Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sánh kiến kinh nghiệm - Dạy Học Hóa Học theo phương pháp thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.49 KB, 13 trang )

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Đối với các bộ môn khác như văn học, lòch sử, đòa lí . . . mà học sinh được
học ở trong chương trình THCS đã cung cấp cho các em những kiến thức hiểu
biết về đất nước, con người, xã hội . . .thì môn hoá học cũng góp một phần quan
trọng cho sự phát triễn toàn diện của các em. Môn hoá học giúp các em rất
nhiều trong thực tiễn, giúp các em giải thích các hiện tượng có thật xảy ra hàng
ngày. Và đặc biệt môn hoá học trực tiếp giúp các em phát triễn về khoa học tự
nhiên trong đời sống .
Là một giáo viên đứng lớp giảng dạy nhiều năm liền về bộ môn hoá học
THCS. Bản thân tôi có sự băn khoăn về việc học tập của học sinh mình. Hoá
học là môn học quan trọng trong chương trình giáo dục không kém gì môn học
khác như Văn, Sử, đòa, Toán . . .nhưng không hiểu sao tỉ lệ học sinh yếu kém
rất nhiều, mặc dù dụng cụ thí nghiệm, hoá chất khá đầy đủ, giáo viên cũng rất
nhiệt tình giảng dạy. Trong khi lên lớp yêu cầu giải thích một hiện tượng nào
đó rất thực tế dù đã học ở lớp 8, lớp 9 mà các em vẫn không giải thích được.
Vậy thì làm sao tiếp thu được những kiến thức cao hơn ,những hiện tượng phức
tạp hơn. Đặc biệt ở các bài thực hành thì sự tự tiếp thu, tự giải thích của các em
càng khó khăn gấp bội. Bởi vì các em học sinh và gáo viên chỉ tập trung vào lí
thuyết là chính mà chưa coi trọng tiết thực hành. Trong lúc đó các kiến thức về
lí thuyết đã có trong sách giáo khoa hoặc những phản ứng đó do giáo viên cung
cấp học sinh chưa tạo cho mình có hướng nghiên cứu riêng dẫn tới rất thụ động
, rất nhàm chán. Từ đó tôi đã tiến hành một số trắc nghiệm như sau :
Trong bộ môn hoá học em thích học những loại bài học nào ?
a/ Tìm hiểu đònh nghóa, khái niệm .
b/ Tìm hiểu về tính chất hoá học .
c/ Tìm hiểu về các bài tập nhâïn biết các chất .
d/ Bài thực hành hoá học .
g/ Bài luyện tập .
. . . . . . . . . . . .. . .. . . . .
Qua trắc nghiệm cho thấy các em rất ngán tiết học thực hành. Tại sao


vậy ?
Với trăn trở đó, và quá trình giảng dạy nghiên cứu. Tôi đã tự rút ra một số kinh
nghiệm cho trong giảng dạy bài thực hành Hoá Học Trung học cơ sở.

II/ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI :
Đề tài này bản thân tôi muốn tìm hiểu và áp dụng sáng kiến để nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ trong giảng dạy bài thực hành theo phương pháp tích
cực , để làm sao cho có kết quả tốt hơn. Làm sao để học sinh khi nói đến bài
thực hành cũng muốn học, muốn thực hành trong môn Hoá Học .
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU TRONG QUÁ
TRÌNH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .
1/ Phương pháp đàm thoại .
2/ Phương pháp gợi mỡ, nêu vấn đề.
3/ Phương pháp trực quan , quan sát thực tế .
4/ Cuối cùng tổng kết đánh giá .
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .
I/ Cở sở lí luận chung để thiết kế bài thực hành hoá học theo hướng dạy học
tích cực .
Khi thiết kế kế hoạch bài học gồm các bước chung nhưng có đặc trưng
riêng của bài thực hành hoá học.
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH HOÁ HỌC
Để xác đònh mục tiêu của bài thực hành hoá học cần chú ý: Tham khảo
mức độ cần đạt của bài thực hành trong chương trình hoá học phổ thông và mục
tiêu của học sinh và giáo viên .
+ Kiến thức: Học sinh cần biết được mục tiêu,cách tiến hành kỉ thuật thực
hiện mỗi thí nghiệm. Học sinh củng cố khắc sâu tính chất của chất đã được học
trong bài lí thuyết.
+ Kó năng: Học sinh được rèn kó năng tiến hành thí nghiệm cụ thể, đảm bảo
an toàn thành công.
Qan sát ,miêu tả, giải thích được những hiện tượng và viết phương trình

hoá học minh hoạ
+ Thái độ: Tích cực,hợp tác,trung thực để thực hiện nhiệm vụ chung của cá
nhân và nhóm. Có ý thức chống ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí và ô
nhiễm đất .

BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP CHUNG Ở TRÊN LỚP

Giáo viên là người đứng ra tổ chức, điều khiển điều chỉnh, đồng thời
cũng là người bổ sung hoạt động của cá nhân và học sinh theo nhóm để thực
hiện được mục tiêu của phần thực hành của mỗi bài thực hành cụ thể .
Ở đây học sinh rất dễ bò lệch hướng do đó giáo viên là người uốn nắn
kòp thời đòi hỏi có sự bao quát của giáo viên đối với các nhóm trong khi tiến
hành thí nghiệm các phần .
BƯỚC 3: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MỖI BÀI THƯC HÀNH
Đây là bước rất quan trọng, học sinh có làm được thực hành hay không, mức
độ chính xác như thế nào, học sinh có thích làm thí nghiệm hay không, tự lực
quan sát khi làm thí nghiệm hay không. Vì vậy rất cần sự nổ lực của hai phía
giáo viên và học sinh. Nên tôi đã tách ra từng hoạt động cụ thẻ như sau:
* Hoạt động 1: Tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục tiêu, nội dung
,cách tiến hành các thí nghiệm trong bài thực hành.
- Học sinh báo cáo trước toàn lớp: Tên thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất, cách
tiến hành và những điểm cần lưu ý .
- Học sinh thảo luận, bổ sung, hoàn thiện.
- Giáo viên kết luận trên bảng phụ hoặc hình vẽ . . . . Giáo viên hướng dẫn
cụ thể thông qua biểu diễn thí nghiệm (nếu cần).
* Hoạt động 2: Phân công nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm cụ thể .
Giáo viên phải có sự phân công chỉ đòmh từng công việc rõ ràng:
- Giáo viên chia nhóm phải phân công nhóm trưởng, thư kí của nhóm thí
nghiệm.
- Học sinh tiến hành các hoạt động: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện

tượn, ghi chép, giải thích và viết phương trình hoá học nếu có .
- Giáo viên theo dõi , hướng dẫn và điều chỉnh giúp các nhóm .
* Hoạt động 3: Viết tường trình thí nghiệm theo cá nhân. Học sinh có thể
viết ngay tại lớp hoặc giao về nhà ( phụ thuộc vào bài thực hành ).
* Hoạt động 4 : Học sinh làm vệ sinh, thu dọn dụng cụ, hoá chất đúng nơi
quy đònh .( tránh hao hụt mất mát ).
* Hoạt động 5: Đánh giá :
Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về tinh thần thái độ, kết quả bài
thực hành và rút kinh nghiệm chung cho cả lớp .
Nếu có thể, giáo viên cho bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kó
năng thí nghiệm của học sinh .
II/ NỘI DUNG THIẾT KẾ BÀI THỰC HÀNH HOÁ HỌC CỤ THỂ

Trong chương trình Hoá Học THCS hiện nay số lượng bài thực hành được
nâng lên rất nhiều .Chính vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được nghiên
cứu ,áp dụng được kó năng dễ dàng hơn về cách thiết kế kế hoạch của bài thực
hành theo quy trình chung ở trên, đã giúp tôi gặt hái được rất nhiều kết quả .
Qua quan sát 4 lớp với 8 bài thực hành với hai dạng kiểu thiết kế kế hoạch bài
thực hành khác nhau . Cụ thể sau:
* Thiết kế theo hướng tích cức ở trên. * Thiết kế theo hướng
giáo viên biểu diễn:
-Học sinh tiến hành thành thạo thí nghiệm: 70 %. - Chỉ là : 52%.
- HS mô tả thí nghiệm , quan sát hiện tượng
sau thực hành là :80% . - Chỉ là :71%.
- Viết tường trình đạt điểm khá –giỏi là:65%. - Chỉ là :51%.
Từ thực tế khảo sát qua 6 bài thực hành hoá học của hai khối 8 và 9 cho thấy
:tiến hành theo kiểu thiết kế kế hoạch đã trình bày ở trên học sinh có bước
chuyển biến rõ rệt. Trên cở sở đó tôi sẻ đưa ra ví dụ cụ thể về một bài thực
hành hoá học lớp 8. Đây là dạng thiết kế tôi đã áp dụng trong thực tiễn.
Bài 6 :TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC

• Bước 1/ Xác đònh mục tiêu của bài thực hành hoá học :
* Kiến thức :
- Học sinh nêu được mục tiêu, cách tiến hành ,kó thuật thực hành 3 thí
nghiệm :Nước tác dụng với Natri; Nước tác dụng với vôi sống ; Nước tác dụng
với điphôtpho penta oxit .
- Học sinh được củng cố , khắc sâu thêm tính chất hoá học của nước . Ngoài ra
bước đầu biết rõ hơn một tính chất hoá học của kim loại natri, Oxit bazơ CaO .
Oxit axit P
2
O
5
, Bazơ Ca(OH)
2
, Axit H
3
PO
4
.
* Kó năng :
- Học sinh được rèn kó năng tiến hành thí nghiệm cụ thể, bảo đảm an toàn
thành công : Kó năng tiến hành thí nghiệm với natri, với vôi sống, điều chế P
2
O
5
tác dụng với nước .
- Quan sát, mô tả, giải thích được hiện tượng và viết phường trình hoá học minh
hoạ Nước tác dụng với : kim loại , oxit bazơ, oxit axit .
* Thái độ :
- Tích cực, hợp tác, báo cáo trung thực kết quả của nhóm về 3 thí nghiệm .
- Chú ý bảo vệ môi trường : Có bông tẩm nước vôi để đậy nút bình đốt

phốtpho, mở cửa sổ để thông gió .
- Dùng sản phẩm của thí nghiệm 1 và 2 để trung hoà axit ở thí nghiệm 3.

• BƯỚC 2: Xác đònh đònh hướng phương pháp chung ở trên lớp .
Giáo viên tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động của cá nhân học
sinh theo nhóm để thực hiện được mục tiêu của bài thực hành đã nêu trên .
• BƯỚC 3: Thiết kế hoạt động của bài thực hành :
+ Hoạt động 1:Tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục tiêu, nội dung ,cách
tiến hành các thí nghiệm trong bài thực hành .
- Giáo viên yêu cầu đại diện 1-2 nhóm học sinh báo cáo trước toàn lớp về 3
thí nghiệm : Tên thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất thí nghiệm, cách tiến
hành , những điểm cần lưu ý .
- Học sinh khác lắng nghe thảo luận , bổ sung , hoàn thiện .
- Giáo viên kết luận trên bảng phụ hoặc tranh vẽ. . . Giáo viên hướng dẫn cụ
thể thông qua biểu diễn thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3. Sau đó chốt
lại các kết luận là :
+ THÍ NGHIỆM 1:
Hoá chất : Natri, nước .
Dụng cụ : Dao, contogut.
Chú ý : Thấm khô dầu ở mẫu natri , kích thước bằng đầu que diêm .Giấy lọc
gấp khum, thấm nước để trên một chiếc đóa sứ nhỏ rồi mới thả natri vào .
+ THÍ NGHIÊM 2:
Hoá chất :Vôi sống, nước vôi, dung dòch phênolphtalêin hoặc giấy quỳ tím
Dụng cụ : Muỗng xúc hoá chất, bát sứ nhỏ .
Chú ý : Chỉ lấy lượng nhỏ vôi sống. Trong thực tế tôi vôi, cho vôi sống vào
hố nước mà không dội nước vào vôi sống .
+ THÍ NGHIỆM 3 :
Hoá chất : Phốt pho đỏ, nước khí, oxi , giấy quỳ tím .
Dụng cụ : muỗng xúc hoá chất, lọ thuỷ tinh có nút đậy .
Chú ý: Chỉ lấy lượng nhỏ photpho đỏ. Chuẩn bò nút bông có tẩm nước vôi để

đậy nút lọ sau phản ứng .
* Hoạt động 2: Phân công nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm cụ thể .
Giáo viên chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí của nhóm thí
nghiệm
- Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Natri .
Hiện tượng: Có ngọn lửa bùng cháy .
2H
2
O(l) + 2Na(r) 2NaOH(dd) + H
2
(k)
Phản ứng toả nhiều nhiệt làm khí hiđrô bốc cháy trong không khí do phản
ứng :
2H
2
(k) + O
2
(kk) 2H
2
O(h).
- Thí nghệm 2: Nước tác dụng với CaO.

×