 1 gam D. 0,5 gam
Câu 26. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol Axetilen; 0,3 mol Etilen; 0,3 mol Metan và 0,7 mol Hiđro. Nung nóng hỗn
hợp A, có Ni làm xúc tác, thu được 28 lít hỗn hợp khí B (đktc). Hiệu suất H
2
đã cộng vào các Hiđrocacbon không
no là:
A. 35,71% B. 40,25% C. 80,56% D. 100%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×