SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THTP TRIỆU PHONG
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài học
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
Luyện tập-kiểm tra
Tóm tắt-ghi nhớ
Bài 12
Sách giáo khoa
1. Giới thiệu kiếu dữ liệu xâu
Mảng số:
3
5 9 7
2 8
1 4
Mảng kí tự:
1. Giới thiệu kiểu dữ liệu xâu
H Ữ U T
N
N
Â
Â
H
H
H Ữ U T H Â N
Kiểu DL mới:
Các kiểu dữ liệu chuẩn
- Kiểu nguyên
- Kiểu thực
- Kiểu lôgic
- Kiểu kí tự
Dữ liệu có cấu trúc
Làm thế nào để khai báo biến lưu trữ họ và tên của một học
sinh? ( Ví dụ: HỮU THÂN)
Var A: array[1..7] of char
Quá trình nhập xuất dữ liệu phải truy xuất đến từng phần tử
của mảng để nhập xuất từng kí tự.
Nhập xuất dữ liệu trên một biến
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài học
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
Luyện tập-kiểm tra
Tóm tắt-ghi nhớ
Bài 12
Sách giáo khoa
BÀI 12: KIỂU XÂU
2. Định nghĩa
Ví dụ:
Các xâu kí tự đơn giản:
-
‘SINH VIEN’ ; ‘a46<hd4?jh39mf’
-
‘LOP 11B1 CO 22 HOC SINH’
Ví dụ: Lưu trử một xâu ‘SINH_VIEN’ như sau:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
‘ S I N H _ V I E N ’
‘1 2 3 4 5 6 7 8 9
9
A:
9
S
I
N H _ V I E N
Biểu diễn xâu trong bộ nhớ:
Với một xâu có n kí tự, bộ nhớ dành ra n+1 byte để lưu
trữ xâu đó. Trong đó byte đầu tiên chứa tổng số ký tự có trong
xâu , các byte tiếp theo chứa các ký tự của xâu.
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài học
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
Luyện tập-kiểm tra
Tóm tắt-ghi nhớ
Bài 12
Sách giáo khoa
BÀI 12: KIỂU XÂU
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
Trong đó:
Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu;
Xâu A có kí tự nên có phần tử
Phần tử thứ
Có giá trị là:
Độ dài xâu là số lượng kí tự có trong xâu;
Tham chiếu đến phần tử của xâu theo quy tắc:
Ten_bien_xau[chi_so]
Định nghĩa
A
7 T I N H O C
0 1 2 3 4 5 6 7
7
?
?
7
1
T
2
I N
3
A[ ]
A[ ] A[ ] A[ ] A[ ] A[ ] A[ ]
4 5
H
6
O
7
C
7
A
7 T I N H O C
0 1 2 3 4 5 6 7
1
T
2
I N
3 4 5
H
6
O
7
C
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài học
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
Luyện tập-kiểm tra
Tóm tắt-ghi nhớ
Bài 12
Sách giáo khoa
BÀI 12: KIỂU XÂU
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- Lưu ý:
S I N H V I E N
A:
Độ dài lớn nhất của xâu là 255;
Độ dài bé nhất của xâu là 0; (gọi là xâu rỗng).
Chỉ số của biến xâu được đánh số bắt đầu từ 0, phần tử đầu tiên
chứa giá trị là độ dài của biến xâu.
Hằng xâu luôn được đặt trong hai dấu nháy đơn
Vd: A=‘SINH VIEN’
B=‘1234’ C=‘ ’ D=‘’
9
B
4 1 2 3 4
0 1 2 3 4
C
1
0 1
D
0
0
Những vấn đề cần quan tâm đối với kiểu xâu
+ Khai báo biến xâu.
+ Nhập, xuất dữ liệu cho biến xâu.
+ Tham chiếu đến các phần tử của xâu.
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài học
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
Luyện tập-kiểm tra
Tóm tắt-ghi nhớ
Bài 12
Sách giáo khoa
`
BÀI 12: KIỂU XÂU
3. Khai báo
- Gián tiếp
TYPE <Ten_kieu_xau>= STRING[N];
VAR <Ten_bien_xau>: <Ten_kieu_xau>;
VAR <Ten_bien_xau>: STRING[N];
- Trực tiếp
-
Lưu ý:
Có thể bó qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất
cúa xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255;
Ví dụ:
- TYPE Ho_ten=STRING[30];
VAR A: Ho_ten;
- VAR
Que_quan:STRING[100];
Ví dụ:
VAR Ghi_chu: STRING;
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài học
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
1. Giới thiệu
Kiếu dữ liệu xâu
2. Định nghĩa
3. Khai báo
4. Các thao tác
xử lý xâu
5. Hàm - thủ tục
Luyện tập-kiểm tra
Tóm tắt-ghi nhớ
Bài 12
Sách giáo khoa