Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Biện pháp nâng cao chất lượng môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.14 KB, 10 trang )

Trường THCS Quang Trung Giáo viên : Mai Đình Ánh Năm học: 2007 - 2008
Tổ :Toán - Lý - Tin

CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN
TOÁN Ở TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG -ĐĂK MIL
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ :
I/ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI DẠY
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS:
1.1.Dạy nâng cao chất lượng môn Toán để phát triển tư duy ,trí tuệ.Học sinh học
tốt môn toán là điều kiện thuận lợi để học tốt các môn học khác .
1.2.Rèn luyện hạnh kiểm cho học sinh , dạy kiến thức nói chung và kiến thức toán
học nói riêng là hai vấn đề có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình
giáo dục học sinh .
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN CHO
HỌC SINH :
2.1.Phương pháp dạy ở lớp .
2.2.Phương pháp ra bài tập về nhà .
2.3.Phương pháp kiểm tra bài tập về nhà và kiểm tra định kỳ.
2.4.Phương pháp phối hợp giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm , giữa
giáo viên bộ môn với gia đình,"Gia đình - nhà trường - xã hội " trong quá trình
giáo dục học sinh .
2.5.Đề xuất một số giải pháp,biện pháp mới qui mô



SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN Trang 1
Giáo
Dục
Đăk
Mil


Trường THCS Quang Trung Giáo viên : Mai Đình Ánh Năm học: 2007 - 2008
Tổ :Toán - Lý - Tin
I/.NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN VỀ SỰ CẦN THIẾT
PHẢI DẠY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN CHO HỌC
SINH Ở TRƯỜNG THCS.
1.1.Dạy nâng cao chất lượng môn Toán để phát triển tư duy ,trí tuệ.Học
sinh học tốt môn Toán là điều kiện thuận lợi để học tốt các môn học khác:
Thế giới các con số ,rất quen thuộc với chúng ta trong cuộc sống hàng ngày ,là
một thế giới hết sức kỳ lạ,đầy bí ẩn : các nhà toán học đã phát hiện trong đó biết
bao
tính chất hay ,nhiều qui luật đẹp và có khi còn bất ngờ ,nhiều điều lý thú là toán học
được đánh giá là chìa khóa vạn năng mở mọi ngành khoa học
Môn Toán là một trong những môn học chính trong nhà trường phổ thông .Đặc điểm
cấu tạo chương trình với nội dung Toán học có sự liên quan mật thiết , kết cấu chặt
chẽ với nhau .Chúng sắp xếp theo một trình tự có logic từ đầu đến cuối , từ thấp đến
cao , từ đơn giản đến phức tạp và sát với thực tế ,gần gũi với đời sống .Do đặc thù của
môn Toán nên mỗi bước suy diễn phải chỉ ra căn cứ cụ thể đòi hỏi học sinh phải nắm
vững cái trước để có cơ sở suy diễn vấn đề sau. Với những điều như vậy khi giải
quyết vấn đề toán học phải có sự logic chặt chẽ ,liên tục để đi đến kết quả cuối cùng.
Giải một bài toán , tiếp thu một kiến thức mới tức là học sinh đã trải qua các thao tác
tư duy : phân tích , tổng hợp ,trừu tượng hóa , cụ thể hóa .Do đó trong quá trình học
toán học sinh luôn luôn phải suy nghĩ để hành động tìm ra giải pháp nhằm giải quyết
những vấn đề chiếm lĩnh kiến thức mới .Quá trình đó đã rèn luyện khả năng phát triển
tư duy trí tuệ ở học sinh .Phải nói môn Toán là môn học đòi hỏi học sinh phải hoạt
động, chịu khó suy nghĩ nhiều .Từ đó góp phần phát triển tư duy rất mạnh so với các
môn học khác .
Phần nhiều học sinh học tốt môn Toán thì học tốt các môn học khác . Bởi lẽ các em đã
có những khả năng tư duy toán học thì cũng có thể đủ khả năng để hiểu các vấn đề
khác . Qua môn Toán đã rèn lại cho các em những đức tính : chịu khó , cẩn thận , tỉ mỉ
, thận trọng , chính xác , suy luận chặt chẽ… có phương pháp làm việc khoa học , sắp

xếp thứ tự hợp lý trước sau để giải quyết vấn đề . Đó là đặc trưng nổi bật của môn
toán trong nhà trường phổ thông .
1.2.Rèn luyện hạnh kiểm cho học sinh , dạy kiến thức nói chung và kiến
thức toán học nói riêng là hai vấn đề có quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau trong quá trình giáo dục học sinh:
Việc rèn luyện hạnh kiểm cho học sinh trong nhà trường cũng là một mặt quan
trọng trong công tác giáo dục đào tạo , nó đi song đôi với việc dạy kiến thức
cho học sinh . Hai mặt này tác động qua lại . Một học sinh có hạnh kiểm tốt
tức là biết vâng lời thầy cô giáo , chăm chỉ học tập , biết học hỏi giúp đỡ bạn bè
SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN Trang 2
Trường THCS Quang Trung Giáo viên : Mai Đình Ánh Năm học: 2007 - 2008
Tổ :Tốn - Lý - Tin
... Đó cũng là một trong những yếu tố cần thiết để giúp học sinh học tập tốt
.Trái lại , một học sinh ít chịu nghe lời thầy cơ giáo , khơng chăm chỉ trong học
tập ,khơng học hỏi ở bạn bè ,trong lớp thường gây ồn ào mất trật tự sẽ ảnh
hưởng xấu đến q trình học tập tiến bộ của các em . Vì vậy hạnh kiểm cũng là
một trong những điều kiện quan trọng để thúc đẩy q trình học tập cho học
sinh .Đó cũng là một tác động mạnh mẽ để học sinh học tập tiến bộ , nắm kiến
thức vững chắc .Đặc biệt , mơn Tốn cần có sự cố gắng liên tục từ đầu đến cuối
để có nền tảng vững vàng học tập tốt các lớp sau này .
Một học sinh đã học tốt những mơn học nói chung và mơn tốn nói riêng , tức
là học sinh đó đã nắm được các kiến thức tương đối chắc từ đó gây cho học
sinh hứng thú trong học tập .Từ đó học sinh có thể tự nhận thức , nhận biết
đượcviệc học là cần thiết , đơi khi trở thành nhu cầu tìm tòi , học hỏi . Đó cũng
là một yếu tố tích cực để rèn luyện cho học sinh có hạnh kiểm tốt : siêng năng,
chăm chỉ , chịu khó và nghe lời thầy cơ giáo.
Từ các ý trên ta thấy việc dạy cho học sinh nắm vững chắc kiến thức tốn học
cũng là một trong những điều kiện quan trọng để rèn luyện hạnh kiểm học sinh
trong nhà trường . Làm sao trong q trình dạy học chúng ta khơng để cho học
sinh có chiều hướng bị tụt hậu về kiến thức vì như vậy thường kéo theo tụt hậu

về hạnh kiểm Chúng ta , với tinh thần trách nhiệm của mình cố gắng giúp học
sinh có chiều hướng phát triển liên tục , vững chắc .Từng bước trong q trình
dạy học cũng là đã rèn luyện hạnh kiểm đi song song trong q trình học tập
của từng đối tượng học sinh . Có như vậy mới đảm bảo tính giáo dục tồn diện
trong nhà trường , đặc biệt là lứa tuổi học sinh THCS hình thành nhân cách các
em vào giai đoạn ban đầu .
II/.PHƯƠNG PHÁP DẠY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN TỐN CHO HỌC
SINH
2.1. Phương pháp dạy ở lớp :
*Vấn đề dạy một tiết tốn đạt tốt , học sinh nắm vững kiến thức của một tiết học thì
việc đầu tư vào một giáo án là khơng thể thiếu được trong q trình dạy học .Do đặc
điểm của mơn Tốn là một mơn học rất gần gũi với thực tế đời sống nên người giáo viên
phải linh hoạt , sáng tạo trong từng tiết dạy của mình để làm nổi rõ sự kết hợp , gắn bó
của Tốn học với cuộc sống hàng ngày . Ngơn ngữ phải dễ hiểu để học sinh dễ nhìn nhận
, chiếm lĩnh tri thức mới . Với phương pháp dạy học mới hiện nay, chúng ta cần thiết kế
một hệ thống câu hỏi logic , gợi mở từ câu đầu tiên đến câu cuối cùng để học sinh tự tìm
kiếm ra kiến thức mới . Từ đó kiến thức mới sẽ được học sinh khắc sâu , nhớ lâu và sẽ
gây hứng thú trong học tập .
*Dạy mơn tốn cần dạy cho học sinh nắm chắc các khái niệm , các qui ước, các ký
hiệu , các tính chất … Nó là mấu chốt để học sinh khỏi mơ hồ , lẫn lộn giữa cái này với
SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN Trang 3
Trường THCS Quang Trung Giáo viên : Mai Đình Ánh Năm học: 2007 - 2008
Tổ :Toán - Lý - Tin
cái khác , có suy nghĩ lệch lạc, quan niệm tách rời xa với thực tế đời sống.Chẳng hạn ,
dạy về chu vi một hình , học sinh phải biết chu vi một hình là gì ? Tại sao hình vuông lại
lấy (cạnh x 4) còn chu vi hình chữ nhật lại tính (dài + rộng )x2… Các vấn đề đó rất gần
gũi với đời sống , nếu chúng ta không để ý tới thì đôi khi học sinh chỉ thực hành một
cách máy móc , rập khuôn các công thức do vậy mau quên , kiến thức Toán học không
được sâu sắc.
*Khi dạy Toán cần có đồ dùng dạy học trực quan , nếu có điều kiện cần phát huy mặt

này . Chẳng hạn khi dạy bài " Đo đoạn thẳng trên tia " từng học sinh phải có thước đo để
học sinh nắm chắc cách đo , kích thước của mỗi đơn vị độ dài ; giáo viên cũng cần chuẩn
bị các dụng cụ đo : thước thẳng, thước dây… Khi dạy tiết thực hành ngoài trời đo chiều
cao của vật , giáo viên phải chuẩn bị giác kế để học sinh biết giác kế là gì ? Cách xác
định góc bằng giác kế ra sao , dùng thước dây xác định khoảng cách giữa hai điểm trên
mặt đất như thế nào ?… Để tạo tình huống gây trí tò mò cho học sinh khi dạy chứng
minh định lí " Tổng các góc trong một tam giác bằng 180
0
" , giáo viên phải chuẩn bị
thước đo góc và bảng phụ có vẽ sẵn các tam giác có nhiều hình dạng khác nhau .Vào đầu
tiết học giáo viên cho lần lượt một số học sinh lên đo các góc của tam giác . Gợi ý cho
các em phát hiện một điều thú vị là " Tổng các góc trong một tam giác bằng 180
0
" . Lúc
này đặt vấn đề cần thiết chứng minh điều thú vị đó .
Vì vậy đầu tư vào việc chuẩn bị đồ dùng trực quan cho một tiết dạy là hết sức cần
thiết để học sinh hiểu được kiến thức một cách sâu sắc , sát với thực tế , hiểu được các
kiến thức đó có được do đâu ? Dựa trên cơ sở nào ?… Còn rất nhiều các vấn đề khác nếu
được đầu tư chu đáo sẽ tạo nên một tiết học hấp dẫn , dễ học và gây hứng thú cho học
sinh trong học tập.
Một vấn đề cần thiết nữa đặt ra là khi dạy một tiết học người giáo viên phải nắm bắt
kịp thời số học sinh hiểu bài và chưa kịp hiểu bài . Từ đó có biện pháp giúp đỡ số học
sinh chưa kịp hiểu bài . Sau mỗi tiết học đều phải có phần củng cố và luyện tập ; bằng
những câu hỏi trọng tâm , cơ bản tiết học người giáo viên phải quan sát từng đối tượng
học sinh ; chú ý đến học sinh yếu , cá biệt để nắm bắt tình hình tiếp nhận kiến thức trong
nội dung bài học ; bài luyện tập tại lớp cần được nâng dần từ dễ đến khó , từ những bài
toán rất đơn giản đến phức tạp . Ngoài ra người giáo viên phải tính đến việc kiểm tra một
lúc được nhiều học sinh ; nhất là yêu cầu tối thiểu những nội dung cần đạt được . Chẳng
hạn khi dạy bài " Giải phương trình bậc nhất một ẩn" giáo viên phải đưa ra một số bài tập
nâng cao dần như sau:


) 3 5a x + =

)23. 46b x =

) 4 7c x− + = −

) 5 8 42d x− − =

2 7
)
3 5
e x x− + =

3
) 4 10 6
2
f x x− − = +

3 3 5
) 1
4 6
x x
g
− −
= −

2 8 3 1 9 2 3 1
)
6 4 8 12

x x x x
h
− + − −
− = +

4 3
3
2
7
5
2
) 1
15 5
x
x
x
x
i x




= − +
v.v…….
SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN Trang 4
Trường THCS Quang Trung Giáo viên : Mai Đình Ánh Năm học: 2007 - 2008
Tổ :Toán - Lý - Tin
Các bài tập a,b,c,d dành cho học sinh yếu và kiểm tra một lúc đồng thời 4 học sinh lên bảng .
Là các bài tập yêu cầu tối thiểu sau một tiết dạy học sinh phải tự làm được.
Khi giảng bài "Định lí Talet trong tam giác" , kiến thức học sinh cần nắm được trong tiết

học này là nội dung định lí Talet , định lí đảo của định lí Talet và hệ quả . Nội dung định lí
Talet được phát biểu như sau:
"Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ" . Để giúp học sinh nắm được định lí , cách
vận dụng định lí để giải bài tập , yêu cầu tối thiểu để học sinh đạt được , giáo viên ra một bài
tập :
Cho tam giác ABC,một đường thẳng song song với BC và cắt hai cạnh AB & AC lần lượt
tại B' & C'. Biết AB'=5cm , BB'=4cm , CC'=6cm . Tính AC'?
Với bài tập này học sinh vận dụng trực tiếp định lí Talet để giải
C'
C
B'
B
A
Theo định lí Talet ta có : hay
Qua bài tập này giáo viên rút ra nhận xét cho học sinh thấy : Trong 4 doạn thẳng AB', BB',
AC', CC' nếu biết được số đo 3 đoạn thẳng ta sẽ tính được số đo đoạn thẳng còn lại .
Sau khi học sinh nắm được bài tập này , giáo viên cho một bài tập nâng cao hơn như sau:
Cho hình thang ABCD có AB//CD ; AB=BC=3cm ; AD=2cm ; CD=5cm. Các cạnh bên AD
& BC cắt nhau tại E . Tính AE , BE ?
Để giúp đỡ nhau trong học tập , học sinh khá giúp học sinh yếu , giáo viên có thể tạo ra các
cặp học tập khá yếu . Trong những lúc rãnh rỗi , trong những giờ giải lao , kể cả ở nhà
chỗ nào chưa hiểu bạn yếu có thể hỏi bạn khá . Khi đã tổ chức làm thì phải có những
hình thức tuyên dương điển hình , khuyến khích thi đua với nhau , có kiểm tra việc tiến
bộ của học sinh yếu với mục đích các em đều học được môn Toán và có phong trào học
tập sôi nổi.Trong sách bồi dưỡng môn Toán cấp tiểu học cho giáo viên có viết : "Số học
là hạt nhân của chương trình toán" . Vì vậy người giáo viên cần dạy học sinh nắm vững
chắc về cấu trúc của số học và các phép tính trên tập N,tập Z , tập Q. Do đó chương trình
Toán lớp 6 là nền tảng để có cơ sở học các nội dung khác .Trong chương trình có những
chỗ căn bản , trọng tâm nên giáo viên phải thường xuyên ôn luyện và ra bài tập thật

nhiều để học sinh thực hành để kiến thức mới được khắc sâu và lâu quên. Giáo viên cũng
cần hướng dẫn học sinh cách ôn tập chương , cách liệt kê các công thức toán để tóm tắt
và chốt lại những điểm trọng tâm vận dụng vào giải bài tập .
Tóm lại trong quá trình dạy học sự nhiệt tình , chịu khó ,tinh thần trách nhiệm của
người giáo viên là đều không thể thiếu được để dạy nâng cao chất lượng học tập cho
học sinh . Nhưng đó cũng chỉ là một mặt , là điều kiện cần nhưng chưa đủ để học sinh
SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN SKKN Trang 5

×