Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Hoàn thiện hạch toán chi phí xây lắp để kiểm soát dự toán chi phí xây lắp tại Tổng Công ty Sông Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.41 KB, 118 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất
công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền Kinh tế Quốc dân.
Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân, của tích luỹ cùng với đầu tư của
nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng, tính
đủ giá thành công trình xây lắp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi
phí, giá thành xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí
phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở các tổ chức đội xây dựng nói riêng.
Với chức năng là ghi chép, tính toán, phản ánh và giám sát thường xuyên liên
tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế toán sử dụng thước đo hiện
vật và thước đo giá trị để quản lý chi phí thông qua số liệu do kế toán tập hợp
chi phí, người quản lý biết được chi phí và giá thành thực tế của từng công
trình, hạng mục công trình của quá trình sản xuất kinh doanh. Qua đó, nhà
quản trị có thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử
dụng lao động, vật tư, vốn là tiết kiệm hay lãng phí để từ đó có biện pháp hạ
giá thành, đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng
là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường. Việc phân
tích đúng đắn kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá
thành sản phẩm chính xác. Về phần giá thành thì giá thành lại chịu ảnh hưởng
của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp. Do vậy, tổ chức tốt công tác
hạch toán chi phí sản xuất để xác định nội dung, phạm vi chi phí cấu thành
trong giá thành cũng như lượng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào
sản phẩm hoàn thành là yêu cầu rất cần thiết đối với các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Hạch toán chi phí xây lắp là phần
không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp xây lắp khi thực hiện chế độ


kế toán, hơn nữa là nó có ý nghĩa to lớn và chi phối chất lượng công tác kế


toán trong toàn doanh nghiệp.
So với nghành sản xuất khác, ngành xây dựng cơ bản có những đặc
điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và
quá trình tạo ra sản phẩm của ngành. Điều này đã chi phối đến công tác hạch
toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp. Sản phẩm xây lắp là
những công trình xây dựng, vật kiến trúc... có quy mô lớn, tính chất phức tạp
mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất, sản phẩm xây lắp lâu dài... Do đó,
việc tổ chức quản lý và hạch toán chi phí phải lập dự toán (dự toán thiết kế,
dự toán thi công). Quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải so sánh với dự
toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo
hiểm cho công trình xây lắp. Như vậy, công tác hạch toán chi phí xây lắp để
kiểm soát dự toán chi phí tại các doanh nghiệp xây lắp là rất cần thiết. Tuy
nhiên việc hạch toán chi phí để kiểm soát dự toán chi phí xây lắp là vấn đề
khó khăn bởi tính đa dạng của các loại hoạt động và tính phức tạp của chi phí.
Trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện, do đó nội
dung luận văn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hạch toán chi phí xây
lắp để kiểm soát dự toán chi phí xây lắp tại Tổng Công ty Sông Đà”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm vận dụng lý luận cơ bản về hạch toán chi phí vào
nghiên cứu thực tiễn. Trên cơ sở khảo sát thực trạng công tác hạch toán chi
phí để kiểm soát dự toán chi phí tại Tổng công ty Sông Đà, thấy được những
tồn tại trong công tác hạch toán chi phí xây lắp, từ đó đề xuất phương hướng
đổi mới, hoàn thiện hạch toán chi phí xây lắp để kiểm soát dự toán chi phí xây
lắp của Tổng Công ty.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác hạch toán chi phí xây lắp để
kiểm soát dự toán chi phí xây lắp tại Tổng Công ty Sông Đà.
Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2000 đến nay

4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương
pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, Phương pháp thực chứng
để đối chiếu, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích tổng hợp. Trên cơ
sở đó để đưa ra những nội dung cần hoàn thiện phù hợp với khả năng thực
hiện được của Tổng công ty Sông Đà.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung của luận văn được trình
bày thành ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chi phí xây lắp
để kiểm soát dự toán chi phí xây lắp tại các doanh nghiệp xây lắp.
Chương 2: Thực trạng hạch toán chi phí xây lắp để kiểm soát dự toán chi
phí xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà
Chương 3: Hoàn thiện hạch toán chi phí xây lắp để kiểm soát dự toán chi
phí xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà


Chơng 1
Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chi phí
xây lắp để kiểm soát dự toán chi phí xây lắp
trong các doanh nghiệp xây lắp

1.1 . Đặc điểm của sản xuất xây lắp và chi phí xây
lắp.
Sản xuất xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất
công nghiệp. Tuy nhiên, đó là một ngành sản xuất công
nghiệp đặc biệt. Sản phẩm XDCB cũng đợc tiến hành sản
xuất một cách liên tục, từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát
đến thiết kế thi công và quyết toán công trình khi hoàn
thành. Sản xuất XDCB cũng có tính chất dây chuyền, giữa

các khâu của hoạt động sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, nếu một khâu ngừng trệ sẽ ảnh hởng đến hoạt động
sản xuất của các khâu khác. Sản xuất xây lắp có đặc
điểm:
Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ, không có
sản phẩm nào giống sản phẩm nào, mỗi sản phẩm xây lắp
có những yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình
thức, địa điểm xây dựng khác nhau. Chính vì vậy, mỗi
sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức thi công và
biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm của từng công
trình cụ thể, có nh vậy việc sản xuất thi công mới mang lại
hiệu quả cao và bảo đảm cho sản xuất đợc liên tục.
Do sản phẩm có tính chất đơn chiếc và đợc sản xuất
theo đơn đặt hàng nên chi phí bỏ vào sản xuất thi công
cũng hoàn toàn khác nhau giữa các công trình, ngay cả khi


công trình thi công theo các thiết kế mẫu nhng đợc thi công
ở những địa điểm khác nhau với các điều kiện thi công
khác nhau thì chi phí sản xuất cũng khác nhau.
Việc tập hợp các chi phí sản xuất, tính giá thành và xác
định kết quả thi công xây lắp cũng đợc tính cho từng sản
phẩm xây lắp riêng biệt, sản xuất xây lắp đợc thực hiện
theo đơn đặt hàng nên ít phát sinh chi phí trong quá trình
lu thông,
Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lợng công trình
lớn, thời gian thi công tơng đối dài. Các công trình xây dựng
cơ bản thờng có thời gian thi công rất dài, có công trình phải
xây dựng hàng chục năm trời mới xong. Trong thời gian sản
xuất thi công xây đựng cha tạo ra sản phẩm cho xã hội nhng

lại sử dụng nhiều vật t, nhân lực của xã hội. Do đó, khi lập kế
hoạch xây dựng cơ bản cần cân nhắc, thận trọng, nêu rõ
các yêu cầu về vật t, tiền vốn, nhân công. Việc quản lý theo
dõi quá trình sản xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử
dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm chất lợng thi công công trình.
Do thời gian thi công tơng đối dài nên kỳ tính giá thành
thờng không xác định hàng tháng nh trong sản xuất công
nghiệp mà đợc xác định theo thời điểm khi công trình,
hạng mục công trình hoàn thành hay thực hiện bàn giao
thanh toán theo gian đoạn quy ớc thuộc vào kết cấu đặc
điểm kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn vị xây lắp.
Việc xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành sẽ góp
phần to lớn trong việc quản lý sản xuất thi công và sử dụng
đồng vốn đạt hiệu quả cao nhất.


Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tơng đối dài. Các
công trình XDCB thờng có thời gian sử dụng dài nên mọi sai
lầm trong quá trình thi công thờng khó sửa chữa phải phá đi
làm lại. Sai lầm trong XDCB vừa gây ra lãng phí, vừa để lại
hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục.
Do đặc điểm này mà trong quá trình thi công cần phải thờng xuyên kiểm tra giám sát chất lợng công trình.
Sản phẩm XDCB đợc sử dụng tại chỗ, địa điểm xây
dựng luôn thay đổi theo địa bàn thi công. Khi chọn địa
điểm xây dựng phải điều tra nghiên cứu khảo sát thật kỹ
về điều kiện kinh tế, địa chất, thuỷ văn, kết hợp với các yêu
cầu về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trớc mắt cũng nh
lâu dài. Sau khi đi vào sử dụng, công trình không thể di dời,
cho nên nếu các công trình là nhà máy, xí nghiệp cần
nghiên cứu các điều kiện về nguồn cung cấp nguyên vật

liệu, nguồn lực lao động, nguồn tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm
điều kiện thuận lợi khi công trình đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh sau này.
Quá trình thi công sản phẩm xây lắp thờng diễn ra ở
ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố về điều
kiện tự nhiên có nhiều rủi ro, bất ngờ do các yếu tố về khí
hậu, thời tiết, tình hình địa chất thuỷ văn, nên phát sinh
nhiều chi phí bảo quản máy thi công, nguyên vật liệu đầu
vào đặc biệt có thể gặp rủi ro phải phá đi làm lại một phần
công trình do thời tiết làm ảnh hởng đến chất lợng công
trình, mỹ thuật của công trình hoặc thiệt hại ngừng sản
xuất. Những khoản thiệt hại này phải đợc tổ chức theo dõi


chặt chẽ và phải có phơng pháp hạch toán phù hợp với nguyên
nhân gây ra.
Sản xuất xây lắp thiếu tính ổn định, luôn bị biến
động do địa điểm xây dựng luôn thay đổi, điều kiện
địa lý thay đổi, thiết kế thay đổi nên phơng thức tổ chức
thi công và biện pháp thi công cũng thay đổi cho phù hợp. Do
sản phẩm xây lắp cố định nên trong quá trình thi công các
đơn vị xây lắp phải thay đổi thờng xuyên địa điểm nên
phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan nh chi phí
điều động công nhân, điều động máy thi công, chi phí
chuẩn bị mặt bằng và dọn mặt bằng sau khi thi công.
Chính vì đặc điểm này kế toán cần xác định, phản ánh
chính xác và phân bổ hợp lý các chi phí này.
Sản phẩm xây lắp có thể do nhiều đơn vị cùng tham
gia xây lắp trên cùng một địa điểm, không gian và thời
gian. Chính vì vậy, ngời làm kế toán phải kiểm tra thực tế

thờng xuyên trong quá trình thi công thì mới nắm chắc và
phân bổ đúng các khoản chi phí.
Tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không cao
do giá bán của sản phẩm xây lắp đã đợc xác định từ khi ký
hợp đồng là giá trúng thầu. Mặt khác, do nhiều biến động
rủi ro vào mặt khách quan thiên tai, thời tiết, đơn vị thi
công còn phải chịu rủi ro về thời gian thi công dài nên ảnh hởng nhiều về giá cả của các yếu tố đầu vào của quá trình
xây lắp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp xây lắp phải quản
lý tốt các chi phí nhằm tiết kiệm, hạ giá thành mang lại lợi


nhuận

cho doanh nghiệp. Đây cũng là nhiệm vụ chủ yếu

cần thiết của việc hạch toán chi phí.
1.2. Nội dung chi tiết các khoản mục chi phí cấu thành
sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các khoản chi
phí có liên quan đến việc thi công xây lắp công trình, nội
dung các khoản mục bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm tất cả các
chi phí về nguyên liệu vật liệu trực tiếp dùng cho thi công
xây lắp nh:
Vật liệu xây dựng: là giá thực tế của cát, đá, sỏi, sắt,
thép, xi măng...
Vật liệu khác: bột màu, a dao, đinh, dây...
Nhiên liệu: than củi dùng để nấu nhựa rải đờng...
Vật kết cấu: bê tông đúc sẵn...
Thiết bị gắn liền với vật kiến trúc nh: thiết bị vệ sinh,

thông gió, ánh sáng, thiết bị sởi ấm... (kể cả xi mạ, bảo quản
thiết bị)
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ
cấp của công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công xây
dựng và lắp đặt thiết bị cụ thể bao gồm:
+ Tiền lơng chính của công nhân trực tiếp thi công
xây lắp kể cả công nhân phụ. Công nhân chính nh công
nhân mộc, công nhân nề, công nhân xây, công nhân uốn
sắt, công nhân trộn bê tông..., công nhân phụ nh: công
nhân khuân vác máy móc thi công, tháo dỡ ván khuôn đà


giáo, lau chùi thiết bị trớc khi lắp đặt, cạo rỉ sắt thép,
nhúng gạch...
+ Các khoản phụ cấp theo lơng nh phụ cấp làm đêm,
thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, chức vụ, phụ cấp công trờng,
phụ cấp khu vực, phụ cấp nóng độc hại...
+ Tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp thi công xây
lắp.
Ngoài các khoản tiền lơng và phụ cấp của công nhân
trực tiếp tham gia công tác thi công xây dựng, lắp đặt
thiết bị thuộc diện biên chế quản lý của DNXL, khoản mục
chi phí nhân công trực tiếp và bao gồm khoản phải trả cho
lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm
tiền lơng của công nhân khi vận chuyển vật liệu ngoài cự ly
công trờng, lơng nhân viên thu mua bảo quản bốc dỡ vật liệu
trớc khi đến kho công trờng, lơng công nhân tát nớc vét bùn
khi thi công gặp trời ma hay mạch nớc ngầm và tiền lơng của
các bộ phận khác (sản xuất phụ, xây lắp phụ, nhân viên bảo

vệ, quản lý...).
Mặt khác, chi phí nhân công trực tiếp cũng không bao
gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
tính trên tiền lơng phải trả của công nhân trực tiếp thi công
xây lắp. Chi phí nhân công trực tiếp cũng không tính tiền
ăn giữa ca của công nhân viên trực tiếp xây lắp. Các khoản
này đợc tính vào khoản mục chi phí sản xuất chung.
Trong trờng hợp trong DNXL có các hoạt động khác mang
tính chất công nghiệp hoặc cung cấp dịch vụ thì vẫn đợc


tính vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền ăn giữa ca của công nhân trực
tiếp.
- Chi phí sử dụng máy thi công:
Đối với trờng hợp doanh nghiệp thực hiện việc xây lắp
theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thi công bằng thủ công
vừa kết hợp thi công bằng máy, trong giá thành xây lắp còn
có khoản mục chi phí sử dụng máy thi công.
Chi phí sử dụng máy thi công gồm các chi phí trực tiếp liên
quan đến việc sử dụng máy thi công nh:
+ Tiền lơng của công nhân điều khiển máy móc kể cả
công nhân phục vụ máy và các khoản phụ cấp theo lơng, kể
cả khoản tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp điều
khiển máy thi công.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là máy móc thi
công.
+ Chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho máy thi công.
+ Chi phí về sửa chữa, bảo trì, điện nớc cho máy thi
công, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ.

+ Các chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng máy
móc thi công kể cả khoản chi cho lao động nữ.
Chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng
của công nhân điều khiển máy thi công khoản này đợc
tính vào chi phí sản xuất chung. Chi phí sử dụng máy thi
công cũng không bao gồm các khoản sau: lơng công nhân
vận chuyển, phân phối vật liệu cho máy; vật liệu là đối tợng


chế biến của máy, các chi phí xảy ra trong quá trình máy
ngừng sản xuất, các chi phí lắp đặt lần đầu cho các máy
móc thi công, chi phí sử dụng máy móc thiết bị khác và các
chi phí có tính chất quản lý, phục vụ chung.
Trờng hợp doanh nghiệp thi công toàn bằng thủ công hoặc thi
công toàn bằng máy, các chi phí phát sinh không đa vào
khoản mục chi phí sử dụng máy thi công mà đợc xem là chi
phí sản xuất chung.
- Trực tiếp phí khác: bao gồm các khoản chi phí: chi phí
bơm nớc, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực
và thiết bị thi công đến công trờng và nội bộ trong công trờng, an toàn lao động, bảo vệ môi trờng cho ngời lao động
và môi trờng xung quanh. Trực tiếp phí khác đợc tính bằng
1.5% trên tổng chi phí vật liệu, nhân công và máy thi công
nói trên.
- Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí trực tiếp khác
(ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi công) và các chi phí về
tổ chức, quản lý phục vụ sản xuất xây lắp, các chi phí có
tính chất chung cho hoạt động xây lắp gắn liền với từng

đơn vị thi công nh tổ, đội, công trờng thi công.
Chi phí sản xuất chung gồm các khoản chi phí nh sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: gồm tiền lơng chính,
lơng phụ, phụ cấp lơng, phụ cấp lu động phải trả cho nhân
viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên
quản lý đội xây dựng và của công nhân xây lắp; khoản


trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lơng phải trả
của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi
công và nhân viên quản lý đội thuộc biên chế của doanh
nghiệp.
Ngoài khoản chi phí của nhân viên quản lý công trờng,
kế toán, thống kê, kho, vệ sinh... của công trờng, chi phí
nhân viên phân xởng còn bao gồm tiền công vận chuyển
vật liệu ngoài cự ly thi công do mặt bằng thi công chật hẹp,
công tát nớc vét bùn khi trời ma hoặc gặp mạch nớc ngầm...
+ Chi phí vật liệu gồm chi phí vật liệu cho đội xây
dựng nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, công cụ
dụng cụ thuộc đội xây dựng quản lý và sử dụng, chi phí lán
trại tạm thời.
Trờng hợp vật liệu mua ngoài xuất thẳng cho đội xây
dựng, nếu doanh nghiệp đợc khấu trừ thuế thì chi phí vật
liệu không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp: gồm các chi phí
về công cụ dụng cụ dùng cho thi công nh cuốc xẻng, dụng cụ
cầm tay, xe đẩy, đà giáo, ván khuôn và các loại công cụ dụng
cụ khác dùng cho sản xuất và quản lý của đội xây dựng. Chi
phí dụng cụ sản xuất xây lắp không bao gồm thuế giá trị
gia tăng đầu vào nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia

tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ gồm chi phí khấu hao TSCĐ
dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng.


Trong trờng hợp doanh nghiệp tổ chức thi công hỗn hợp
vừa bằng thủ công vừa bằng máy, khoản chi phí khấu hao
máy móc thi công đợc tính vào chi phí sử dụng máy thi công
chứ không tính vào chi phí sản xuất chung.
1.3. Phơng pháp quy nạp chi phí sản xuất trong sản
xuất xây lắp.
Phơng pháp quy nạp chi phí sản xuất là phơng pháp hay
hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp chi phí và
phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối
tợng hạch toán chi phí.
- Quy nạp chi phí sản xuất theo sản phẩm hoặc
theo đơn đặt hàng
Sản phẩm hoàn chỉnh trong XDCB để tính giá thành có
thể là một ngôi nhà hoàn thành, một vật kiến trúc đã hoàn
thành. Do đặc điểm của tính chất quy trình công nghệ,
đặc điểm của loại hình sản xuất, cũng nh yêu cầu tính
toán chi phí theo đơn đặt hàng nên hàng tháng, các chi phí
sản xuất phát sinh có liên quan đến sản phẩm hoặc đơn
đặt hàng nào sẽ đợc tập hợp và phân loại chi phí vào sản
phẩm hoặc đơn đặt hàng đó. Khi sản phẩm hoàn thành,
toàn bộ các chi phí phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn
thành chính là giá thành sản phẩm. Các chi phí trực tiếp
gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp đợc tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. Còn
chi phí sử dụng máy thi công đợc tập hợp theo từng công trờng, cuối kỳ chi phí sử dụng máy thi công đợc tính phân bổ

cho từng đơn đặt hàng hay từng sản phẩm theo tiêu thức


thích hợp. Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp chung cho tất
cả các đơn đặt hàng, cuối kỳ tính phân bổ cho từng đơn
đặt hàng theo tiêu thức thích hợp.
- Quy nạp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm:
Phơng pháp này đợc áp dụng khi tất cả các hạng mục
công trình, các ngôi nhà, các phần công việc... đợc tiến
hành thi công cùng một lúc. Tất cả các chi phí phát sinh gồm
các chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp đợc phân loại và tập
hợp theo giới hạn là nhóm sản phẩm. Khi xây dựng hoàn
thành, để tính giá thành của từng hạng mục công trình,
từng ngôi nhà,... phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng là
phơng pháp tỷ lệ hoặc phơng pháp hệ số.
- Quy nạp chi phí sản xuất theo khu vực thi công
hoặc theo bộ phận thi công:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp doanh
nghiệp hạch toán nội bộ một cách rộng rãi. Đối tợng hạch toán
chi phí sản xuất là các bộ phận, đơn vị thi công nh tổ, đội
sản xuất hoặc các khu vực thi công. Các chi phí sản xuất đợc
phân loại và tập hợp theo các đối tợng là tổ, đội sản xuất,
công trờng hay phân xởng... nhng yêu cầu tính giá thành là
theo từng sản phẩm. Để tính đợc giá thành của sản phẩm khi
hoàn thành phải áp dụng phơng pháp kết hợp nh kết hợp phơng pháp trực tiếp với phơng pháp hệ số. Phơng pháp tính
cộng chi phí kết hợp với phơng pháp tỷ lệ hoặc phơng pháp
hệ số. Các chi phí trực tiếp đợc tập hợp trực tiếp cho từng
đối tợng sản phẩm trong khu vực thi công, bộ phận thi công,
các chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung đợc



tập hợp theo từng khu vực hoặc bộ phận thi công và đợc
phân bổ cho từng đối tợng trong bộ phận, khu vực đó theo
tiêu thức thích hợp.
1.4. D toỏn chi phớ xõy lp v yờu cu kim soỏt d toỏn chi phớ
D toỏn chi phớ xõy lp l bc u tiờn khụng th thiu trong quỏ trỡnh
hot ng sn xut xõy lp. Do tớnh c thự ca ngnh xõy lp l sn phm
xõy lp cú giỏ tr ln, khi lng cụng trỡnh ln, thi gian thi cụng di nờn
trc khi tin hnh sn xut xõy lp phi lp d toỏn chi phớ xõy lp. õy l
c s cho ton b cỏc hot ng sn xut kinh doanh tip theo. T nhng
thụng tin ca bng d toỏn, k toỏn chi phớ xõy lp cú nhim v hch toỏn chi
phớ v kim soỏt d toỏn chi phớ phc v nhu cu qun tr chi phớ ca doanh
nghip. kim soỏt d toỏn chi phớ phi cú kt hp gia thụng tin ca k
toỏn ti chớnh v thụng tin ca k toỏn qun tr.
Kim soỏt d toỏn chi phớ thc cht l nh qun tr ỏnh giỏ tỡnh hỡnh
thc hin mc tiờu, nhim v ó ra trong k hoch ca tng b phn, tng
cỏ nhõn. Mc ớch ca cụng tỏc kim soỏt l tỡm ra nguyờn nhõn ch quan,
khỏch quan lm phỏt sinh s chờnh lch gia thc t so vi d toỏn. T ú
nh qun tr cú cỏc quyt nh iu chnh cỏc hot ng ca cỏc b phn hoc
iu chnh d toỏn mt cỏch kp thi.
1.4.1. Nguyờn tc lp d toỏn chi phớ xõy lp
Cỏc cụng trỡnh s dng vn ngõn sỏch nh nc, vn tớn dng do nh
nc bo lónh, vn tớn dng u t phỏt trin ca nh nc, u phi lp
cỏc ti liu d toỏn xỏc nh chi phớ cn thit ca cụng trỡnh.
Ch u t, t chc t vn phi cn c vo nhng quy nh qun lý chi
phớ xõy dng ca Nh nc lp v trỡnh ngi cú thm quyn phờ duyt
tng d toỏn, d toỏn hng mc cụng trỡnh lm cn c t chc u thu
xõy lp v qun lý chi phớ sau u thu.



Nh thu xõy lp cn c vo nhng quy nh qun lý chi phớ xõy dng
ca Nh nc tham kho khi lp giỏ d thu cỏc cụng trỡnh xõy dng.
1.4.2. Nội dung và phơng pháp lập dự toán xây lắp
Dự toán xây lắp công trình (sau đây gọi là dự toán
công trình) đợc xác định theo công trình xây lắp. Dự toán
công trình bao gồm dự toán xây lắp các hạng mục, dự toán
các công việc của các hạng mục thuộc công trình.
Dự toán công trình đợc lập trên cơ sở khối lợng xác
định theo thiết kế kỹ thuật đối với trờng hợp thiết kế 3 bớc,
thiết kế bản vẽ thi công đối với trờng hợp thiết kế 2 buớc và 1
bớc hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của
công trình và đơn giá, định mức chi phí cần thiết để thực
hiện khối lợng đó. Nội dung dự toán công trình bao gồm: Chi
phí xây dựng công trình chính + công trình phụ trợ + công
trình tạm phục vụ thi công (GXDCPT); Chi phí xây dựng nhà
tạm tại hiện trờng để ở và điều hành thi công (G XDLT); Chi
phí thiết bị (GTB); Chi phí khác (GKDT) và chi phí dự phòng
(GDP).
Dự toán xây dựng công trình đợc tính theo công thức:
GXDCT = GXD + GTB + GKDT + GDP

(1)

Trong đó:
GXD = GXDCPT + GXDLT
GXDCPT : Chi phí xây dựng công trình chính, công trình
phụ trợ, công trình tạ phục vụ thi công
GXDLT : Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trờng để ở và
điều hành thi công
GTB : Chi phí thiết bị



GKDT : Chi phí khác thuộc dự toán xây dựng công trình
GDP : Chi phí dự phòng
Phơng pháp lập dự toán công trình:


Chi phí xây dựng (GXDCPT + GXDLT) :

+ Chi phí xây dựng công trình chính, các công trình phụ
trợ, các công trình tạm phục vụ thi công của các công trình,
hạng mục công trình đợc tính theo công thức:
n

G ixd (1 + TXDGTGT)

GXDCPT =

(2)

i 1

Trong đó:
Gixd : chi phí xây dựng trớc thuế của công trình, hạng mục
thứ i
TXDGTGT : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng qui định cho
công tác xây dựng
+ Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều
hành thi công (GXDLT) đợc tính theo công thức:
GXDLT =


n

G ixd x tỷ lệ quy định x (1 + TXDGTGT)

(3)

i 1

Chi phí xây dựng đợc xác định bằng dự toán:
Dự toán chi phí xây dựng bao gồm: chi phí trực tiếp,
chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trớc và thuế giá trị
gia tăng.
- Chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí
nhân công, chi phí sử dụng máy thi công và trực tiếp phí
khác. Cụ thể nh sau:
+ Chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do Chủ đầu t cấp),
chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công đợc xác


định trên cơ sở khối lợng theo thiết kế và đơn giá của công
tác xây dựng tơng ứng.
+ Trực tiếp phí khác bao gồm: chi phí bơm nớc, vét bùn,
thí nghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực và thiết bị thi công
đến công trờng và nội bộ trong công trờng, an toàn lao
động, bảo vệ môi trờng cho ngời lao động và môi trờng
xung quanh. Trực tiếp phí khác đợc tính bằng 1,5% trên
tổng chi phí vật liệu, nhân công và máy thi công nói trên.
- Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý và điều hành
sản xuất tại công trờng của doanh nghiệp xây dựng, chi phí

phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trờng
và một số chi phí khác. Chi phí chung đợc tính bằng tỷ lệ
(%) trên chi phí trực tiếp theo loại công trình quy định tại
Thông t số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 của Bộ Xây
Dựng.
- Thu nhập chịu thuế tính trớc đợc tính bằng tỷ lệ (%)
trên chi phí trực tiếp và chi phí chung theo loại công trình
quy định tại thông t 04/2005/TT-BXD.
- Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng theo quy
định hiện hành.
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều
hành thi công đợc khoán trong dự toán và tính bằng 2% giá
trị dự toán chi phí xây dựng đối với công trình mới khởi
công ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo, công trình đi theo tuyến
ngoài đô thị và vùng dân c (Đờng dây tải điện và trạm biến
thế, đờng dây thông tin bu điện, đờng giao thông, hệ
thống đờng ống, cấp thoát nớc, kênh, đê, đập) và bằng 1%


đối với các công trình khác. Riêng các công trình có quy mô
lớn, phức tạp thì chi phí nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều
hành thi công đợc lập dự toán thành một khoản mục chi phí
riêng phù hợp theo thiết kế và Ngời quyết định đầu t tự
quyết định phê duyệt.


Bảng dự toán chi phí xây lắp
ST

Khoản mục chi phí


Cách tính

T

quả

I

Chi phí trực tiếp

1

Chi phí vật liệu

2

Chi phí nhân công

3
4

II

III

Chi phí máy thi công
Trực tiếp phí khác
Cộng chi phí trực tiếp
Chi phí chung

giá thành dự toán xây
dựng
Thu nhập chịu thuế
tính trớc
Giá trị dự toán xây
dựng trớc thuế

IV

Kết

Thuế giá trị gia tăng

Q i
j 1

+ Djvl + CLvl

Q j x Djnc x (1 + Knc)
j 1

Q j x Djm x (1 +
j 1

Kmtc)
1.5% x (VL + NC +
M)

VL
NC

M
TT

VL + NC + M + TT

T

PxT

C

T+C

Z

(T + C) x tỷ lệ quy
định
(T + C + TL)
G x TXDGTGT

TL
G
GTGT

Giá trị dự toán xây G + GTGT
GXDCPT
dựng sau thuế
Chi phí xây dựng nhà
G x tỷ lệ qui định x
tạm tại hiện trờng để ở XD

GXDLT
T GTGT
và điều hành thi công
Trong đó:
Qj : Khối lợng công tác xây dựng thứ j


Djvl, Djnc, Djm : Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong
đơn giá xây dựng của công tác xây dựng thứ j
Knc : Hệ số điều chỉnh nhân công (nếu có)
Kmtc : Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công (nếu có)
P : Định mức chi phí chung (%) đợc quy định
TL : Thu nhập chịu thuế tính trớc
G : Giá trị dự toán xây dựng công trình chính, phụ trợ, tạm
phục vụ thi công trớc thuế
GXDCPT : Giá trị dự toán xây dựng công trình chính, phụ trợ,
tạm phục vụ thi công sau
thuế
CLvl : Chênh lệch vật liệu (nếu có)
TXLGTGT : Mức thuế suất giá trị gia tăng quy định cho công tác
xây dựng
GXDLT : Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều
hành thi công
Z : Giá thành dự toán xây dựng. Chủ đầu t căn cứ vào giá
thành dự toán xây dựng, các điều kiện
Chi phí thiết bị (GTB)
Chi phí thiết bị ở đây là chi phí lắp đặt thiết bị và
thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có), đợc xác định theo công
thức sau:
GTB = GLĐ

Trong đó:
GLĐ: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh
(nếu có)


Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh
(nếu có) bao gồm: chi phí trực tiếp (vật liệu, nhân công,
máy thi công, trực tiếp phí khác), chi phí chung, thu nhập
chịu thuế tính trớc và thuế giá trị gia tăng. Chi phí lắp đặt
thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có) đợc lập dự toán
nh chi phí xây dựng.
Chi phí khác của dự toán công trình:
Chi phí khác của dự toán công trình bao gồm:
- Chi phí tuyển kiến trúc (nếu có); chi phí khảo sát xây
dựng; chi phí thiết kế xây dựng công trình.
- Chi phí lập định mức, đơn giá (nếu có)
Những chi phí nêu trên đợc lập dự toán hoặc tính bằng
định mức chi phí theo quy định của Bộ Xây dựng. Ngoài
các chi phí trên, tuỳ theo tính chất của công trình Ngời
quyết định đầu t có thể quyết định bổ sung các khoản
mục chi phí khác cho phù hợp và phải chịu trách nhiệm về
quyết định của mình.
Trờng hợp sử dụng vốn ODA thì ngoài các chi phí trên,
nếu còn các chi phí khác có liên quan thì đợc bổ sung
những chi phí này. Trờng hợp các công trình của dự án thuê t
vấn nớc ngoài thực hiện thì chi phí t vấn đợc lập dự toán
theo thông lệ quốc tế phù hợp với yêu cầu sử dụng t vấn cho
công trình hoặc giá trị hợp đồng t vấn đã ký kết để ghi
vào dự toán.
Đối với dự án chỉ có một công trình xây dựng thì chi

phí khác của dự toán công trình bao gồm cả chi phí quản lý
dự án và chi phí khác theo quy định hiện hành.


 Chi phÝ dù phßng:
Chi phÝ dù phßng trong dù to¸n c«ng tr×nh ®îc tÝnh
b»ng tû lÖ % trªn tæng chi phÝ x©y dùng, chi phÝ thiÕt bÞ vµ
chi phÝ kh¸c, nhng tèi ®a kh«ng qu¸ 10% ®èi víi c¸c c«ng
tr×nh thuéc dù ¸n nhãm A vµ B, 5% ®èi víi c¸c c«ng tr×nh
thuéc dù ¸n nhãm C.


Tổng hợp dự toán xây dựng công trình
Tên công trình:

ST
T

Khoản mục chi phí

[1]
[2]
1 Chi phí xây dựng:
Chi phí xây dựng công
1.1 trình chính, phụ trợ, tạm
phục vụ thi công
Chi phí xây dựng nhà
1.2 tạm tại hiện trờng để ở
và điều hành thi công
2

3
4

Chi phí
trớc thuế
[3]

Thuế giá
trị gia
tăng
[4]

Chi phí
sau
thuế
[5]
GXD
GXDCPT
GXDLT
GTB

Chi phí thiết bị
Chi phí khác
Chi phí dự phòng
Tổng cộng (1 + 2 + 3 +
4)

GKDT
GDP
GXDCT


Tổng hợp chi phí xây dựng
Tên công trình:

ST
T

Tên hạng mục (phần
việc) công trình

[1]
[2]
1
Hạng mục ...
2
Hạng mục ...
3
...
Tổng cộng

Chi phí
xd trớc
thuế
[3]

Thuế giá
trị gia
tăng
[4]


Chi phí
xd sau
thuế
[5]

1.5. Hạch toán chi phí để kiểm soát dự toán chi phí
1.5.1. Chứng từ hạch toán
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, đợc xác định phiếu
xuất kho nguyên liệu, chi phí lao động trực tiếp, đợc xác
định dựa trên phiếu theo dõi lao động, và chi phí sản xuất
chung đợc xác định theo mức phân bổ ớc tính của chúng,


rồi sau đó, tất cả đợc tập hợp vào phiếu chi phí công việc.
Nh vậy, chi phí công việc là một chứng từ chi tiết dùng để
tổng hợp các chi phí sản xuất trong phơng pháp xác định
chi phí theo công việc. Phiếu chi phí công việc đợc lập khi
phòng kế toán nhận đợc thông báo và lệnh sản xuất đã đợc
phát ra cho công việc đó. Lệnh sản xuất chỉ có thể ban ra
khi có đơn đặt hàng của khách, có ghi rõ số lợng, giá và
ngày giao hàng. Mỗi đơn đặt hàng của khách cần lập một
phiếu chi phí công việc riêng biệt mà không cần phân biệt
quy mô của đơn đặt hàng đó lớn hay nhỏ.
1.5.2. Nội dung hạch toán chi phí xây lắp để kiểm
soát chi phí xây lắp
1.5.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để kiểm soát đợc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trớc
hết kế toán phải có đợc đầy đủ các căn cứ đó là hợp đồng
lao động, hóa đơn giá trị gia tăng, biên bản thanh lý hợp
đồng, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

và biên bản giao nhận nguyên vật liệu.
Khi mua nguyên vật liệu, kế toán căn cứ vào định mức
tiêu hao nguyên vật liệu, nhu cầu thị trờng, đặc điểm của
hoạt động xây lắp, vốn để xác định số lợng và đơn giá mua.
Các

Trị giá
vốn thực

Giá

tế của

= mu +

NVL

a

nhập kho

khoản
thuế
không đợc khấu
trừ

Các
+

Chi phí

thu mua

-

khoản
giảm trừ
nếu có


×