Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

500 bài tập hóa học khó ( giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 167 trang )

500 BÀI TẬP

HAY – LẠ – KHÓ | ÔN THI 2019
--- GIẢI CHI TIẾT --Mục lục:
100 bài toán hay và khó về ....................................................................................................................... 2
(H+ trong NO3-) không có khí H2 thoát ra ................................................................................................ 2
100 bài toán hay và khó về (H+ trong NO3-) .......................................................................................... 35
Có khí H2 thoát ra ................................................................................................................................... 35
50 bài toán hay và khó về ....................................................................................................................... 70
Hỗn hợp chứa các chất phức tạp ............................................................................................................ 70
50 bài toán hay và khó liên quan tới hỗn hợp ........................................................................................ 83
Kết tủa (Al(OH)3; BaSO4; BaCO3; CaCO3) ........................................................................................... 83
50 bài toán hay và khó về HNO3. ........................................................................................................... 99
50 bài toán hay và khó về este đa chức ................................................................................................ 114
50 bài toán hay và khó về ..................................................................................................................... 134
Hỗn hợp chứa este và các hợp chất chứa C – H - O ............................................................................. 134
50 bài toán hay và khó về ..................................................................................................................... 151
Hỗn hợp chứa Peptit và Este ................................................................................................................ 151

1


100 bài toán hay và khó về
(H+ trong NO3-) KHÔNG có khí H2 thoát ra
CÂU 1: Hòa tan hết 13,12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch
X chứa 48,4 gam muối và a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là.
A. 0,16 mol
B. 0,12 mol
C. 0,15 mol
D. 0,20 mol
Định hướng tư duy giải



Fe : 0, 2
O : 0,12

BTNT.Fe  BTKL
13,12 
Ta có: n Fe( NO3 )3  0, 2 

BTE

 0, 2.3  0,12.2  3a 
 a  0,12

CÂU 2: Hòa tan hết 15,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch
X chứa 50,82 gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là?
A. 14,36%
B. 7,18%
C. 10,77%
D. 16,15%
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
Ta có: n Fe(NO3 )3  0, 21 
 n Otrong X  0, 24


 %Fe 

15, 6  0, 06.232
 10, 77%
15, 6


CÂU 3: Hòa tan hết 21,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung
dịch X chứa m gam muối và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là?
A. 70,18
B. 72,60
C. 62,92
D. 82,28
Định hướng tư duy giải

 n e  0, 21
Ta có: n NO  0, 07 

 n Fe2O3 
Bơm thêm 0,105 mol Oxi vào X 

21,52  0,105.16
 0,145
160


 n Fe  0, 29 
 m  0, 29.242  70,18
CÂU 4. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,26 mol
H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn). Cho HCl dư vào
X lại thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Khối lượng muối khan có trong X là?
A. 48,94
B. 54,26
C. 44,18
D. 51,92
Định hướng tư duy giải


 n NO  0,01 
 n Fe3  0,03
Cho HCl vào Y 
Fe2 : 0,03
 2
SO 4 : 0, 26
Điền số điện tích cho X 


 m  48,94

 NO3 : 0,17

 Fe3 : 0, 21
 
CÂU 5. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,26 mol
H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn). Cho HCl dư vào

2


X lại thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của
m là?
A. 78,95
B. 98,34
C. 85,75
D. 82,35
Định hướng tư duy giải


 n NO  0,01 
 n Fe3  0,03
Cho HCl vào Y 
Fe2 : 0,03
 2
SO4 : 0, 26
Ba(OH) 2
Điền số điện tích cho X 


 m  85,75

 NO3 : 0,17

 Fe3 : 0, 21
 

CÂU 6: Hòa tan hết 25,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,62 HCl
loãng, thu được dung dịch Y và a mol khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,52 gam bột Fe, thấy thoát ra 0,05
mol NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá
trị của a là?
A. 0,07
B. 0,06
C. 0,08
D. 0,09
Định hướng tư duy giải

BTE
 n YFe3
Ta có: n Fe  0,17 


Fe3 : 0,19
 
H : 0, 2
 0,19 
Y 
Cl : 0, 62

 
  NO3 : 0,15


 m Y  42,15
BTKL

 25,4  0,62.36,5  42,15  30a  0,21.18 
 a  0,07

CÂU 7: Hòa tan hết 19,76 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 tr ong dung dịch chứa 0,14 mol HNO3,
0,74 mol HCl, thu được 0,11 mol khí X và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Dung dịch Y hòa tan tối đa
x gam bột Cu. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của x là.
A. 6,40
B. 5,12
C. 6,08
D. 6,72
Định hướng tư duy giải
H  : 0,88 H 
Ta có: 
 n O  0, 22 

 n Fe  0, 29
 NO : 0,11
x
BTE

 0, 29.2  .2  0, 22.2  0,11.3 
 x  6,08
64
CÂU 8: Hòa tan hết 21,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,11 mol HNO 3,
0,87 mol HCl, thu được 3,3 gam khí X và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch Y tác dụng
tối đa với dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa . Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình
và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.
A. 28,60
B. 20,24
C. 40,88
D. 31,59
Định hướng tư duy giải





H : 0,98 H
Ta có: 
 n O  0, 27 


 NO : 0,11

n


Fe

 0,3

3



 m  0,3.56  17.0,87  31,59

CÂU 9: Hòa tan hết 21,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 8,35%
khối lượng) trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO 3, 0,96 mol HCl, thu được 0,15 mol khí X và dung dịch Y. Cho
Cu vào dung dịch Y thấy có m gam Cu phản ứng và thoát ra 0,448 lít khí X (đktc). Biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của cả quá trình, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.
A. 9,60
B. 10,24
C. 11,84
D. 6,72
Định hướng tư duy giải

H  :1,16

H
Ta có: Fe(OH)2 : 0,02 
n O  0, 22 
 n Fe  0,31

 NO : 0,17
x

BTE

 0,31.2  .2  0,02.2  0,17.3  0,22.2 
 x  11,84
64
NO
OH
O





CÂU 10: Cho 19,6 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO 3 0,5M và KHSO4 2,75 M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam rắn
không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Giá trị của m là:
A. 157,1
B. 146,5
C. 136,8
D. 162,6
Định hướng tư duy giải

H  : 0,55
Fe : 0,35



 m  157,1BaSO4 : 0,55
Ta có:  NO3 : 0,1 
Fe : 0,35


OH : 0,55

CÂU 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M
và HCl 0,4M,thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư ,thu được m gam
chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của
m là:
A. 30,05.
B. 34,10.
C. 28,70.
D. 5,4.
Định hướng tư duy giải:
vì AgNO3 dư nên cuối cùng thì H+ sẽ hết

n H  0, 25


 n NO  0,05
3

n Fe  0,05 n Cu  0,025
H
 
 n NO  0,0625 BTE



 0,05.3  0,025.2  0,0625.3  a
n Ag  a



BTNT.Clo
 
 AgCl : 0,2

 a  0,0125 
 m  30,05 
Ag : 0,0125

CÂU 12: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 3 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư.
Hòa tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 0,56 lít NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ mol/l
của dung dịch HNO3
A. Đáp án khác
B. 2,52 gam và 0,8M
C. 1,94 gam và 0,5M
D. 1,94 gam và 0,8M

4


Định hướng tư duy giải
Hòa tan vừa đủ ta hiểu là muối thu được là Fe(NO3)3
m
3 m
BTE

 .3 
.2  0,025.3 
 m  2,52(gam)
56

16
NO
O


 n HNO3  0,045.3  0,025  0,16 
 HNO3   0,8M
BTNT.N

CÂU 13: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 18,0.
B. 22,4.
C. 15,6
D. 24,2.
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe

 n Fe  0,1  n Fe(NO3 )3  0,1  m  0,1.242  24,2
CÂU 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2 và dung dịch
có chứa 45,46 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO 3 thu
được dung dịch Y (không chứa ion NH4+ ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,07 mol NO2. Cho từ từ 360
ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa suy nhất. Giá trị của a là:
A. 0,05
B. 0,04
C. 0,06
D. 0,07
Định hướng tư duy giải
 NaNO3 : 0,36


n HNO3  1, 2 BTNT 
Ta có: 

  BTNT.N
1, 2  0,15  0,36

 Fe(NO3 )3 :
 0, 23

 
n N  0,15
3

 n Fe(OH)3  0,1 
 n H  0,36  0,1.3  0,06
Và 


H

1, 2  0,06  0,08.4  0,07.2  2n O 
 n O  0,34

Fe : 0,33
BTKL

  n Fe  0,33 
 45,46 
Cl : 0,76
BTNT.Cl


 n HCl  0,76 
 a  0,04
CÂU 15. Đốt cháy 6,16 gam bột Fe trong oxi, thu được 7,6 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết
X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32 gam bột Cu. Biết
trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là.
A. 0,54 mol.
B. 0,64 mol.
C. 0,58 mol.
D. 0,68 mol.
Định hướng tư duy giải
BTKL
 
 n O  0,09
2


Cu : 0,13
Ta có: n Cu  0,13

  2

n  0,11
Fe : 0,11
 Fe
0,13.2  0,11.2  0,09.2
BTE
H

 n NO 

 0,1 
 a  0,58
3
CÂU 16. Đốt cháy 7,84 gam bột Fe trong oxi, thu được 9,76 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan
hết X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,12 gam bột Fe.
Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là.
A. 0,54 mol.
B. 0,64 mol.
C. 0,58 mol.
D. 0,68 mol.
Định hướng tư duy giải

5



n Fe  0,14
Ta có: 
  BTKL
 n O  0,12

 
2

Fe : 0,145  0,14  0, 285 BTE
Y
Và n Fe  0,145 


  n NO  0,11



 NO3 : 0,57

BTNT.N

a  0,68
CÂU 17. Đốt cháy 8,4 gam bột Fe trong oxi, thu được 10,32 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan
hết X trong dung dịch chứa HNO3, thu được dung dịch Y và khí. Dung dịch Y hòa tan tối đa 7,56 gam bột Fe thu
được a mol khí NO. Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là.
A. 0,04 mol.
B. 0,05 mol.
C. 0,08 mol.
D. 0,06 mol.
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,15 BTE
0,15.3  0,12.2
Ta có: 10,32 

 n NO 
 0,07
3
O : 0,12
BTE
Cho Fe vào Y 
  n Fe  0, 285 
  n NO 

0, 285.2  0,12.2
 0,11

3


a  0,04
CÂU 18: Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m
gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong
dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5),
tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của m là
A. 10,34
B. 6,82
C.7,68
D. 30,40
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,015
Don chat

 Fe2O3 : 6,96  0,065.16  8 
 n Fe  0,1
Ta có: n Z  0,1
 NO2 : 0,085
FeO : 0,01
BTNT.Fe

 m  7,68 
Fe3O4 : 0,03
CÂU 19. Đốt cháy 10,08 gam bột Fe trong oxi, thu được 12,48 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan
hết X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,6 gam bột Cu. Biết
trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là.
A. 0,70
B. 0,80

C. 0,78
D. 0,76
Định hướng tư duy giải
BTKL
 
 n O  0,15
2


Cu : 0,15
Ta có: n Cu  0,15

  2

n  0,18
Fe : 0,18
 Fe
0,15.2  0,18.2  0,15.2
H
 0,12 
 a  0,78
3
CÂU 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2 và dung dịch
có chứa 41,91 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 1,6 mol HNO3 thu được
dung dịch Y (không chứa ion NH4+ ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,15 mol NO và 0,08 mol NO2. Cho từ từ 440 ml
dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị của a là:
A. 0,10
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,14

Định hướng tư duy giải
BTE

 n NO 

6


 NaNO3 : 0, 44

n HNO3  1,6 BTNT 
Ta có: 

  BTNT.N
1,6  0, 23  0, 44

 Fe(NO3 )3 :
 0,31

 
n N  0, 23
3

 n Fe(OH)3  0,1 
 n H  0, 44  0,1.3  0,14
Và 


H


1,6  0,14  0,15.4  0,08.2  2n O 
 n O  0,35


n FeCl2  0,33 BTNT.Cl

  n Fe  0,41 


 n HCl  0,9 
 a  0,1
n

0,08
FeCl

3

CÂU 21: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung
dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO.
Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol
B. 0,54 mol
C. 0,50 mol
D. 0,44 mol
Định hướng tư duy giải
BTKL
 
 56a  16b  8,16
Fe : a(mol)

a  0,12




Ta có: 8,16 
O : b(mol)
b  0, 09
3a  2b  0, 06.3

BTE
 0,09.2  a  3n NO 
 n NO  0,02(mol)
Cho Fe vào n Fe  0,09 

Fe(NO3 )2 : 0,12  0,09 BTNT.N



 n HNO3  0,5(mol)
 NO : 0,02  0,06  0,08
CÂU 22: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được V lít khí NO(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị
của V là
A. 2,688 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,32

BTNT.Fe
 22,72  BTKL
n Fe(NO3 )3  0,32 
 O : 0,3
 
BTE

0,32.3  0,3.2  3nNO 
V  2,688
CÂU 23: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của
nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 13,5 gam.
B. 18,15 gam.
C. 16,6 gam.
D. 15,98 gam.
Định hướng tư duy giải
2

Fe : 0,075
Fe : a BTE 2a  3b  0,07.2  0,02.3
Fe : 0,075 


  3 



O : 0,07
a  b  0,075

Fe : b

a  0,025 BTKL



 m  4,2  62(2.0,025  3.0,05)  16,6
b  0,05
CÂU 24: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,01
mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là
A. 27x –18y = 5z – 2t.
B. 9x –6y = 5z – 2t.
C. 9x –8y = 5z – 2t.
D. 3x –2y = 5z – 2t.
Định hướng tư duy giải

7


2t
 5
z
zN
(5z
2t)
zN





Ta có: 
2y
xFe x   (3x  2y)e  xFe3



 0,03.(3x  2y)  0,01(5z  2t) 
 9x 6 y  5z 2 t
CÂU 25: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X.
Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với
dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 23,6.
B. 18,4.
C. 19,6.
D. 18,8.
Định hướng tư duy giải
Fe : a
40,625
Ta quy đổi m 

 Y : FeCl3 
a 
 0,25
56  35,5.3
O : b
BTE


0,25.3  2b  0,05.3 
b  0,3


BTKL

m  0,25.56  0,3.16  18,8
CÂU 26: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lit khí NO2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là:
A. 35,7 gam
B. 15,8 gam
C. 46,4 gam
D. 77,7 gam
Định hướng tư duy giải

Fe : a  0,6  n Fe NO3 3 BTE
m

 3.0,6  2b  0,2 
 b  0,8

O : b


 m  46,4(gam)
CÂU 27: Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí,sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất
rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lit thấy thoát ra 3,36
lít H2(đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp
FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 22,4 và 3M
B. 16,8 gam và 2M.
C. 22,4 gam và 2M
D. 16,8 gam và 3M.

Định hướng tư duy giải
Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình.
Fe : a BTE
27,2 

 3a  2b  0,15.2  0,1.3
O : b
a  0, 4 
3a  2b  0,6
 m  22, 4




56a  16b  27,2
b  0,3
BTNT.hidro
n HCl  n H 
 n HCl  0,15.2  2b  0,9 
 a  3M

CÂU 28: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44
gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368
lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?
A. 12
B. 8
C. 20
D. 24
Định hướng tư duy giải
Fe : a

56a  16b  10,44
a  0,15

10,44 




O : b
3a  2b  0,195
b  0,1275

8


0,15
.160  12
2
CÂU 29: Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hết X
bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l sinh ra 0,448 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a

A. 1,2.
B. 1,1.
C. 1,5.
D. 1,3.
Định hướng tư duy giải

m 

Chú ý: Số mol NO3 trong muối bằng số mol e nhường. Với bài toán này ta BTE cho cả quá trình nên sô mol e

nhường sẽ tính qua O và NO
5,32  4,2

 0,07
n O 
 n e  n NO  0,07.2  0,02.3  0,2
16

3
n  0,02
 NO
0,22
BTNT.nito

 n HNO3  0,2  0,02  0,22  a 
 1,1
0,2
CÂU 30: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của
nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy
nhất) và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là
A. 1,3.
B. 1,2.
C. 1,1.
D. 1,5.
Định hướng tư duy giải
Fe : 0,075
BTNT.Fe
2
 a  b  0,075


Fe : a BTNT  BTE  
  BTE
Ta có: O : 0,07   3 
 2a  3b  0,2
 
 NO : 0,02 Fe : b


a  0,025



 N : 0,22 
 x  1,1
b  0,05
CÂU 31: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với H2 dư, nóng. Phản ứng hoàn toàn thu được chất
rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 84,7 gam muối. % khối lượng của Fe3O4 trong hỗn
hợp X là
A. 50,80%
B. 49,21%
C. 49,12%
D. 50,88%
Định hướng tư duy giải
84, 7
22,8  0,35.56
 0,35 
 nO 
 0, 2
Ta có: n Fe( NO3 )3 
245

16




 n Fe3O4  0,05 
 %Fe3O4  50,877
CÂU 32: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44
gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368
lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?
A. 12
B. 8
C. 20
D. 24
Định hướng tư duy giải
Fe : a
56a  16b  10,44

10,44 


O : b
3a  2b  0,195

a  0,15
0,15



m 

.160  12
2
b  0,1275

9


CÂU 33: Hòa tan m(g) hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m(g)
hỗn hợp A với a mol CO được b(g) chất rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thì thu được 0,034 mol NO. Giá trị của a
là:
A. 0,024
B. 0,036
C. 0,03
D. 0,04
Định hướng tư duy giải
0, 024.3
n  0, 034  0, 01  0, 024 
 nO 
 n CO  0, 036
2
CÂU 34: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được V lít
NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:
A. 8,21 lít
B. 6,72 lít
C. 3,36 lít
D. 3,73 lít
Định hướng tư duy giải

Cu 2  : 0,15


BTNT.N
Điền số điện tích 
 Fe2  : a

 n NO  1,3  2a
 NO : 2a  0,3
3

Fe : a
56a  16b  31, 2
a  0,5




Và 31, 2 
O : b
2a  0,15.2  2b  3(1,3  2a)
b  0, 2

 n NO  1,3  2a  0,3 
 V  6,72
CÂU 35: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7 M vừa đủ thu được V lít NO
(đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu. Giá trị của V là:
A. 9,52 lít
B. 6,72 lít
C. 3,92 lít
D. 4,48 lít
Định hướng tư duy giải


Cu 2  : 0,2

BTNT.N
Điền số điện tích 
 Fe2  : a

 n NO  1,3  2a
 NO : 2a  0,4
3

Fe : a
56a  16b  32
a  0,5




O : b
2a  0, 2.2  2b  3(1,3  2a)
b  0, 25

Và 32 


 n NO  1,3  2a  0,3 
 V  6,72
CÂU 36: Hòa tan hết 23,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,1 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V
lít NO (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của V là:
A. 0,896

B. 1,12
C. 1,344
D. 2,24
Định hướng tư duy giải

Cu 2  : 0, 2

BTNT.N
Điền số điện tích 
 Fe2  : a

 n NO  0,7  2a
 NO : 2a  0, 4
3

Fe : a
56a  16b  23,6
a  0,31




Và 23,6 
O : b
2a  0, 2.2  2b  3(0,7  2a)
b  0,39
BTE

 n NO  0,05 
 V  1,12


10


CÂU 37: Hòa tan hết 25,76 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được
V lít NO (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của V là:
A. 0,896
B. 1,12
C. 1,344
D. 2,24
Định hướng tư duy giải

Fe 2 : a  0, 23
BTNT.N


 n NO  0, 78  2a
Điền số điện tích 

 NO3 : 2a  0, 46
Fe : a
56a  16b  25, 76
a  0,34




O : b
2.(a  0, 23)  2b  3(0, 78  2 a)

b  0, 42

Và 25, 76 

BTE

 n NO  0, 06 
 V  1,344

CÂU 38: Hòa tan hết 28 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,4 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V lít
NO (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 14 gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5.
Giá trị của V là:
A. 0,896
B. 1,12
C. 1,344
D. 2,24
Định hướng tư duy giải

Fe 2 : a  0, 25 BTNT.N

 n NO  0,9  2a

 NO3 : 2a  0,5


Điền số điện tích 

Fe : a
56a  16b  28
a  0,38





O : b
2.(a  0, 25)  2b  3(0,9  2 a)
b  0, 42

Và 28 

BTE

 n NO  0,1 
 V  22, 4

CÂU 39: Hòa tan hết 54 gam hỗn hợp Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V
lít NO (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 21,84 gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 5,60
C. 1,344
D. 2,24
Định hướng tư duy giải

Fe 2 : a  0,39
BTNT.N


 n NO  1, 46  2a
Điền số điện tích 


 NO3 : 2a  0, 78

56a  17b  54
a  0, 6




2.(a  0,39)  b  3(1, 46  2a)
b  1, 2
OH : b

Fe : a

Và 54 



BTE

 n NO  0, 2 
 V  4, 48

CÂU 40: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,02 lít dung dịch HNO3 1,0 M
thu được khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 11,76 gam Fe thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối có trong Z là?
A. 81 gam.
B. 90 gam
C. 72 gam

D. 108 gam
Định hướng tư duy giải

Fe 2 : a  0, 21
BTNT.N


 n NO  0, 6  2a
Điền số điện tích 

 NO3 : 2a  0, 42

11


Fe : a
56a  16b  17, 76
a  0, 24




O : b
2.(a  0, 21)  2b  3(0, 6  2 a)
b  0, 27

Và 17, 76 


 Fe(NO3 ) 2 : 0, 45.180  81 (gam)

CÂU 41: Hòa tan hết 10,39 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,75 lít dung dịch HNO3 1M thu
được khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,96 gam Fe thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối có trong Z là?
A. 81 gam.
B. 90 gam
C. 72 gam
D. 54 gam
Định hướng tư duy giải

Fe 2 : a  0,16
BTNT.N


 n NO  0, 43  2a
Điền số điện tích 

 NO3 : 2a  0,32

56a  17b  10,39
a  0,14




2.(a  0,16)  b  3(0, 43  2a)
b  0,15
OH : b

Fe : a


Và 10,39 




 Fe(NO3 ) 2 : 54 (gam)
CÂU 42: Hòa tan hết 13,09 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,85 lít dung dịch HNO3 1M thu
được khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 11,2 gam Cu thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Tổng số mol khí thu được là?
A. 0,14
B. 0,16 mol
C. 0,12 mol
D. 0,18 mol
Định hướng tư duy giải

Cu 2 : 0,175

BTNT.N
Điền số điện tích 
 Fe2 : a

 n NO  0,5  2a
 NO : 2a  0,35
3


56a  17b  13, 09
a  0,17





2a  0,175.2  b  3(0,5  2a)
b  0, 21
OH : b

 n NO  0,5  2a  0,16
Fe : a

Và 13, 09 



CÂU 43: Hòa tan hết 14,21 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,93 lít dung dịch HNO3 1M thu
được khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,36 gam Fe thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Tổng số mol khí thu được là?
A. 0,14
B. 0,16 mol
C. 0,12 mol
D. 0,18 mol
Định hướng tư duy giải

Fe 2 : a  0,185 BTNT.N


 n NO  0,56  2a
Điền số điện tích 

 NO3 : 2a  0,37


56a  17b  14, 21
a  0,19




2.(a  0,185)  b  3(0,56  2a)
b  0, 21
OH : b

Fe : a

Và 14, 21 




 NO : 0,18
CÂU 44: Hòa tan hết 43,2 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO và Fe2O3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1M thu được khí
và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 21,84 gam Fe thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của oxi có trong X gần nhất với?
A. 22%
B. 25%
C. 20%
D. 28%

12


Định hướng tư duy giải


Fe 2 : a  0,39
BTNT.N



 n NO  1, 46  2a
Điền số điện tích


 NO3 : 2a  0, 78
Fe : a
56a  16b  43, 2
a  0, 6




Và 43, 2 
O : b
2.(a  0,39)  2b  3(1, 46  2 a)
b  0, 6


 % mO  22, 22%
CÂU 45: Hòa tan hết 48,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO và Fe3O4 vào 2,48 lít dung dịch HNO3 1M thu được
khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 27,2 gam Cu thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của oxi có trong X gần nhất với?
A. 22%
B. 25%

C. 20%
D. 28%
Định hướng tư duy giải

Cu 2 : 0, 425

BTNT.N
Điền số điện tích 
 Fe2 : a

 n NO  1, 63  2a
 NO : 2a  0,85
3


56a  16b  48, 08
a  0, 67




2a  0, 425.2  2b  3(1, 63  2a)
b  0, 66
O : b

 %m O  21,96%
Fe : a

Và 48, 08 


CÂU 46: Hòa tan hết 28,56 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,44 lít dung dịch HNO3 1M thu được
khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 16,32 gam Cu thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của oxi có trong X gần nhất với?
A. 22,5%
B. 25,5%
C. 23,5%
D. 28,5%
Định hướng tư duy giải

Cu 2 : 0, 255

BTNT.N
Điền số điện tích 
 Fe2 : a

 n NO  0,93  2a
 NO : 2a  0,51
3


56a  16b  28,56
a  0,39




2a  0, 255.2  2b  3(0,93  2a)
b  0, 42
O : b


 %m O  23,53%
Fe : a

Và 28,56 

CÂU 47: Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa
11,2 gam Fe (sinh ra khí NO). Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,94 mol.
B. 0,64 mol.
C. 0,86 mol.
D. 0,78 mol.
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)

 mFe2 O3  11,36  0,09.16  12,8
Ta có n NO  0,06 
Fe : 0,16 BTE

11,36 

 2(0,16  0, 2)  0,15.2  3 n NO
O : 0,15

13



  n NO  0,14



H

 n HNO3  0,14.4  0,15.2  0,86

CÂU 48: Cho 32,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 2,912 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa
15,96 gam Fe (sinh ra khí NO). Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
A. 1,76
B. 1,38
C. 1,64
D. 1,74
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)
Ta có n NO  0,13 
 mFe2O3  32,88  0,195.16  36

Fe : 0, 45 BTE

 32,88 

 2(0, 45  0, 285)  0, 48.2  3 n NO
O : 0, 48
H
 n HNO  0,17.4  0, 48.2  1, 64 (mol)

  n NO  0,17 


3


CÂU 49: Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 1,12 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 7,56 gam Fe (sinh ra khí NO). Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,76
B. 0,98
C. 0,64
D. 0,74
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)

 mFe(OH)3  19,92  0,15.17  22, 47
Ta có n NO  0,05 
Fe : 0, 21
BTE

19,92  

 2(0, 21  0,135)  0, 48  3 n NO
OH
:
0,
48



  n NO  0,07


H


 n HNO3  0, 07.4  0, 48  0, 76 (mol)

CÂU 50: Cho 22,62 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 8,4 gam Fe (thu được khí NO và dung dịch Z). Khối lượng muối có trong Z là:
A. 70,2 gam
B. 68,6 gam
C. 72,8 gam
D. 66,4 gam
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)

 mFe(OH)3  22,62  0,18.17  25,68
Ta có n NO  0,06 
Fe : 0, 24

 Fe(NO3 ) 2 : 70, 2 gam

 22, 62  
OH : 0,54
CÂU 51: Cho 14,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 0,672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 6,72 gam Cu (thu được khí NO và dung dịch Z). Khối lượng muối có trong Z là:
A. 50,28 gam
B. 68,6 gam
C. 42,8 gam
D. 46,74 gam
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)


 mFe(OH)3  14,52  0,09.17  16,05
Ta có n NO  0,03 
14


Fe2 : 0,15
Fe : 0,15

DSDT

14,52  

 46, 74 Cu 2 : 0,105
OH : 0,36
 NO : 0,51
3

CÂU 52: Cho 16,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 0,896 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 8,96 gam Cu (thu được khí NO và dung dịch Z). Khối lượng muối có trong Z là:
A. 70,2 gam
B. 65,92 gam C. 72,8 gam
D. 66,4 gam
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)
Ta có n NO  0,04 
 mFe2O3  16,64  0,06.16  17,6

Fe2 : 0, 22

Fe
:
0,
22


DSDT

16, 64 

 65,92 Cu 2 : 0,14
O : 0, 27
 NO : 0, 72
 3
CÂU 53: Cho 11,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 0,672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 5,88 gam Fe (thu được khí NO và dung dịch Z). Khối lượng muối có trong Z là:
A. 45,9 gam
B. 43,8 gam
C. 48,8 gam
D. 40,6 gam
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)
Ta có n NO  0,03 
 mFe2O3  11, 28  0,045.16  12

Fe : 0,15 BTE

11, 28 


 Fe(NO3 )2 : 45,9
O : 0,18
CÂU 54: Cho 18,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 0,896 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 8,4 gam Fe (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)

 mFe2O3  18, 24  0,06.16  19, 2
Ta có n NO  0,04 
Fe : 0, 24 BTE

18, 24 

 2(0, 24  0,15)  0,3.2  3 n NO
O : 0,3

 a  0, 02 (mol)

  n NO  0,06 
CÂU 55: Cho 18,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 1,12lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa
10,88 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03

D. 0,04
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)

 mFe2O3  18,8  0,075.16  20
Ta có n NO  0,05 
15


Fe : 0, 25 BTE

18,8 

 2(0, 25  0,17)  0,3.2  3 n NO
O : 0,3

 a  0, 03 (mol)

  n NO  0,08 

CÂU 56: Cho 13,14 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 2,688 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 6,72 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)
Ta có n NO  0,12 

 mFe(OH)3  13,14  0,36.17  19, 26

Fe : 0,18
BTE

13,14  

 2(0,18  0,105)  0,18  3 n NO
OH : 0,18

 a  0,01 (mol)

  n NO  0,13 
CÂU 57: Cho 15,84 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 2,912 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối
đa 9,24 gam Fe (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Định hướng tư duy giải
Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O rồi bơm vào X)

 mFe(OH)3  15,84  0,09.17  22, 47
Ta có n NO  0,13 
Fe : 0, 21
BTE

15,84 


 2(0, 21  0,165)  0, 24  3 n NO
OH : 0, 24

 a  0, 04 (mol)

  n NO  0,17 
CÂU 58: Hòa tan hết 26,92 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong V lít dung dịch hỗn hợp
chứa HCl 1M; NaNO3 0,5M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa m gam muối, không chứa muối
amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32 gam bột
Cu. Nếu cho dung dịch KOH dư vào Y, thu được 29,62 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 38,25
B. 42,05
C. 45,85
D. 79,00
Định hướng tư duy giải
Fe(OH)3 : 0, 26
BTE
Y
Ta có: n Cu  0,13 
 n Trong
 0, 26 
 29,62 
Fe3
Fe(OH)2 : 0,02


CO : a
 2
FeCO3 : a 
116a  232b  180c  26,92

 NO : 4a/ 3

 BTE


  
 4a  2b  0, 26
Gọi 26,92 Fe3O4 : b
Fe(NO ) : c
 BTNT.Fe
 a  3b  c  0, 28
3 2
 



16


Fe : 0, 28
a  0,03
 

Cl : 0,78
H

 b  0,07  V  0,78 
 m  79 

c  0,04

 NO3 : 0,04

 NaNO : 0,39
3

CÂU 59. Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3, Fe3O4, FeO trong đó Oxi chiếm 26,582% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam
hỗn hợp X tác dụng với 1,792 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với
hidro là 18. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 0,896 lít N2O (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,3829m gam muối khan. Giá trị của m gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 32,04 .
B. 22,46.
C. 25,28.
D. 34,46.
Định hướng tư duy giải

CO : 0, 04
CO2 : 0, 04

BTNT.C
Ta có : n CO  0, 08 

Z

n N2O  0, 04

 0, 26582.m

BTE
T


 n Trong
 0,04.8  
 0,04  .2
NO3
16



 0, 26582.m
 
BTKL

 3,3829m  0, 73418m  62 0, 04.8  
 0, 04  .2 
16

 


 m  25, 28
CÂU 60: Hòa tan hết 36,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,1 mol
HCl và 0,02 mol HNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và hỗn hợp khí Z gồm
CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 5). Dung dịch Y hòa tan tối đa 7,68 gam bột Cu. Phần trăm khối lượng của
đơn chất Fe có trong X gần nhất với?
A. 20%
B. 25%
C. 15%
D. 30%
Định hướng tư duy giải

BTE
Ta có: nCu  0,12 
 n TrongY
 0,24 
 n Fe2  0,19
Fe3
BTKL

36,56  1,1.36,5  0,02.63  0,43.56  1,1.35,5  mZ  0,56.18


 FeCO3 : 0,04 H
CO : 0,04 

 m Z  4,76  2
 n O  0,32
 Fe(NO3 )2 : 0,04

NO : 0,1 
BTNT.Fe

 n Fe3O4  0,08 
 n Fe  0,11 
 %Fe  16,85%

CÂU 61: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 vào một bình kín không chứa không khí rồi
nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban đầu. Cho
chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có khí NO thoát ra và thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết
tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 196.

B. 120.
C. 128.
D. 115,2.
Định hướng tư duy giải
Vì phản ứng hoàn toàn và chất rắn tác dụng với HNO3 có khí NO nên O2 sinh ra trong quá trình nhiệt phân đã đi
hết vào trong các oxit sắt.
→ 55,2 gam chỉ là NO2.
55,2
BTNT.N
X
 1,2(mol) 
 n NO2  n Trong
 1,2(mol)
Ta có: n NO2 
NO3
46

17


BTKL
X

 mTrong
 158,4  1,2.62  84(gam)
Fe
Sau các phản ứng Fe sẽ chuyển thành Fe2O3:
84
BTNT.Fe


 n Fe 
 1,5(mol)
56


 n Fe2 O3  0,75(mol) 
 m  0,75.160  120(gam) →Chọn B

CÂU 62: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y
gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,0 gam.
B. 16,0 gam. C. 12,0 gam. D. 24 gam.
Định hướng tư duy giải
Fe : a(mol) 
 Fe(NO3 )3 : a(mol)
Chia để trị: m1 
O : b(mol)
BTNT.Fe


 m1  56a  16b(gam)
BTNT.Fe

 m Fe( NO3 )3  a(56  62.3)

BTE
 
 3a  2b  0,02.3


Có n NO  0,02(mol) 
a(56  62.3)  56a  16b  16,68

BTNT.Fe

 a  0,1 
 m  0,05.160  8g
CÂU 63: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96. B. 1,92.
C. 2,24.
D. 2,4.
Định hướng tư duy giải

0,16  0,02.4
n NO  0,02 BTNT.H
Ta có: 

 n Otrong X 
 0,04 
 n Fe3O4  0,01
2

n H  0,16
BTDT
Và n NaOH  0,22 
 n NO  0,16.2  0,16  0,22 
 n NO  0,06

3

3

Fe
 
K : 0,16
BTKL
Vậy Y chứa 29,52  2

 n Fe  0,75(mol)
SO
:
0,16
 4
 NO : 0,06
3

Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa:
Fe2 : 0,075
 
K : 0,16

BTDT
BTNT.Cu

 SO24 : 0,16 
 a  0,035 
 m  2, 24(gam)



 NO3 : 0,06
Cu 2 : a

CÂU 64: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,4 mol HCl và
0,41 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol tương ứng 5:13
(đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thầy có khí NO (duy nhất) thoát ra.

18


Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là:
A. 7,68
B. 9,60
C. 9,28
D. 10,56
Định hướng tư duy giải
BTNT.N
 
 NO3 : 0,32
 
NO : 0,025
Cl : 0,4
Ta có: n Z  0,04 

Y  
NO2 : 0,065
H : x
Fe3 : y



Fe : y
BTDT

 x  3y  0,72 
14,88 

 56y  16z  14,88
O : z
BTE

3y  2z  0,025.3  0,065 
3y  2z  0,14
BT.H
x  0,12 
 nNO  0,03(mol)



 y  0,2
z  0,23




BTNT.N
 
 NO3 : 0,29
 
Cl : 0,4

Dung dịch sau cùng chứa:  2 

 m Cu  9,28(gam)
Fe : 0,2
 
BTDT
 Cu2  : 0,145

CÂU 65: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,12 mol H2SO4
và 0,18 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol tương ứng 1:3
(đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thầy có a mol khí NO (duy nhất)
thoát ra. Giá trị của a là:
A. 0,015
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,01
Định hướng tư duy giải
Ta có:

BTNT.N
 
 NO3 : 0,14
 2
NO : 0,01
SO : 0,12
BTDT
n Z  0,04 

Y  4


 x  3y  0,38

NO2 : 0,03
H : x
Fe3 : y


Fe : y

 7,52 

 56y  16z  7,52
O : z
BTE

3y  2z  0,01.3  0,03 
3y  2z  0,06

x  0,08 
 a  n NO  0,02(mol)


 y  0,1
z  0,12

CÂU 66: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa HNO3 và
HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch Z hòa tan tối đa 3,36
gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam kết tủa. Biết trong các
phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với:


19


A. 45
B. 46
C. 47
D. 48
Định hướng tư duy giải
Cho Fe vào Z có khí NO bay ra → Z có H+ dư → muối trong Z là Fe3+

Fe : a
56a  16b  6,48
a  0,09

 6,48 




O : b
3a  2b  0,03.3
b  0,09

 n Hpu  0,09.2  0,03.4  0,3(mol)
O

NO

Fe : 0,15 BTE


 6,48  3,36  9,84 

 0,15.2  0,09.2  3 n NO
O : 0,09

  n NO

Fe2  : 0,15

BTDT
 0,04 
 T NO3 : 7x  0,04 
 x  0,02
 
Cl :10x

AgCl : 0,2
AgNO3



 m  44,9(gam)
Ag : 0,15
CÂU 67: Hòa tan hết 40,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,7 mol H2SO4 và 0,7 mol
HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác).
Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Mặt khác, cho Y tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với:
A. 210
B. 215
C. 222

D. 240
Định hướng tư duy giải

Fe3 : x
 
n KOH  0,5
H : 0,2
BTDT

Y  

 3x  a  1,8
Nhận thấy 
n

0,1
NO
:
0,7

a

0,1
 Fe(OH)3
 3
SO2  : 0,7
 4
56x  16n Otrong X  40,4



H
trong X
  0,7.2  0,7  0,2  0,1.4  2a  2n O
3x  a  1,8
x  0,55


trong X

 56x  16n O
 40,4 
 a  0,15
 Trong X
 Trong X  0,6
 a  0,75
n O
n O

Fe(OH)3 : 0,55

 m 

 m   221,95
BaSO4 : 0,7
CÂU 68: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol
HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion
NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát
ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO,
Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với:
A. 48%

B. 58%
C. 54%
D. 46%
Định hướng tư duy giải

20


BTNT.Clo

 AgCl : 0,88(mol)
 
Nhận thấy 133,84  BTKL
 Ag : 0,07(mol)

 
Y
n NO  0,02 
 n Trong
 0,08 BTE
Y
H

 n Trong
 0,02.3  0,07  0,13(mol)
Và 
Fe2
n

0,07

 Ag

Fe2 : 0,13
 
Cl : 0,88
BTKL
Như vậy Y chứa  

 m Y  48,68
H
:
0,08

BTDT
 
 Fe3 : 0,18

BTKL

 27,04  0,88.36,5  0,04.63  48,68  m Z 

0,88  0,04  0,08
.18
2


 mZ  5,44(gam)
 NO2 : 0,08 BTNT.N
0,08  0,04.2  0,04


Z

 n Fe(NO3 )2 
 0,06(mol)
2
 N 2 O : 0,04
BTNT.O
oxit X

 n Trong
 0, 42  0,08.2  0,04  3(0,04  0,06.2)  0,14
O

FeO : 3a


 Fe3O 4 : 2a 
 3a  8a  3a  0,14
Fe O : a
 2 3
BTNT.Fe
X

 a  0,01 
 n Trong
 0,14(mol)
Fe

0,14
 53,85%

0,14  0,06  0,06
CÂU 69: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol
H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu
vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.
B. 23,176.
C.18,465.
D. 16,924.
Định hướng tư duy giải
BTKL
 56a  16b  5,36 a  0,07
Fe : a(mol) 
 
Ta có 5,36 
  BTE

 3a  2b  0,01.3

O : b(mol)
b  0,09
 

 %n Fe 

Fe3 : 0,07
 BTNT.N
 NO3 : 0,02
0,05
 
Cu:0,04 mol


 n NO 
 0,0125(mol)
X chứa  2 
4
SO 4 : 0,12
 
BTDT
 H  : 0,05(mol)

Cu, Fe

Dễ thấy Cu tan hết, do đó muối sẽ chứa SO24 : 0,12(mol)
 BTNT.N
 NO3 : 0,0075(mol)
 
BTKL

 m  0,07.56  0,04.64  0,12.96  0,0075.62  18,465(gam)
CÂU 70: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu

21


được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thầy có 0,44 mol NaOH phản ứng. Phần trăm
khối lượng của Fe có trong X gần nhất với :
A. 2,5%
B. 2,8%
C. 4,2%

D. 6,3%
Định hướng tư duy giải

0,32  0,04.4
n NO  0,04(mol) BTNT.H
Ta có 

 nOtrong Fe3O4 
 0,08
2

n H  0,32(mol)
BTNT.O

 n Fe3O4  0,02(mol)
BTKL

 m  0,32.136  59,04  0,04.30  0,16.18  m  19,6(gam)
H2 O

Fe
K  : 0,32(mol)
 3
 
Fe
 
Na : 0,44(mol)
NaOH
Trong Y có K : 0,32 
 dung dÞch  2 

SO2  : 0,32
SO4 : 0,32(mol)
 4
 BTDT  NO : 0,12(mol)
3
 
NO :
 3
0,12  0,04
BTNT.N

 n Fe(NO3 )2 
 0,08(mol)
2
2

BTKL

 mFe  19,6  0,02.232  0,08.180  0,56  %Fe  2,857%
CÂU 71: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 (trong đó oxi chiếm 30,88% về khối
lượng). Hòa tan hết m gam rắn X trong HNO3 dư thấy có 4,26 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 13,44 lít NO2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây :
A. 80
B. 110
C. 101
D. 90
Định hướng tư duy giải
n HNO3  4,26 BTNT.N
4,26  0,6


 n Fe(NO3 )3 
 1,22(mol)
Ta có 
3
n NO2  0,6

Fe :1,22(mol) 
16(a  b)
 0,3088


Ta dồn X về O : a(mol)
 1,22.56  16a  18b
H O : b(mol)
 BTE 1,22.3  2a  0,6  a  1,53(mol)
 
 2
BTKL
 b  0,4(mol) 
 m  1,22.56  1,53.16  0,4.18  100(gam)
CÂU 72: Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung
dịch Y), thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 8,8 gam hỗn hợp gồm Cu và
CuO tỷ lệ mol tương ứng là 35: 16, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Số mol HNO3 có trong Y là:
A. 0,60 mol
B. 0,48 mol
C. 0,46 mol
D. 0,50 mol
Định hướng tư duy giải


BTKL
 
 56a  16b  7,52
Fe : a(mol)
a  0,1




O : b(mol)
b  0,12
3a  2b  0, 02.3

Ta có: 7,52 

Cu : 35a



 64.35a  16a.80  8,8
CuO :16a

22



BTNT.Fe

 Fe(NO3 ) 2 : 0,1
 BTNT.Cu

Cu : 0,0875

  
 Cu(NO3 ) 2 : 0,1275

 a  0,0025 

CuO : 0,04

0, 0875.2  0,1
BTE
 
 n Cu
 0, 025
NO 
3

BTNT.N


 n HNO3  0,1.2  0,1275.2  0,02  0,025  0,5
NO

CÂU 73: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau
phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam
muối. Giá trị của m là :
A. 134,80
B. 143,20
C. 153,84
D. 149,84

Định hướng tư duy giải


NO : 0,1(mol)
Ta có 
BTNT.C
 n MgCO3  0,1(mol)

CO2 : 0,1(mol) 

Mg : a

BTKL

 24a  40b  21,6
Vậy 30 MgO : b
MgCO : 0,1
3


Mg2  : a  b  0,1

2a  0,1.3
 BTE
Dung dịch X chứa  
 NH 4 NO3 :
8

2a  0,1.3
2a  0,1.3

 BTNT.N
 NO3 : 2,15  0,1  2.
 2,05 
 
8
4
2a  0,1.3
BTDT

 2(a  b 0,1)  2,05 
 10a  8b  7,7
4
Mg2  : 0,9
a
0,65



BTKL



 X NH3 NO3 : 0,125 
 m  143,2(gam)
b  0,15
 
NO3 :1,8
CÂU 74: Hòa tan hết một lượng rắn X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 (trong đó oxi chiếm 33,94% về khối lượng)
trong HNO3 dư thấy có 0,86 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỷ khối so
với H2 là 21. Sục NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng được 18,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Al2O3 trong

X gần với giá trị nào nhất dưới đây :
A. 14%
B. 60%
C. 50%
D. 30%
Định hướng tư duy giải
18,72
 0,24(mol)
Ta có n Al(OH)3 
87
BTNT.Al
Al : a
 
 a  2b  c  0,24


Vậy X Al2 O3 : b   16(3b 3c)
 0,3394


Al(OH)3 : c  27a  102b  78c

23


NO : 0,02(mol)

Ta có NO2 : 0,06(mol)
 BTNT.Al
 Al(NO3 )3 : 0,24

 
0,86  0,24.3  0,08
BTNT.N

 n NH4 NO3 
 0,03
2
0,02.3  0,06  0,03.8
BTE

 n Al 
 0,12(mol)
3

b  0,046
0,046.102

 %Al2 O3 
 46,38%
0,12.27  0,046.102  0,028.78
c  0,028
CÂU 75: Cho 52,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4, đun
nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2
muối có khối lượng m gam. Cho bột Cu vào dung dịch Y không thấy có hiện tượng. Giá trị m là:
A. 79,6
B. 94,8
C. 78,8
D. 52,8
Định hướng tư duy giải
Cho Cu vào không có hiện tượng chứng tỏ Y là chứa muối Fe2+

Fe3O 4 : a
BTNT.N
 n NO  2b

 

Gọi 52,8 Cu(NO3 )2 : b 
BTE
 2c  2b.3  2a
 
Cu : c

BTNT.Cu
 
 Cu 2  : b  c

BTDT

 6a  2b  2c  1,2
Y là Fe2  : 3a
SO2  : 0,6(mol)
 4

BTKL

232a  188b  64c  52,8

Fe2  : 0,15
a  0,05(mol)



BTKL

 b  0,1(mol) 
 Y Cu 2  : 0,45 
 m  94,8(gam)
c  0,35(mol)
SO2  : 0,6

 4
CÂU 76: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong 1,0 lít dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch B
và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N 2 và N2O (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 18. Cho vào dung dịch B một lượng
dung dịch NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được
trong dung dịch B là
A. 52,44 gam.
B. 50,24 gam.
C. 57,40 gam.
D. 58,20 gam.
Định hướng tư duy giải
Ta có:

n NH4  a
27b  24c  7,8
n

0,
04


 N2


0, 08 

 n Al  b 
 3b  2c  0, 72  8a

n  c

n N2O  0, 04
a  4b  2c  0,12  10a  1, 03
 Mg
a  0, 01


 b  0, 2 
 m  0, 01.80  0, 2.213  0,1.148  58, 2
c  0,1

CÂU 77: Cho 86 gam hỗn hợp X gồm x mol Fe3O4, (1,05 – 4x) mol FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml
dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho

24


KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa
xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy
khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần
nhất với?
A. 6,2%
B. 5,2%

C. 4,2%
D. 7,2%
Định hướng tư duy giải
trong X

 1,05 H
n
Ta có:  O
 n NH  0,05
4
n

0,04
N

 2

K  : 3,15

X
Và 
 SO24 :1,54

 n trong
 0, 2 
 m Fe  Mg  56,8
NO3

 NO3 : 0,07
 


Fe 2 : a
56(a  b)  24c  56,8
a  0,05
 3



 Fe : b 
 2a  3b  2c  0,05  3,15

 b  0,9 
 %Mg  4,19%
 2


(2a  3b).27
c  0,15
Mg : c
56(a  b) 
 28
3

CÂU 78: Cho 31,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chứa 0,96 mol HCl, đun nóng
sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối
có khối lượng m gam. Cho bột Cu vào dung dịch Y thấy Cu bị tan. Giá trị m là:
A. 55,2
B. 48,6
C. 50,4
D. 58,8

Định hướng tư duy giải
Cho Cu thấy Cu bị tan chứng tỏ Y là chứa muối Fe3+
Fe3O 4 : a
BTNT.N
 n NO  2b

 

Gọi 31,2 Cu(NO3 )2 : b 
BTE
 a  2c  2b.3
 
Cu : c

BTNT.Cu
 
 Cu 2  : b  c
 3
BTDT

 9a  2b  2c  0,96
Điền số điện tích cho Y Fe : 3a
Cl  : 0,96(mol)


BTKL

232a  188b  64c  31,2

Fe3 : 0,24

a  0,08(mol)


BTKL

 b  0,04(mol) 
 Y Cu 2  : 0,12 
 m  55,2(gam)
c  0,08(mol)
Cl  : 0,96


CÂU 79: Cho 11,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chứa 0,32 mol HCl, đun nóng
sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được x mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2
muối. Cho HNO3 vào Y không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Giá trị của x là?
A. 0,03
B. 0,06
C. 0,04
D. 0,05
Định hướng tư duy giải
Cho Cu thấy Cu bị tan chứng tỏ Y là chứa muối Fe3+

25


×