Đề thi HSG Huyện
Môn: Hóa 8 - Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2,5đ)
1- Mol là gì? Khối lợng mol là gì? Khối lợng mol là gì? Khối lợng mol nguyên
tử, phân tử là gì?
2- Hãy nêu công thức liên hệ giữa số mol (n), khối lợng chất (m) và khối lợng
mol nguyên tử (đối với nguyên tử) hoặc khối lợng mol phân tử (đối với phân tử) M.
3- Tính khối lợng mol nguyên tử của kim loại A biết 0,5 mol của A có khối l-
ợng 11,5 gam.
Câu2: (1,5 đ)
Lập công thức hóa học của các chất với ôxi của các nguyên tố sau đây:
a. K(I) b.Mg(II) c. Al (III)
d. Pb(IV) e.P(V) g. S(VI)
Câu 3: (2,5đ)
Thay vào dấu hỏi công thức của những chất để phản ứng thực hiện đợc hoàn
toàn rồi cân bằng các phản ứng đó.
a. Mg + ? ---> Mg0
b. Zn + ? ---> ZnCl
2
+ H
2
.
c. ? + 0
2
----> P
2
0
5
t
0
d. KMn0
4
-----> K
2
Mn0
4
+ Mn0
2
+ ?
e. Cu0 + ? -----> Cu + H
2
0.
Câu 4: (3,5đ)
Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M cần dùng 10,65 gam HCl. Hãy
xác định công thức hóa học của oxit kim loại
đáp án đề thi môn hóa học
Câu 1: (2,5đ)
1- (1đ): - (0,5đ) Mol là lợng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử của chất
đó.
- (0,25đ) khối lợng mol của 1 chất là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử
hoặc phân tử chất đó.
- (0,25đ) Khối lợng mol nguyên tử (phân tử) là khối lợng tính bằng gam của N
nguyên tử (phân tử).
2. (1đ): Công thức liên hệ: n =
M
m
3. (0,5đ) M
A
=
nA
mA
--> M
A
=
5,0
5,11
=23 (g)
Câu 2: (1,5đ) a. K
2
0 b.Mg0 c. Al
2
0
3
b. Pb0
2
e. P
2
0
5
g.S0
3
- Lập đúng mỗi công thức cho 0,25điểm
Câu 3: (2,5đ)
a. 2Mg + 0
2
---> 2 Mg0
b. Zn + 2 HCl ---> ZnCl
2
+ H
2
c. 4P + 50
2
----> 2 P
2
0
5
t
0
d. 2KMn0
4
-----> K
2
Mn0
4
+ Mn0
2
+0
2
e. Cu0 + H
2
----> Cu + H
2
0
- Chọn đúng chất điền vào ? và cân bằng đợc phơng trình hóa học, mỗi câu cho 0,5đ.
Câu 4: (3,5đ) n
HCl
=
1000
5,1200x
= 0,3 (mol) (0,25đ)
Gọi M cũng là nguyên tử khối của kim loại, ta có công thức phân tử của oxit
kim loại là M
2
0
n
... Phơng trình phản ứng.
M
2
0
n
+ 2nHCl ---> 2 MCl
n
+ nH
2
0 (1,25đ)
1mol 2n mol
nM 162
8
+
0,3 mol
Theo phơng trình trên ta có:
nM
nx
162
82
+
= 0,3 (0,5đ)
Giải phơng trình trên ta có: M=
n.
6,0
2,11
(0,5đ)
Với n = 1 --.> M=
6,0
2,11
(loại) (0,25đ)
n= 2 --> M =
6,0
4,22
(loại) (0,25đ)
n = 3 --> M = 56 (Fe) . Công thức ôxit kim loại là Fe
2
0
3
(0,5đ)