Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

3 bài giảng SCC chấn thương vùng ngực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.69 KB, 15 trang )

HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM


CHẤN THƯƠNG
NGỰC


Mục tiêu học tập
Sau bài học, học viên có thể:
Lý thuyết:
Nắm được các trường hợp:
• Chấn thương ngực
• Vết thương ngực
• Dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân,
nguy cơ)

Thực hành:



Xử trí chấn thương ngực
Xử trí vết thương ngưc


Chấn thương ngực kín







Tại vùng ngực xây xước bầm tím.
Đau, tức ngực
Khó thở
Da xanh, niêm mạc nhợt.
Vật vã, kích thích, vã mồ hôi, chân tay
lạnh.
• Có thể gãy xương sườn và thấy mảng
sườn di động, di động này ngược với di
động của phần ngực còn lại trong khi thở.
Hậu quả có thể gây suy hô hấp nặng.


Vết thương ngực hở
• Có chấn thương vùng ngực
• Tại vùng ngực có vết thương rách
da chảy máu
• Đau, tức ngực, khó thở.
• Tiếng phì phò, sùi bọt máu qua vết
thương hở theo nhịp thở.


Nguyên nhân
• Chấn thương ngực thường xảy ra do
tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai
nạn sinh hoạt, thể thao.
• Vùng ngực bị tổn thương do:
- Va đập với vật cứng
- Vật sắc nhọn đâm xuyên thành ngực.



Nguy cơ
• Tràn khí, tràn dịch màng phổi
• Đụng dập tim, phổi, rách phổi, rách
tim.
• Đứt, vỡ các mạch máu gây chảy máu
trong khoang ngực.
• Khó thở, ngừng thở
• Tử vong


Những vết thương ở ngực có thể gây tổn
thương phổi.

Phổi

Phổi

Ngực


Tràn khí màng phổi
• Không khí tràn vào màng phổi
• Thành màng phổi và tạng màng phổi tách ra,
tạo nên một khoảng chứa khí, đẩy lá phổi thu
hẹp lại
• Khí trong màng phổi có thể gây ra ngừng tim

Hít vào

Thở ra



Xử trí chấn thương ngực kín
• Gọi hỗ trợ
• Đặt nạn nhân ở tư thế nửa
nằm, nửa ngồi giúp nạn
nhân dễ thở.
• Nếu có mảng sườn di
động, phải cố định mảng
sườn di động
• Chuyển ngay nạn nhân đến
cơ sở y tế.


Vết thương đâm xuyên ngực






Gọi hỗ trợ
Đặt nạn nhân ở tư thế thoải
mái, phía bị thương thấp hơn
Cố định vật đâm xuyên (Không
được rút vật đâm xuyên ra
khỏi vết thương)
Theo dõi sát dấu hiệu của sự
sống
Chuyển ngay nạn nhân đến cơ

sở y tế


Xử trí vết thương ngực hở






Đặt nạn nhân ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi giúp
nạn nhân dễ thở.
Dùng miếng ni lông phủ lên trên miệng vết
thương và băng lại.
Lưu ý: Băng để hở một góc để khi hít vào
không khí từ ngoài không đi vào được khoang
màng phổi qua vết thương. Nhưng máu, dịch
có thể thoát ra ngoài qua cạnh hở khi thở ra.
Gọi cấp cứu/ chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế.


Xử trí vết thương ngực hở


Xử trí vết thương ngực hở





×