Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

vat ly 10 chuong 1 ban co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.22 KB, 24 trang )

Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
Phần I cơ học
Chơng I. động học chất điểm
Bài 1. chuyển động cơ
Ngày soạn : 19/8/2008
Lớp dạy : 10A1, 10A2, 10A3
A- mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trả lời đợc câu hỏi: Chuyển động là gì ? Quỹ đạo chuyển động là gì ?
- Nêu đợc những ví dụ cụ thểvề: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt đợc thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
2. Kĩ năng:
- Trình bày đợc cách xác định vị trí của một chất điểm trên đờng cong và trên một mặt
phẳng.
- Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian.
B- chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Xem phần tơng ứng trong SGK vật lý 8 để biết HS đã học những gì ở THCS.
- Nên chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một chất điểm để cho HS
thảo luận.
2. Học sinh: Đọc lại SGK lớp 8 để nắm lại kiến thức cũ.
C- tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Nhận biết chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, vật làm mốc, hệ
toạ độ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Đa ra CĐ của các vật nh xe máy, xe đạp
trên đờng.
- Yêu cầu rút ra định nghĩa về CĐ.
Gợi ý: ôtô tải so với quãng đờng từ HN đến
HP là chất điểm


- Yêu cầu HS trả lời C1
- Yêu cầu HS đọc SGK phần II trả lời câu
- Nhận biết CĐ của các vật trên đờng nh xe
máy, xe đạp
- Phát biểu định nghĩa về CĐ
- Trả lời C1
- Đa ra khái niệm chất điểm
- Đọc SGK phần II trảlời câu hỏi của GV
1
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
hỏi :
* Vật làm mốc có đặc điểm gì ?
* Để đo khoảng cách từ vật đến vật làm
mốc thì phải làm gì ?
Gợi ý: Qua hình 1.1
- Yêu cầu trả lời C2, C3
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS trả lời C2. C3
Bài 1. chuyển động cơ
I Chuyển động cơ. Chất điểm
1. Chuyển động cơ: Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.
2. Chất điẻm : Vật có kích thớc rất nhỏ so với độ dài đờng đi.
3. Quỹ đạo : Tập hợp các vị trí của chất điểm chuyển động theo thời gian.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động và hệ quy chiếu.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
* Mốc thời gian là gì ?
* đồng hồ dùng để xác định, khảo xát CĐ
của các vật nh thế nào ?
* Hãy phân biệt thờiđiểm và thời gian dựa

vào bảng 1.1 ?
- Yêu cầu trả lời câu hỏi C4
- Đọc SGK hãy nêu định nghĩa về hệ quy
chiếu.
- HS đọc SGK trảlời câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi C4
- Nêu định nghĩa về HQC và cấu tạo của
HQC.
II Cách xác định vị trí của vạt trong không gian
1. Vật làm mốc và thớc đo
- Chọn vật làm mốc, chiều dơng.
- Đo chiều dài đoạn đờng từ vât làm mốc đến vật CĐ.
2. Hệ toạ độ
- Hệ trục toạ độ vuông góc Oxy.
- Vị trí của vật đợc xác định bằng toạ độ của nó trên các trục Ox, Oy.
Hoạt động 3 : Vận dụng củng cố
(hình thức thảo luận theo nhóm)
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của - Đọc lại phần tổng kết của bài
2
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
bài
- Đa ra một số bài tập vận dụng cho HS - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi của
GV đa ra.
Nội dung câu hỏi củng cố:
Câu 1: Trong bảng giờ tầu sau thời gian tầu chạy từ Huế vào Nha Trang là bao nhiêu:
Vinh
0h 53phút
Huế
8h 05phút

Đà Nẵng
10h 54phút
Quảng Ngãi
13h 37phút
Nha Trang
20h 26phút
đáp án:
A. 8h05phút B. 20h26phút C. 28h30phút D. 12h26phút
Câu 2 : Một chiếc xe khởi hành từ HN lúc 12h. Lúc 16 h xe đi đến Tuyên Quang. Thời
điểm xe bắt đầu đi và thời gian xe đi là:
A. 12h và 12h B. 12h và 16h C. 12h và 4h D. Ah và 12h
Bài 2. Chuyển động thẳng đều
Ngày soạn : 21/8/2008
Lớp dạy : 10A1, 10A2, 10A3
A Mục tiêu.
1-. Kiến thức:
- Nêu đợc định nghĩa về CĐTĐ, viết đợc dạng phơng trình CĐ của CĐTĐ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đợc công thức tính đờng đi và phơng trình CĐ để giả các bài toán về CĐTĐ
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ thời gian của CĐTĐ
3
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
- Thu Thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc các vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí gặp
nhau, thời gian CĐ.
- Nhận biết đợc một CĐTĐ trong thực tế.
B chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Xem phần tơng ứng trong SGK vật lý 8 để biết HS đã học những gì ở THCS.
- Vẽ trên giấy trong hoặc giấy to đồ thị hình 2.2 để phục vụ việc trình bày bảng của GV
và HS.

- Chuẩn bị một số bài tập về CĐTĐ có đồ thị toạ độ khác nhau (kể cả đồ thị toạ độ
thơi gian lúc vật dừng lại) cho HS vẽ.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về toạ độ, HQC.
C Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức về CĐTĐ
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Đặt câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức cũ:
* Hãy nhắc lại thế nào là tốc độ trung bình
của một vật CĐ ?
( ở đây ta xét trờng hơp vật CĐ theo một
chiều và chọn chiều dơng là chiều CĐ)
- Trả lời câu hỏi của GV.
( HS có thể Trả lời : Tốc độ trung bình của
một vật trên quãng đờng s đợc xác định
bằng thơng số s/t trong đó t là thời gian vật
đi hết quãng đờng s)
Hoạt động 2 : Ghi nhận các khái niệm : vận tốc trung bình, tốc độ trung bình, chuyển
động thẳng đều.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Dựa trên hònh 2.2 mô tả sự thay đổi vị trí
của một chất điểm; yêu cầu HS xác định đ-
ờng đi của một chất điểm.
- Yêu cầu HS tính tốc độ trung bình, nói
rõ ý nghĩa của tốc độ trung bình. Phân biệt
đợc tốc độ trung bình và vận tốc trung
bình.
- Đa ra định nghĩa về vận tốc trung bình.
- Yêu cầu từ bảng số liệu 2.1 tính tốc độ
trung bình CĐ của xe trong các khoảng
thời gian đó.

- Nhận xét kết quả .
- Xác định đờng đi của chất điểm:
S = x
2
x
1
- Khoảng thời gian CĐ :
t = t
2
t
1
- Tốc độ trung bình:
V
tb
=
12
12


tt
xx
=
t
s
4
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
- Đa đơn vị của tốc độ trung bình: m/s hoặc
km/h
* Khi nào ta nói một vật CĐTĐ ?
- Nhận xét câu trả lời của HS. Cần phát

biểu chính xác là: Một vật CĐTĐ là khi
quỹ đạo CĐ của nó là đờng thẳng và tốc độ
trung bình h nhau trên mọi quãng đờng.
- Trả lời câu hỏi và nhận xét câu trả lời của
bạn
(Câu trả lời có thể là: Một vật CĐTD khi
tốc độ trung bình của nó luôn không đổi)
Bài 2. chuyển động thẳng đều
I- Chuyển động thẳng đều
1. Tốc độ trung bình: V
tb
=
12
12


tt
xx
=
t
s
2. Chuyển động thẳng đều.
- Quỹ đạo thẳng.
- Tốc độ trung bình không đổi trên mọi đoạn đờng.
3. Quãng đờng đi đợc trong CĐTĐ: s = v
tb
t = vt
Hoạt động 3 : Xây dựng các công thức trong CĐTĐ
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu xác định đờng đi trong CĐTĐ

khi biết v.
- Nêu và phân tích bài toán xác định vụ trí
của chất điêm trên TTĐ cho trớc.
- Nêu và phân tích khái niệm về phơng
trình CĐ.
- Lấy ví dụ về các trờng hợp khác nhau về
dấu của x
0
và v.
- Đọc SGK, lập công thức đờng đi rtrong
CĐTĐ .
- Làm việc theo nhóm xây dựng phơng
trình vị trí của chất điểm
- Giải các bài toán toạ độ ban đầu x
0
và vận
tốc ban đầu có dấu khác nhau
Hoạt động 4 : Tìm hiểu vẽ đồ thị toạ độ thời gian.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu lập bảng (x,t) vẽ đồ thị.
- Cho HS thảo luận.
- Nhận xét kết quả của từng nhóm.
- Làm việc theo nhóm vẽ đồ thị yọa độ
thời gian.
- Nhận xét dạng đồ thị của CĐTĐ
II- Phơng trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của CĐTĐ
1. Phơng trình CĐTĐ: x = x
0
+ vt
2. Đồ thị toạ độ thời gian của CĐTĐ x x

- Chọn hệ toạ độ Oxy.
- Lập bảng có giá trị.
5
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
- Chọn tỉ xích thích hợp. 0 t 0 t
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Hớng dẫn HS viết phơng trình toạ độ của
hai chất điểm trên cùng một hệ tọa độ và
cùng một mốc thời gian.
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau
thì x
1
= x
2
và hai đồ thị giao nhau
- Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của
hai chất điểm CĐ trên cùng một TTĐ.
- Vẽ hình.
Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
Nêu nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập 8,9,10 trong SGK.
- Ôn lại khái niệm vận tốc.
Ghi nhiệm vụ về nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 24/8/2008
Lớp dạy : 10A1, 10A2, 10A3
a Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc véc tơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu đợc ý

nghĩa của các đại lợng vật lý trong biểu thức.
- Nêu đợc định nghĩa của CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ.
- Viết đợc phơng trình vận tốc của CĐTNDĐ , CĐTCDĐ, nêu đợc ý nghĩa của
CĐTBĐĐáCĐTBĐĐ đại lợng vật lý trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối tơng
quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các CĐ đó.
- Viết đợc biểu thức tính đờng đi và phơng trình CĐ của CĐTNDĐ, CĐTCDĐ nói đúng
đợc dấu của các đại lợng trong công thức và phơng trình đó.
- Xây dựng đợc công thức tính gia tốc và đờng đi trong CĐTBĐĐ.
2. Kĩ năng: Giải đợc các biat tập đơn giản về CĐTNDĐ.
B Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Xem lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đã học ở lớp 8.
- Chuẩn bị thí nghiệm.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về vận tốc và CĐ thẳng đều.
Bài 3.chuyển động thẳng biến đổi đều
6
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
C Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Nhận thức vấn đề của bài học
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ. GV nêu câu hỏi:
* CĐTĐ là gì ?
* Viết công thức đờng đi, vận tốc và phơng
trình CĐ của CĐTĐ ?
- Nhận xét và cho điểm.
Từng cá nhân trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 : Ghi nhận các khía niệm CĐTBĐĐ , véc tơ vận tốc tức thời.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
* Một vật đang CĐ thẳng đều muốn biết tại

một điểm M nào đó xe đang CĐ nhanh hay
chậm thì ta phải làm gì ?
* Vận tốc thức thời đợc tính bằng công
thức gì ?
* ý nghĩa vật lý của khái niệm đó ?
- Yêu cầu hoàn thành C1
- Yêu cầu đọc SGK mục I.2. Tại sao nói
vận tốc là một đại lợng véc tơ ?
* Véc tơ vận tốc tức thời tại một điểm có
đặc điểm gì ?
- Yêu cầu hoàn thành C2.
GV nêu câu hỏi:
* Thế nào gọi là CĐTBĐĐ ?
* Quỹ đạo CĐ là gì ?
* Tốc độ của vật thay đổi nh thế nào trong
quá trình CĐ ?
* Có thể phân CĐTBĐĐ thành các dạng
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi của GV
Trả lời :Trong khoảng thời gian

t rất nhỏ
vận tốc thay đổi không đáng kể có thể
dùng công thức tính vận tốc trong chuyển
động thẳng đều
- HS trả lời câu hỏi : v =
t
s
Vận tốc tức thời cho biết tại đó vật CĐ
nhanh hay chậm
- Trẩ lời câu C1 : v =36 km /h = 10m/s


t

=0,01


s

= v
t

= 10x0,01
=0,1m
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
* Vận tốc là một đại lợng véc tơ vì vận tốc
là đại lợng để đặc trng cho chuyển động về
sự nhanh, chậm và về phơng, chiều
* Véc tơ vận tốc tức thời tại một điểm là
một véc tơ có gốc tại vật CĐ, có hớng của
CĐ và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc
tức thời theo một tỉ xích nào đó
* Thảo luận toàn lớp để đua ra câu trả lời:
CĐ thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng
đều hoặc giảm đều theo thời gian.
* CĐTBĐĐ đợc phân chia thành CĐTNDĐ
7
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
CĐ nào ? và CĐTCDĐ.
Bài 3. chuyển động thẳng biến đổi đều
I Vận tốc tức thời

1. Độ lớn vận tốc tức thời: v =
t
s
với
t

rất nhỏ
2. Véc tơ vận tốc tức thời:
- Gốc : tại vật CĐ
- Hớng : hớng CĐ
- Độ lớn : tỉ lệ với độ lớn vận tốc theo một tỉ lệ xích nào đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Quỹ đạo thẳng
- v tăng đều theo thời gian : CĐTNDĐ.
- v giảm đều theo thời gian : CĐTCDĐ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về gia tốc trong CĐTNDĐ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
GV mô tả tính chất nhanh hay chậm của
CĐ thì ta dùng khái niệm vận tốc. Tuy
nhiên khi nghiên cứu CĐTBĐ thì ta không
thể dùng khái niệm vận tốc vì khi đó vận
tốc thay đổi.
Nên phải dùng khía niệm gia tốc để biểu
thị tính chất nhanh hay chậm của vận tốc.
Vậy gia tốc đợc tính bằng công thức nào ?
* Gia tốc của CĐ là gì ?
* Nêu đơn vị của gia tốc ?
* Gia tốc là đại lợng véc tơ hay đại lợng vô
hớng ?
* Gia tốc có chiều cùng chiều với véc tơ

nào ?
* Trong CĐTNDĐ véc tơ
a
có đặc điểm
gì ?
* Yêu cầu HS vẽ véc tơ
a
trong
CĐTNDĐ.
* Trong CĐTNDĐ
a
có độ lớn nh thế
nào ?
- HS cùng GV xây dựng công thức tính gia
tốc
Gọi v
0
là vận tốc của vật ở thời điểm t
0
Gọi v là vận tốc của vật ở thời điểm t
Độ tăng vận tốc
v

= v v
0
Khoảng thời gian
t

= t t
0

- vì vân tốc tăng đều theo thời gian nên
v


tỉ lệ thuận với
t

nên :
v

= a
t



a =
t
v


- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Dựa vào công thức a=
v

/
t

- m/s
2
- gia tốc là đại lợng véc tơ

-
a
cùng chiều với véc tơ
v

- HS thảo luận trả lời.(dựa vào SGK)
- HS thảo luận theo nhóm vẽ ra giấy sau đó
lên bảng vẽ lại, các nhóm khác nhận xét.
- gia tốc có độ lớn không đổi.
II Chuyển động thẳng biến đổi đều
8
Giáo án Vật lý 10 ban cơ bản
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
a =
t
v


véc tơ gia tốc :
t
vv
a


=
0
véc tơ gia tốc cùng phơng, chiều với véc tơ vận tốc nếu vật CĐTNDĐ.
véc tơ gia tốc cùng phơng và ngợc chiều với véc tơ vận tốc nếu vật CĐTCDĐ.
Hoạt động 4 : Xây dựng công thức tính vận tốc, đờng đi và phơng trình của CĐTNDĐ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu xây dựng công thức tính vận tốc
của CĐTNDĐ từ biểu thức tính gia tốc
(chọn t
0
=0)
- Yêu cầu trong công thức về vận tốc hãy
cho biết vận tốc phụ thuộc vào thời gian
nh thề nào ?
- Công thức xác định vận tốc cho biết điều
gì ?
- Yêu cầu hoàn thành C3
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm ra đợc biểu
thức s = v
0
t +
2
2
at
- Yêu cầu hoàn thành C4, C5
- Yêu cầu từ công thức 3.2 và 3.3 tìm ra
mối liên hệ giữa v,s và a
- Yêu cầu HS đọc SGK và thành lập phơng
trình CĐ của vật CĐTNDĐ.
Gợi ý : Từ phơng trình tổng quát cho các
CĐ x = x
0
+ s thay s = v
0
t +
2

2
at
ta tìm đợc
x = x
0
+ v
0
t +
2
2
at
- Dựa vào SGK từng HS hoàn thành Yêu
cầu của GV
Từ công thức : a =
t
v


=
o
tt
vv


0
nếu t
0
=0
thì
t


= t

v = v
0
+at
- vận tốc phụ thuộc bậc nhất vào thời gian
- Công thức vận tốc trên cho biết vận tốc
của vật ở những thời điểm khác nhau.
- HS hoàn thành C3.
- HS đọc SGK và biến đổi từ các công thức
v
tb
=
t
s
, v
tb
=
2
+
0
vv
, v = v
0
+ at

s = v
0
t +

2
2
at
- Hoàn thành C4, C5
- HS tìm ra đợc công thức:
2
0
2

vv
= 2as
- HS tiếp nhận yêu cầu và gợi ý của GV để
giải quyết vấn đề.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×