Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thanh Thái
PHẦN 1 :
LỜI NÓI ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Nghò quyết hội nghò lần thứ hai của ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng
Sản Việt Nam khoá VIII đã xác đònh : “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo
dục là xây dựng những con người và thế hệ có năng lực tiếp thu tinh hoa văn
hoá của nhân loại, phát huy tiềm năng dân tộc và con người Việt Nam, làm chủ
tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có đủ tư duy sáng tạo, có năng lực thực
hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính kỷ luật và sức khoẻ”.
Dạy học là con đường cơ bản, đặc trưng của nhà trường, là con đường
quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. Giáo dục nhà
trường là giáo dục ưu việt nhất, đã góp một phần rất quan trọng cho việc thực
hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất
nước. Qua đó ta thấy được vai trò hết sức quan trọng của người giáo viên, người
làm công tác giáo dục. Bên cạnh đó, trong thời đại hiện nay, với sự phát triển
như vũ bão của khoa học kỹ thuật thì xuất hiện rất nhiều nguồn tri thức mới, đòi
hỏi người học phải nắm bắt để không thể lạc hậu so với thời đại.
Có thể nói rằng chất lượng dạy – học của môn toán được thể hiện ở các
mặt như sau:
+ Học sinh phải nắm được hệ thống kiến thức toán học cơ bản của cấp học
phổ thông và phải vận dụng nó vào hoạt động lao động sản xuất .
+ Học sinh phải thể hiện một số phẩm chất đạo đức thông qua hoạt động
học toán : đức tính cẩn thận, chính xác, chu đáo, làm việc có kế hoạch, có kó
luật, khắc phục khó khăn, dám nghó dám làm, trung thực, khiêm tốn....
+ Học sinh vận dụng môn Toán vào việc học các môn khác : vật lí, hoá
học, công nghệ ....
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI :
Mặc dù môn Toán được xem là môn học chính, nhưng qua nhiều năm
giảng dạy tôi nhận thấy phần lớn học sinh chưa thực sự hứng thú trong giờ học
môn Toán, coi nó là một môn học khô khan, học sinh muốn giải một bài toán
nhưng không biết bắt đầu từ đâu, . . Bên cạnh đó, do đặc thù của bộ môn Toán
là môn học khó, nó đòi hỏi ở người học tính cần cù, nhẫn nại nên có một bộ
phận học sinh không đáp ứng được các yêu cầu đó. Hơn nữa, một số học sinh bò
mất căn bản từ lớp dưới từ đó các em nảy sinh tâm lý chán học môn Toán và
luôn mang trong đầu nỗi lo sợ đối với môn này và khó có thể tiếp nhận được
các kiến thức toán học mà giáo viên truyền thụ.
Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán lớp 8 Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thanh Thái
Chính vì vậy, khi được phân công giảng dạy môn Toán lớp 8 tôi đã có kế
hoạch giảng dạy môn toán ngay từ đầu năm do đó chất lượng môn Toán từng
bước được nâng lên , tôi hy vọng với sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao
chất lượng dạy và học môn Toán lớp 8” sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học môn Toán lớp 8.
III. LỊCH SỬ ĐỂ TÀI :
Sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán
lớp 8” đã có nhiều bạn đồng nghiệp viết nhưng với bản thân tôi thì đây là lần
đầu tiên tôi viết đề tài . Rất mong được sự góp ý của các cấp lãnh đạo và của
q bạn đồng nghiệp.
IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI :
- Với đề tài này tôi muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn
Toán lớp 8.
- Trong phạm vi đề tài này tôi nghiên cứu các phần :
+ Xây dựng cho học sinh phương pháp giải một bài toán.
+ Rèn luyện kỉ năng giải một bài toán ; khắc phục những sai lầm cuả
học sinh trong khi giải toán.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán lớp 8 Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thanh Thái
PHẦN 2:
NỘI DUNG
Theo tôi để góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy - học môn
Toán lớp 8 , qua nhiều năm học tập, giảng dạy, bản thân tôi nhận thức để nâng
cao chất lượng dạy- học môn Toán lớp 8 cần phải thực hiện các vấn đề sau:
Vấn đề 1: Xây dựng cho học sinh phương pháp giải một bài toán.
Vấn đề 2: Rèn luyện kỉ năng giải một bài toán ; khắc phục những sai lầm
cuả học sinh trong khi giải toán
Vấn đề 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
VẤN ĐỀ 1 :
XÂY DỰNG CHO HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN
Từ lâu, con người ao ước có một phương pháp vạn năng để giải mọi bài
toán. Người ta gọi cái chưa biết là ẩn số, rồi thiết lập các quan hệ giữa những
cái chưa biết để lập thành phương trình, người ta đưa ra nhiều công cụ, nhiều
qui tắc, thuật toán để thu gọn quá trình giải toán nhưng về sau không có phương
pháp nào vạn năng để giải mọi bài toán. Theo tôi muốn giải một bài toán tốt
thì người thực hiện cần phải :
+ Nắm vững lí thuyết mới làm bài tập, chưa nắm vững lí thuyết thì
không nên vội giải bài tập.
+ Xác đònh bài tập yêu cầu gì, chứng minh gì, phải đề ra con đường
dẫn đến kết quả ấy.
+ Xác đònh bài tập liên quan đến kiến thức nào, phải nhớ lại kiến
thức ấy cùng với đònh nghóa và tính chất của nó.
+ Xem lại lời giải của bài toán để kiểm tra cơ sở lí luận của mỗi
bước biến đổi, phát hiện những chổ dài dòng để có lời giải tốt hơn, cố gắng
tìm những cách giải theo các con đường khác.
Một số ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Rút gọn phân thức :
4
44
2
23
−
+−
x
xxx
Khi gặp yêu cầu bài toán như trên học sinh tự tái hiện những kiến thức có
liên quan ( hoặc giáo viên giúp học sinh ) như :
+ Rút gọn phân thức là tìm một phân thức bằng phân thức ban đầu nhưng
có tử và mẫu đơn giản hơn phân thức đã cho.
+ Phương pháp rút gọn một phân thức :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia tử và mẫu cho nhân tử chung.
Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán lớp 8 Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thanh Thái
+ Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Khi nắm được các yêu cầu về lí thuyết học sinh mới bắt đầu thực hiện yêu
cầu của bài toán.
Lời giải :
3 2 2
2
2 2
x - 4x + 4x x(x - 4x + 4)
x - 4 (x -2)(x+2)
x(x - 2) x(x - 2) : (x - 2)
(x- 2)(x+2) (x- 2)(x+2):(x - 2)
x(x - 2)
(x + 2)
=
= =
=
Sau khi thực hiện xong lời giải học sinh xem lại các bước giải và nêu lại
trong từng bước ta thực hiện qui tắc , tính chất nào.
Ví dụ 2 : Giải phương trình :
)3)(1(
2
22)3(2
−+
=
+
+
−
xx
x
x
x
x
x
Khi giải phương trình trên học sinh cần :
+ Xác đònh đúng dạng của phương trình là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác đònh.
Bước 2: Qui đồng và khử mẫu ở hai vế.
Bước 3: Giải phương trình.
Bước 4: Kiểm tra các giá trò vừa tìm được của ẩn có thỏa điều kiện
xác đònh và kết luận.
+ Có các kó năng biến đổi , thu gọn biểu thức.
Lời giải :
)3)(1(
2
22)3(2
−+
=
+
+
−
xx
x
x
x
x
x
ĐKXĐ: x ≠ -1, x ≠ 3.
Qui đồng và khử mẫu:
)3)(1(2
4
)1)(3(2
)3(
)1)(3(2
)1(
−+
=
+−
−
+
+−
+
xx
x
xx
xx
xx
xx
=> x(x+1)+x(x-3)=4x
<=>x
2
+x + x
2
-3x -4x = 0
<=>2x
2
-6x = 0
<=>2x(x -3) = 0
<=> 2x = 0 hoặc x -3 = 0
+ 2x = 0 <=> x= 0 ( nhận )
+ x -3 =0 <=> x= 3 ( loại )
Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán lớp 8 Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thanh Thái
Vậy tập nghiệm của phương trình S={0}
Như vậy trong bài toán trên ngoài biết cách giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu thì học sinh nắm được dạng phương trình tích và cách giải nếu không thì
học sinh sẽ gặp khó khăn khi giải phương trình x
2
-6x = 0.
Ví dụ 3 : Chứng tỏ rằng : ( m +1)
2
≥ 4m
Đối với bài toán chứng minh trên học sinh cần phải nhớ lại các kiến thức
liên quan như :
+ Bình phương một số luôn không âm.
+ Cộng hai vế của một đẳng thức với cùng một số thì không đổi chiều bất
đẳng thức.
+ Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ Phương pháp chứng minh một bất đẳng thức .
Lời giải :
a. Ta có : ( m -1)
2
≥ 0
⇔ m
2
-2m+1
≥ 0
⇔ m
2
+2m+1
- 4m ≥ 0
⇔ ( m +1)
2
- 4m ≥ 0
⇔ ( m +1)
2
≥ 4m
Sau thực hiện lời giải xong giáo viên cho thời gian học sinh xem lại toàn bộ
bài toán vừa thực hiện, suy nghó xem có cách nào giải khác không ?
Ví dụ 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=6cm,
AC=8cm.
a. Tính độ dài BC và AH
b. Tia phân giác của góc ABC cắt AH ở D và AC ở E. Chứng minh tam
giác BHD đồng dạng tam giác BAE
c. Chứng minh : AB.HD = AE.HB
d. Tính tỉ số diện tích của tam giác ABE và BHD
Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức có liên quan đồng thời đònh
hướng cách chứng minh cho học sinh.
a. Tính độ dài BC và AH :
Đối với câu này học sinh cần cho học sinh nhắc lại các kiến thức :
+ Nội dung đònh lí Pitago đã học ở lớp 7.
+ Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và suy ra các tỉ số đồng dạng.
Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán lớp 8 Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thanh Thái
+ Công thức tính điện tích của tam giác theo hai cách là dùng cho tam giác
thường và dùng cho tam giác vuông.
b. Tia phân giác của góc ABC cắt AH ở D và AC ở E. Chứng minh tam giác
BHD đồng dạng tam giác BAE ?
Học sinh phải tự đặt cho mình những câu hỏi :
1. Đây là hai tam giác gì ? ( tam giác thường hay tam giác vuông )
2. Hai tam giác vuông đồng dạng thì cần có những điều kiện gì ?
3. Những điều kiện đó giả thiết cho chưa ?
c. Chứng minh : AB.HD = AE.HB
Trong câu này yêu cầu học sinh phải nhớ lại :
1. Sử dụng kết quả câu trên để thực hiện câu tiếp theo.
2. Viết các cạnh tương ứng tỉ lệ từ hai tam giác đồng dạng.
3. Tính chất của tỉ lệ thức :
a c
a.d c.b
b d
= ⇔ =
d. Tính tỉ số diện tích của tam giác ABE và BHD ?
Đối với yêu cầu trên, học sinh có thể tính diện tích của hai tam giác rồi
sau đó lập tỉ số hai diện tích, nếu như học sinh thực hiện theo cách này thì có
thể không đạt được kết quả cuối cùng.
Tôi cho học sinh nhắc lại kiến thức “ Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng
bằng tỉ số đồng dạng” thì học sinh thực hiện bài toán một cách dễ dàng.
Trong các năm học trước, dạy chương 1 “ TỨ GIÁC “ khi yêu cầu học sinh
chứng minh tứ giác là một hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi .. . . đa số
học sinh không biết áp dụng kiến thức nào , bắt đầu từ giả thiết nào , các giả
thiết đã cho có liên quan nhau như thế nào …., do đó năm học 2008-2009 này tôi
đã tổng kết cho học sinh bảng như sau :
Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán lớp 8 Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thanh Thái
Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán lớp 8 Trang 7