CHƯƠNG III
QUẢN TRỊ MUA HÀNG
VÀ DỰ TRỮ BÁN HÀNG
I/ Nguồn hàng
II/Quản trị mua hàng
III/Dự trữ bán hàng
IV/Quản trị hàng tồn kho
V/Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hàng tồn
kho và dự trữ hàng hóa
I/ NGUỒN HÀNG
1
. Khái niệm
-
Là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hóa
thích hợp với nhu cầu của
khách hàng đã và
có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch
- Tìm nguồn hàng
+
Nhu cầu của khách hàng
+ Khả năng sản xuất
+ Đặt hàng
+ Mua hàng, vận chuyển
2. Phân loại
Theo khối lượng hàng hóa
+
Nguồn hàng chính: chiếm tỷ trọng lớn
+ Nguồn hàng phụ: chiểm tỷ trọng nhỏ
+
Nguồn hàng trôi nổi:
2. PHÂN LOẠI
Theo nơi sản xuất
-
Nguồn trong nước
+ Hàng từ sản xuất nông
nghiệp:
mang tính thời vụ, chịu ảnh hưởng
của thời tiết
thời gian lưu thông ngăn, bảo
quản khó khăn
+
Hàng từ sản xuất công nghiệp:
khả năng đổi mới cao
sử dụng CN nhiều vào SX SP
ít phụ thuộc vào tự nhiên, khối lượng lớn
+ Hàng từ sản xuất tiểu thủ công
nghiệp:
mang nhiều đặc trưng của địa phương
sử dụng NVL của địa phương -SP
- Nhập khẩu
+DNTM tự nhập khẩu
+DNTM nhận hàng nhập khẩu chuyên doanh
+DNTM là đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho các
hãng nước ngoài.
- Nguồn hàng tồn kho
Theo điều kiện địa lý
+ Theo các miền của đất nước
+ Theo cấp tỉnh, thành phố
+ Theo các vùng
3. YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN HÀNG
Yêu cầu đối với DN trong công tác tạo nguồn
hàng:
-
Nhanh nhạy, chính xác, và kịp thời
-
Có tầm nhìn xa, thấy được xu hướng phát
triển
-
Có biện pháp tổ chức thực hiện tốt công tác
đặt hàng, mua hàng, vận chuyển, phân phối
- Phù hợp với yêu cầu của khách hàng, đa
dạng hóa nguồn hàng
II. QUẢN TRỊ MUA HÀNG
1a. Khái niệm tạo nguồn và mua hàng
Tạo nguồn hàng
: là tất cả các hình thức, phương pháp tác
động tới nguồn hàng nhằm có được số lượng, cơ cấu hàng hóa
phù hợp với nhu cầu kinh doanh
Mua hàng:
-
là việc doanh nghiệp tập trung hàng hóa từ các nguồn
hàng khác nhau đưa vào DNTM.
-
là khâu đầu tiên giúp DN tiến hành các nghiệp vụ tiếp
-
theo: Tiếp nhận, dự trữ - bảo quản, và bán hàng
.
1b. Tác dụng của việc Mua hàng
Là điều kiện để DN thực hiện hoạt động
kinh doanh ( mua được hàng thì mới có
hàng để bán)
Góp phần cân đổi cung cầu, ổn định giá cả
thị trường
Tác động tích cực đến sản xuất hàng hoá,
tạo lên mối quan hệ giữa DNTM với DNSX
Vai trò của nguồn hàng đối với DN
-
Ảnh hưởng tới khối lượng hàng hóa bán ra.
Không phải quyết định khối lượng hàng sẽ
được bán ra.
-
Quyết định đến tốc độ bán hàng hóa
-
Đảm bảo tính ổn định kịp thời của việc cung
cấp hàng hóa
III. QUẢN TRỊ MUA HÀNG
2.
Nội dung công tác tạo nguồn mua hàng
Nghiên cứu nguồn hàng
Nghiên cứu thị trường nguồn hàng
Lựa chọn bạn hàng/nhà cung ứng
Lựa chọn phương thức mua hàng ( hợp đồng
mua bán, mua qua đại lý, mua thỏa thuận…)
Thực hiện hoạt động mua hàng
( vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản hàng hóa)
2.1 NGHIÊN CỨU NGUỒN HÀNG
2.1.1 Phân loại (đã giới thiệu ở phần trước)
2.1.2 Nội dung nghiên cứu nguồn hàng
Đối với Nhà sản xuất có quan hệ M-B
Khả năng sản xuất
Chất lượng, giá thành & giá bán buôn sản phẩm đó
Khả năng thực hiện hợp đồng M-B
Khả năng đảm bảo nhu cầu NVL cho sản xuất
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
a.
Nghiên cứu Mặt hàng
Tình hình, khả năng sản xuất; Tình hình tiêu thụ; Nhà sản xuất
b. Nghiên cứu Đơn vị sản xuất
Số lượng, chất lượng, giá thành sản phẩm
Công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất, trình độ quản lý
…
2.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MUA HÀNG
Năng lực cung ứng: số lượng, chất lượng, thời gian,
địa điểm, giá cả.
Nhà cung ứng: DN tự sản xuất hay qua trung gian
Lựa chọn thị trường mua hàng:
TR= (Px – Py) x Q
Nếu TR>0 và sau khi trừ chi phí vận chuyển, chi
phí trả lãi vay ngân hàng (nếu có), chi phí trượt giá
(do yếu tố lạm phát), chi phí đóng thuế, mua bảo
hiểm cho hàng hóa…mà thấy có lãi thì DN sẽ chọn
mua hàng của thị trường X.
2.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MUA HÀNG
Cách xác định khối lượng hàng cần mua:
Q
=
Xkh
+
D
ck –
D
đk
Trong đó
Q: khối lượng hàng cần mua tính theo từng loại, trong kỳ kế hoạch
X
kh:
khối lượng hàng bán ra kỳ kế hoạch ( tính theo từng loại)
Dck: khối lượng hàng cần dự trữ cuối kỳ kế hoạch
Ddk: khối lượng hàng dự trữ còn lại đầu kỳ kế hoạch
2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC MUA HÀNG
2.3.1 Mua theo hợp đồng, đơn đặt
hàng
- ĐKAD: mua với số lượng lớn,
nguồn hàng không có sẵn
+ Ưu điểm: có kế hoạch, có sự ổn
định và đảm bảo chắc chắn từ phía
nhà sản xuất và DNTM
+ Nhược điểm:
có thể gặp rủi ro
nếu không nắm chắc các điềukhoản
trong hợp đồng
.
2.3.2Mua hàng qua đại lý
- DN thực hiện gom hàng thông qua hệ thống
đại lý; đại lý
độc quyền, đại lý hoa hồng, tổng đại lý…
+Ưu điểm: Không phải đầu tư cơ sở vật chất;
tìm hiểu thị
trường ít rủi ro hơn; giảm bớt 1 số chi phí (vận
tải, đóng gói)
+Nhược điểm:
khả năng tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng
bị hạn chế; Lợi nhuận bị chia sẻ;
2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC MUA HÀNG
2.3.3 Gia công đặt hàng và bán NVL– thu mua thành phẩm
2.3.3.1 Gia công đặt hàng
- Hợp đồng gia công
+ Bên đặt gia công: giao NVL cho bên nhận
gia công
+ Bên nhận gia công: nhận NVL, sản xuất
hàng theo đơn, giao hàng và hưởng phí gia công
- Gia công TM: sản xuất, chế biến, chế tác, sửa
chữa, tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hóa
theo yêu cầu và bằng NVL của bên đặt gia công.
2.4
LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
Tiêu chí lựa chọn:
+ Khả năng bán, uy tín, hiệu quả của việc mua hàng
2.3.5.2 Bán NVL – thu mua thành phẩm
- NSX: mua NLV và sản xuất
- Người mua: chỉ mua SP đáp ứng đúng yêu cầu trong đơn
đặt hàng
+ Ưu điểm: Không phải lo NVL, kiểm tra, kiểm soát chất
lượng ở khâu SX
+Nhược điểm: Lợi nhuận bị chia
sẻ
2.5 TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
2.5.1 Các phương thức vận chuyển
Vận chuyển thẳng: NSX – Cửa hàng bán lẻ
Ưu điểm:
+ giảm được chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt hàng hóa
+rút ngắn quá trình vận động hàng hóa
+ tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa
Điều kiện áp dụng:
Hàng hóa: khối lượng lớn
Gần nơi giao, nơi mua hàng
Khối lượng hàng hóa phải phù hợp với diện tích kho
2.5 TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
2.5.1 CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN C HUYỂN
Vận chuyển qua kho: NSX-Kho TM-Cửa hàng bán lẻ
Đặc điểm:
+ Tăng chi phí lưu thông
+ Chậm và tốn kém hơn so với vận chuyển thẳng
Nơi nhận hàng có quy mô nhỏ
Địa điểm nhận hàng quá xa nơi sx
Mặt hàng kinh doanh cần: lựa chọn, phân loại, gia công….
DNTM ở nơi k thuận tiện cho vận chuyển
2.5.2 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
Hợp đồng dài hạn
Thời hạn: >1 năm
Phạm vi ký kết:
Khối lượng hàng từ >5000 tấn/năm: đường sắt, tàu thủy
Khối lượng hàng từ >3000 tấn/năm: thuyền
Khối lượng hàng từ >1000 tấn/năm: ôtô
2.5.2 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
Hợp đồng ngắn hạn
Thời hạn: 1 quý or 1 tháng (phù hợp với kế hoạch
lưu chuyển hàng hóa)
Phạm vi ký kết:
Khối lượng hàng từ 100-5000tấn/năm:đường sắt, thủy
Khối lượng hàng từ 20-3000tấn/năm: thuyền
Khối lượng hàng từ 10-1000tấn/năm: ô tô
2.5.2 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
Hợp đồng vận chuyển từng chuyến
Trường hợp: Đột xuất, khối lượng hàng nhỏ
Phạm vi ký kết:
<100tấn/năm: đường sắt
<20 tấn/năm: thuyền
<10 tấn/năm: ô tô
2.5.3 BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT VẬN CHUYỂN
Cải tiến bao bì
: nâng cao hệ số sử dụng trọng tải xe
Chất xếp hàng hóa khoa học, hợp lý
Xếp thành chồng: tiết kiệm diện tích, hàng đóng
vào các hòm, kiện…
Bốc dỡ hàng hóa
Phân loại lực lượng bốc dỡ
Sử dụng máy móc, thiết bị tham gia bốc dỡ
Biện pháp tốt nhất rút ngắn Tbq 1 chuyến xe chạy
Giảm bớt quãng đường xe chạy không có hàng
-
Phân bố khối lượng hàng vận chuyển
-
Tránh vận chuyển thừa, đường lòng vòng
TÍNH SỐ XE CẦN ĐỂ VẬN CHUYỂN
1.
Số xe cần :
Trong đó:
* M là KL hàng chu chuyển bình quân trong 1 ngày (tấn/km)
* N: NS bq 1 ngày của xe ( tấn/km)
2. Năng suất bình quân 1 ngày của xe (tấn/km)
N = P .H .S . C . H
Với:
P : trọng tải lý thuyết của xe
H : hệ số sử dụng trọng tải xe ( H = )
X
=
N
M
L P
L
P P
P
P
T
L