Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Ngữ văn 7(3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.1 KB, 57 trang )

Giáo án Ngữ Văn 7
TUẦN 28
Ngày soạn : ........................
Tiết : 109 Bài dạy : NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN
VÀ PHAN BỘI CHÂU
(Nguyễn Ái Quốc)
I./ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
* Kiến thức : giúp HS:
- Giúp học sinh: hiểu được giá trò của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật VaRen
và Phan Bội Châu với hai đòa vò xã hội đối lập nhau ( phi nghóa >< chính nghóa).
- Lời hứa “ nửa chính thức” của VaRen là một trò lố bòch hài hước.
* Kó năng: Tóm tắt truyện, phân tích nhân vật .
* Tư tưởng : Giáo dục học sinh lòng kính yêu lãnh tụ, căm ghét kẻ phản bội, phản động.
II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Chuẩn bò của GV – Đồ dùng dạy học : Giáo án – ảnh chân dung Nguyễn i Quốc thời kỳ hoạt
động ở nước ngoài – ảnh Phan Bội Châu.
* Chuẩn bò của HS – Bài tập ra kỳ trước : Đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK.
III./ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn đònh tổ chức : Só số, tình hình lớp. (1’)
* Kiểm tra bài cũ : Nêu nghệ thuật nội dung của truyện “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy
Tốn.
- Gợi ý trả lời: Ghi nhớ SGK/ (5’)
* Giảng bài mới :
+ Giới thiệu bài : (1’)
Chúng ta vừa học xong chuyện hiện đại “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
Truyện thành công bởi hai phép đối lập tương phản và tăng cấp. Hôm nây cô cùng các em sẽ đến
với văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” của Nguyễn i Quốc để tìm xem
tài dựng truyện, cách hành văn mới mẻ và nghệ thuật đối lập của tác giả.
+ Tiến trình bài dạy :
Thời
gian


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng
HĐ 1
20’
Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú
thích:
- Đọc giọng bình thản, dí dỏm, hài
hước… Chú ý lời của nhân vật, lời
kể chuyện:
- Giáo viên đọc đoạn 1 – Gọi học
sinh đọc tiếp đoạn 2,3. Nhận xét
cách đọc bài của học sinh.
- Một em đọc chú thích (*) – giáo
- Đọc đoạn 2,3 theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
- Các bạn khác nhận xét cách
đọc của bạn.
- Đọc chú thích * : SGK
I. Đọc, tìm hiểu chú
thích:
- Đọc:
- Chú thích: SGK.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
viên nêu vài nét về tác giả:
+ Nguyễn Ái Quốc (tên gọi từ
1919 – 1945) lúc Bác đang hoạt
động ở nước ngoài sau đó trở về
nước; Đây là bút danh của Người
gắn liền với tờ báo “Người cùng
khổ” do Người làm chủ bút →

Giáo viên giới thiệu thêm một vài
hình ảnh về Bác trên tranh minh
họa.
- Xuất xứ ? (Hoàn cảnh ra đời của
tác phẩm).
? Theo em mục đích của Bác viết
truyện ngắn này?
- Đọc chú thích 1, 2 – Cho học sinh
xem chân dung Phan Bội Châu.
- Tìm bố cục: 3 phần:
Đoạn 1: Từ đầu … trong tù →
VaRen chuẩn bò sang nhận chức
toàn quyền ở Đông Dương với lời
hứa “nửa chính thức” sẽ chăm sóc
tới vụ án Phan Bội Châu.
Đoạn 2: Tiếp … không hiểu Phan
Bội Châu: Cuộc gặp gỡ giữa
VaRen và Phan Bội Châu trong
nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội (phần trọng
tâm).
Đoạn 3: Còn lại: Thái độ của Phan
Bội Châu với VaRen.
- Cho học sinh tóm tắt theo bố cục
– chú ý:
+ Giới thiệu hai nhân vật với hai
tính cách trái ngược nhau.
+ Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và
Phan Bội Châu với những lời nói lố
bòch của y - Thái độ của Phan Bội
Châu → học sinh nhận xét – Giáo

viên bổ sung.
? Truyện được kể theo trình tự
nào? (Theo thời gian từ khi Va-ren
xuống tàu tới khi tới khám giam cụ
Phan Bội Châu tại Hà Nội).
* Tìm hiểu văn bản:
- Tác phẩm là một truyện ngắn
hiện đại, truyện ngắn gồm có
- Nêu xuất xứ ( chú thích *)
- Đọc chú thích 1, 2 ( Va-ren,
Phan Bội Châu).
- Tìm bố cục: 3 phần.
- Tóm tắt theo bố cục - Nhận
xét.
- Truyện kể theo trình tự thời
gian: Từ khi VaRen xuống tàu
đến khi tới khám giam cụ Phan
Bội Châu tại Hà Nội.
- Truyện ngắn: cốt truyện và
- Bố cục: 3 phần.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
những yếu tố nào? (cốt truyện,
nhân vật).
- Truyện ngắn được ghi chép sự
thật hay tưởng tượng hư cấu? (Đây
là một truyện ngắn, hình thức có
vẻ như một bài ký sự nhưng thực tế
là một câu truyện hư cấu).
? Hư cấu nghóa là tưởng tượng về

cái có thật. Căn cứ vào đâu để kết
luận ? ( Lòch sử trong nước; Bác
đang ở Pháp, Bác viết giữa lúc
VaRen xuống tàu sang Đông
Dương nhận chức).
- Sự việc nào có thật? Sự việc nào
tưởng tượng? (Thật: nhân vật
VaRen và Phan Bội Châu - phong
trào đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội
Châu – Tưởng tượng: Cuộc tiếp
kiến của VaRen với Phan Bội
Châu trong tù).
- Truyện có nhân vật Va-ren và
Phan Bội Châu, ai là nhân vật
trung tâm? Hai nhân vật này có đòa
vò xã hội đối lập như thế nào?
(Nhân vật Va-ren toàn quyền Pháp
tại Đông Dương (nhân vật trung
tâm của truyện) >< Phan Bội
Châu: Lãnh tụ phong trào yêu
nước Việt Nam đầu thế kỷ XX
đang bò Pháp bắt giam tại Hà Nội.)
- “Những trò lố” trong đầu đề là
những trò như thế nào? Đầu đề ấy
có tác dụng gì với người đọc?
+ “Những trò lố” là những trò hề
nhố nhăng, bòp bợm, kệch cỡm,
đáng cười … mà người làm trò càng
diễn càng bộc lộ vô duyên lố bòch
…)

- VaRen là tác giả của nhữmg trò
ấy.
- Tác dụng: Gây sự chú ý vào câu
truyện, gợi trí tò mò ở người đọc.
nhân vật.
- Câu chuyện hư cấu, tưởng
tượng.
- Hoàn cảnh lòch sử
+ Sự việc có thật: Va-ren và
Phan Bội Châu, phong trào đấu
tranh đòi thả cụ Phan Bội
Châu.
+ Tưởng tượng: Lời hứa săn sóc
Phan bội Châu của VaRen.
- Va-ren, tên toàn quyền Pháp
tại Đông Dương (nhân vật trung
tâm của truyện) >< Phan Bội
Châu: Lãnh tụ phong trào yêu
nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.
+ “Những trò lố”: là những trò
nhảm nhí, tồi tệ, vô duyên …
+ VaRen là tác giả của những
trò ấy.
+ Tác dụng: Gây sự chú ý, gợi
trí tò mò cho
người đọc.
- Cốt truyện: Hư cấu
tưởng tượng.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7

HĐ 2
15’
- Đọc lại đoạn 1: Cho biết ý nghóa
chính của đoạn này?
- VaRen đã hứa gì về vụ Phan Bội
Châu? (Nửa chính thức … hứa sẽ
chăm sóc Phan Bội Châu)
- Nửa chính thức? (Lời hứa nửa
vời, có tính chất hài hước – Nghóa
là lời hứa mới có một nửa, có thể
thay đổi vì cái nửa kia thì không
hứa - Y biết trước và biết rõ y sẽ
nuốt lời. Nếu có ai đó chất vấn y
nói dã chính thức hứa đâu?).
- Va-ren hứa với lý do gì? (Do
công luận Pháp đòi hỏi, và cũng là
để tạo uy tín chính trò cho y)
- Em có nhận xét gì về lời hứa
này? (Lời hứa chung chung, không
có cơ sở, không đáng tin cậy, dối
trá, trấn an dư luận).
- Sự hài hước càng tăng nhưng thái
độ châm biến vẫn kín, khi tác giả
đặt giả thuyết bình luận → học
sinh đọc câu: “giả thử … sao” →
Giáo viên ghi vắn tắt.
- Cụm từ “Nửa chính thức hứa” và
câu hỏi “Giả thử cứ cho rằng” “sẽ
chăm sóc” vụ Phan Bội Châu vào
lúc nào và ra sao có ý nghóa gì

trong việc bộc lộ thực chất lời hứa
này? (Câu hỏi vừa mở ra nội dung
chính mà câu chuyện sẽ kể, vừa
đònh hướng thái độ cảm thụ của
người đọc với hình tượng VaRen –
mang tính chất hoài nghi mức độ
tin cậy trong lời hứa “nửa chính
thức” của VaRen).
→ Như thế có nghóa là các quan
toàn quyền chuyên nuốt lời hứa
(điều này đã được chứng thực
nhiều lần trong thời toàn quyền
An-be-xa-rô đương nhiệm).
- Màn kòch trở nên căng hơn khi
tác giả xếp đặt một mặt để cho sự
việc kéo dài (cuộc hành trình 4
tuần lễ từ Mác-xây đến Sài Gòn,
- Đọc lại đoạn 1 của bài nêu ý
chính (Lời hứa của Va-ren, tin
Va-ren sang Việt Nam …)
- Nửa chính thức hứa sẽ chăm
sóc vụ Phan Bội Châu → Giải
thích lời hứa “Nửa chính thức”:
Nói lấp lửng, không trọn vẹn,
lời hứa nửa vời … có thể thay
đổi.
- Lý do: Do sức ép của công
luận Pháp ở Đông Dương.
- Nhận xét: lời hứa chung
chung, dối trá để trấn an dư

luận.
- Đọc lại câu “ Giả thửû … làm
sao”
→ Câu nghi vấn.
- Ý nghóa: Mở ra nội dung
chính của câu chuyện, đònh
hướng thái độ của người đọc
với VaRen – mang tính chất
nghi ngờ trong lời hứa “nửa
chính thức” của VaRen.
II. Tìm hiểu văn
bản:
1./ Tin VaRen sang
Việt Nam:
… “nửa chính thức
hứa sẽ chăm sóc vụ
Phan Bội Châu”

Lời hứa chung
chung, không có cơ
sở, không đáng tin
cậy, dối trá.
- “Giả thử … liệu …
Va-ren sẽ “chăm
sóc” vụ ấy vào lúc
nào và ra làm sao”.
→ Câu nghi vấn -
Tính chất hoài nghi.

Trò lố bòch hài hước.

Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
bao giờ yên vò thật xong xuôi mới
bắt đầu để ý chăm sóc vụ án). Tất
nhiên trong thời gian đó, Phan Bội
Châu vẫn phải ở tù.
- Giải thích yên vò:
⇒ Như vậy, đoạn mở đầu ( 1) này
tác giả cho ta biết điều gì? Thài độ
của tác giả ra sao? (Thông báo về
việc Va-ren sang Việt Nam cùng
lời hứa “nửa chính thức” của y.
Đây là thủ đoạn xảo quyệt, cũng là
trò lố bòch hài hước – Tác giả ngờ
vực không tin vào thiện chí của
Va-ren.
Liên hệ:

* Củng cố:
- Nhắc lại ý vừa phân tích ở trên.
- Yên vò: Ngồi yên vào chỗ, ở
đây muốn nói tới sự ngồi yên ở
cương vò toàn quyền.
- Tóm tắt lại những ý chính đã
nêu ở trên.
* Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (3’)
- Học bài, chuẩn bò câu hỏi SGK cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung (nếu có)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
TUẦN 28
Ngày soạn : ........................
Tiết : 110 Bài dạy : NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN
VÀ PHAN BỘI CHÂU (tiếp)
(Nguyễn Ái Quốc)
I./ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
* Kiến thức :
- Giúp học sinh thấy được trò hề lố bòch và đê tiện của toàn quyền VaRen tên chính khách Thực
dân Pháp phản bội lý tưởng, nhan hiểm và xảo quyệt, phản động – Ca ngợi người anh hùng cứu
nước, nhà cách mạng vó đại Phan Bội Châu trong nhà tù, trước kẻ thù độc ác và xảo trá vẫn son
sắt, kiên trinh.
- Nghệ thuật truyện ngắn hiện đại sắc xảo: Sáng tạo những tình huống độc đáo đối lập và tương
phản giữa các cảnh, các nhân vật châm biếm.
* Kó năng: Phân tích nhân vật.
* Tư tưởng :
II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Chuẩn bò của GV – Đồ dùng dạy học : Giáo án.
* Chuẩn bò của HS – Bài tập ra kỳ trước : Đọc, trả lời câu hỏi SGK.
III./ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn đònh tổ chức : Só số. (1’)
* Kiểm tra bài cũ : Nhan đề của truyện ngắn này cho ta biết điều gì? Hãy giải thích? (5’).
* Giảng bài mới :
+ Giới thiệu bài :
+ Tiến trình bài dạy :
Thời

gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng
HĐ 3
8’
? Trong cảnh VaRen đến Hà Nội
để gặp Phan Bội Châu, hai nhân
vật chính là VaRen và Phan Bội
Châu được xây dựng theo quan hệ
tương phản, đối lập như thế nào?
Số lượng từ và hình thức ngôn ngữ
mà tác giả đã áp dụng trong việc
khắc hoạ tính cách của từng nhân
vật là thế nào?
→ Tương phản giữa hai nhân vật
đối kháng nhau: VaRen là một
viên toàn quyền - Phan Bội Châu
- Đọc lại đoạn 2, chú ý ngôn
ngữ nhân vật và ngôn ngữ
người kể chuyện – Tác giả.
- Nhân vật VaRen: là một viên
toàn quyền – kẻ bất lương,
nhưng thống trò >< nhân vật
Phan Bội Châu chỉ là một người
tù – người cách mạng vó đại.
3./ Cuộc gặp gỡ giữa
VaRen và Phan Bội
Châu:
(chia bảng làm 2 cột).
VaRen:
- Kẻ phản bội giai

cấp vô sản Pháp, tên
chính khách bò đồng
bọn đuổi ra khỏi tập
đoàn… bất lương
nhưng thống trò.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
chỉ là một người ở tù. Ở đây sự
tương phản, đối lập của hai nhân
vật là sự tương phản, đối lập giữa
một bên là kẻ bất lương, nhưng
thống trò, một bên là người cách
mạng vó đại, nhưng thất bại, bò đàn
áp. Tác giả đã dành một số lượng
từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần
thuật để khắc hoạ tính cách của
VaRen – Còn Phan Bội Châu tác
giả dùng sự im lặng làm phương
thức đối lập → Đây là một bút
pháp, một cách viết vừa tả vừa gợi,
rất thâm thúy, sinh động, lý thú.
- Tác giả dùng một số lượng từ
ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ
trần thuật để khắc hoạ tính
cách VaRen >< Còn Phan Bội
Châu thì yên lặng (dẫn chứng).
→ Nghệ thuật: vừa tả, vừa gợi
rất thâm thuý.
Phan Bội Châu:
Là người ở tù, nhà

cách mạng vó đại.


Đối lập về tính cách.
HĐ 4
20’
Phân tích nhân vật VaRen: Lời lẽ
của nhân vật VaRen mang hình
thức ngôn ngữ gì? (Đó là hình thức
đối thoại đơn phương, gần như độc
thoại, tự nói một mình, vì Phan Bội
Châu không hề nói lại điều gì).
? Qua ngôn ngữ gần như độc thoại
của VaRen, động cơ, tính cách của
VaRen được bộc lộ như thế nào?
(Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bòp
bợm một cách rất trắng trợn của
VaRen).
? Phan Bội Châu đã ứng xử với
VaRen như thế nào? Qua hình thức
ứng xử đó, thái độ, tính cách của
Phan Bội Châu được bộc lộ ra sao?
(Dùng hình thức im lặng, phớt lờ,
coi như không có VaRen trước mặt
→ thái độ khinh bỉ và bản lónh
kiên cường trước kẻ thù).
? Riêng lời bình của tác giả trước
hình tượng im lặng, dửng dưng của
Phan Bội Châu đã thể hiện giọng
điệu như thế nào và điều đó có ý

nghóa gì? (Giọng điệu hóm hỉnh,
mỉa mai, góp phần làm rõ thêm
thái độ, tính cách của Phan Bội
Châu).
→ Gọi học sinh khá, giỏi phân tích
ý nghóa của đoạn kết:
- Lời lẽ của VaRen mang hình
thức đối thoại đơn phương gân
như độc thoại.
→ Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ,
bòp bợm một cách trắng trợn.
- Phan Bội Châu: im lặng, phớt
lờ, coi như không có VaRen
trước mặt → khinh bỉ.
- Lời bình: giọng điệu hóm
hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ
thêm thái độ, tính cách của
Phan Bội Châu.
- Học sinh khá, giỏi trả lời đoạn
Varen:
- “Tôi đem tự do đến
cho ông đây!” … tay
phải bắt tay … tay trái
… nâng gông xiết
chặt” → lời nói mâu
thuẫn việc làm →
vừa dụ dỗ, vuốt ve,
vừa hăm doạ.
- “Có đi có lại …” →
Điều kiện.

- Thao thao bất tuyệt
thuyết phục Phan Bội
Châu đầu hàng phản
bội.
⇒ Ngôn ngữ độc
thoại, lời hứa suông,
trắng trợn, bỉ ổi, hết
sức đê tiện

Trò lố
bòch, bòp bợm đáng
cười.
Phan Bội Châu:
- Im lặng, dửng dưng
→ khinh bỉ.
- Đôi ngọn râu mép …
nhếch lên … hạ
xuống.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
? Ví thử tác phẩm chấm hết ở câu
“Nhưng cứ xét binh tình, thì đó chỉ
là vì (Phan) Bội Châu không hiểu
VaRen cũng như VaRen không
hiểu (Phan) Bội Châu” thì có được
không? Nhưng ở đây, đã có thêm
đoạn kết, trong đó có lời quả quyết
của anh lính dõng An Nam và lời
đoán thêm của tác giả thì giá trò
của câu chuyện có gì khác?

Phân tích: “ Sự thay đổi nhẹ trên
nét mặt người tù lừng tiếng”, “đôi
ngọn râu mép người tù nhếch lên
một chút rồi lại hạ xuống ngay và
cái đó chỉ diễn ra một lần thôi …
(Phan) Bội Châu có mỉm cười …
như cánh ruồi lướt qua vậy” → Đó
là sự tiếp tục nâng cấp tính cách,
thái độ của Phan Bội Châu trước
kẻ thù.
- Phân tích tìm hiểu ý nghóa của lời
tái bút, của sự phối hợp giữa lời
kết trên với lời tái bút.
→ Nếu với lời kết ở trên, thái độ
khinh bỉ của Phan Bội Châu được
thể hiện bằng hình thức ứng xử là
im lặng, dửng dưng thì ở lời tái bút
lại là một hành động chống trả
quyết liệt: nhổ vào mặt Varen.
Như thế là với kẻ thù phải có
nhiều cách tỏ thái độ. Chỉ im lặng,
dửng dưng chưa đủ, còn phải nhổ
vào mặt nó → cách dẫn chuyện
như thế thật là hóm, thật là thú vò
và quan trọng là làm tăng thêm ý
nghóa của vấn đề.
kết:
“Sự thay đổi nhẹ trên mặt
người tù lừng tiếng”, “đôi ngọn
râu mép người tù nhếch lên

một chút rồi lại hạ xuống ngay
và cái đó chỉ diễn ra một lần
thôi … ( Phan) Bội Châu có mỉm
cười … như cánh ruồi lướt qua
vậy”.


Nâng cao tính cách, thái độ cụ
Phan Bội Châu trước kẻ thù.
→ Phần tái bút: cách dẫn
chuyện như thế
thật là hóm, thú
vò → tăng thêm
ý nghóa của vấn
đề.
- Mỉm cười kín đáo
→ mỉa mai.
- … Nhổ vào mặt
Varen  căm giận
mạnh mẽ.
⇒ Cứng cỏi, không
chòu khuất phục, kiêu
hãnh và kiên đònh lý
tưởng yêu nước đáng
khâm phục.
Đối lập về lời nói, cử
chỉ, phong cách.
HĐ 5
5’
Hướng dẫn HS tổng kết:

? Ý nghóa nội dung: Đả kích tên
toàn quyền Varen với các hành
động lố bòch của y – Ca ngợi nhân
cách cao quý của nhà yêu nước
Phan Bội Châu.
? Giá trò hình thức: Cách viết
truyện bằng hư cấu, bằng tưởng
Tổng kết:
- Nội dung:
+ Đả kích tên toàn quyền
Varen.
+ Ca ngợi nhân cách Phan Bội
Châu.
- Hình thức:
+ Truyện hư cấu tưởng tượng.
Tổng kết: Ghi nhớ
SGK.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
tượng trên cơ sở sự thật; sử dụng
biện pháp tương phản để khắc hoạ
nhân vật và làm nổi chủ đề tác
phẩm – kết hợp ngôn ngữ nhân vật
với ngôn ngữ người kể chuyện –
tác giả.
⇒ Ghi nhớ SGK.
+ Biện pháp tương phản đối
lập.
+ Ngôn ngữ nhân vật kết hợp
ngôn ngữ kể chuyện – tác giả.

HĐ 6
5’
Hướng dẫn luyện tập:
1. Thái độ của tác giả đối với Phan
Bội Châu: Thể hiện niềm kính yêu
và cảm phục của tác giả trước một
con người có nhân cách cứng cỏi,
không chòu khuất phục và tràn đầy
kiêu hãnh.
2. Cụm từ “những trò lố” trong
nhan đề tác phẩm là xuất phát từ ý
muốn trực tiếp vạch trần hành
động lố lăng, bản chất xấu xa của
Varen.
* Củng cố:
- Đọc lại ghi nhớ SGK.
Luyện tập:
Học sinh thảo luận bài tập 1, 2
cử bạn trình bày – học sinh
khác nhận xét.
Luyện tập:
1. Thái độ của tác giả
đối với Phan Bội
Châu: Ca ngợi, kính
yêu và cảm phục.
2. Cụm từ “những trò
lố” trong nhan đề tác
phẩm là xuất phát từ
ý muốn trực tiếp
vạch trần hành động

lố lăng, bản chất xấu
xa của Varen.
* Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (3’)
- Học bài.
- Soạn: Dùng cụm chủ - vò để mở rộng câu – Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung (nếu có)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
TUẦN 28
Ngày soạn : ........................
Tiết : 111 Bài dạy : DÙMG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ
RỘNG CÂU : LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
* Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được cụm chủ – vò với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ – Cách dùng cụm
chủ – vò làm thành phần câu như chủ ngữ, vò ngữ, bổ ngữ, đònh ngữ.
- Tích hợp với phần văn: Ý nghóa văn chương – Luyện tập văn nghò luận chứng minh.
* Kó năng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm chủ – vò làm thành phần câu.
* Tư tưởng :
II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Chuẩn bò của GV – Đồ dùng dạy học : Giáo án.
* Chuẩn bò của HS – Bài tập ra kỳ trước : Đọc kỹ yêu cầu của bài tập 1, 2, 3.
III./ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn đònh tổ chức : Só số. (1’)
* Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện ngắn “ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” – Nêu
nội dung, nghệ thuật? (5’).

* Giảng bài mới :
+ Giới thiệu bài : (1’)
+ Tiến trình bài dạy :
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng
HĐ 1
5’
Nhắc lại kiến thức:
Gọi hai học sinh đọc lại phần ghi
nhớ của tiết Dùng cụm chủ – vò để
mở rộng câu.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ bài:
Dùng cụm C – V để mở rộng
câu.
HĐ 2
32’
Luyện tập:
Bài 1: Tìm cụm chủ – vò làm thành
phần câu hoặc thành phần cụm từ:
a. Khí hậu nước ta ấm áp/ cho
phép ta
C V ĐT C
CN
VN
quanh năm trồng trọt, thu hoạch
VN
- Làm bài tập 1: Tìm cụm C –V
làm thành phần câu hoặc thành
phần cụm từ.

- Cho học sinh tìm, học sinh
khác bổ sung.
Bài 1:
a. Một cụm C – V
làm chủ ngữ, một
cụm C – V làm phụ
ngữ trong cụm động
từ.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
→ Một cụm chủ – vò làm chủ ngữ,
một cụm chủ – vò làm phụ ngữ
trong cụm động từ.
b. Có hai cụm chủ – vò làm phụ
ngữ cho danh từ khi:
( Khi các thi só/ ca tụng … đẹp ;
DT C V
từ khi có người … chảy/ làm mới
hay)
DT C V
- Một cụm C – V làm phụ ngữ cho
động từ nói (Có lẽ nói … tiếng
chim,
ĐT
tiếng suối / nghe mới hay)…
c. Thật đáng tiếc khi chúng ta/ thấy
những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần,
DT C V
những thức quý của đất mình/ thay
dần bằng … ngoài

C V
→ Có hai cụm chủ – vò làm phụ
ngữ cho động từ “thấy”.
Bài 2: Gộp các câu cùng cặp thành
một câu có cụm chủ – vò làm thành
phần câu hoặc thành phần của cụm
từ:
a. Chúng em/ học giỏi/ làm cho cha
mẹ và thầy cô / rất vui lòng.
b. Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng
đònh rằng cái đẹp/ là cái có ích.
c. Tiếng Việt/ rất giàu thanh điệu/
khiến lời nói của người Việt Nam
ta/ du dương, trầm bổng như một
bản nhạc.
d. Cách mạng tháng Tám/ thành
công/ đã khiến cho Tiếng Việt/ có
một bước phát triển mới, một số
phận mới.
Bài 3: Gộp mỗi cặp câu hoặc vế
câu thành một câu có cụm chủ – vò
làm thành phần câu hoặc thành
phần của cụm từ:
a. Anh em/ hoà thuận/ khiến hai
thân/ vui vầy.
- Làm bài tập 2: Học sinh đọc
bài. Xác đònh yêu cầu của bài
tập.
→ Thảo luận nhóm – cử một
bạn lên trình bày.

→ Nhóm khác nhận xét.
- Đọc và xác đònh yêu cầu của
bài tập 3 – Thảo luận nhóm.
- Cử một bạn lên trình bày.
b. Có 2 cụm C –V
làm phụ ngữ cho
danh từ khi.
- Một cụm C – V làm
phụ ngữ cho động từ
nói.
c. Có 2 cụm C – V
làm phụ ngữ cho
động từ thấy.
Bài 2:
a. Chúng em học giỏi
làm cho cha mẹ và
thầy cô rất vui lòng.
b. Nhà văn Hoài
Thanh khẳng đònh
rằng cái đẹp là cái có
ích.
c. Tiếng Việt rất giàu
thanh điệu khiến lời
nói của người Việt
Nam ta du dương,
trầm bổng như một
bản nhạc.
d. Cách mạng tháng
Tám thành công đã
khiến cho Tiếng Việt

có một bước phát
triển mới, một số
phận mới.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
b. Đây là cảnh một rừng thông
ngày ngày biết bao nhiêu người
qua lại.
c. Hàng loạt vở kòch như “ Tay
người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên
kia sông Đuống”…/ ra đời/ để sưởi
ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp
mọi miền đất nước.

* Củng cố:
- Tập làm các bài tập thêm.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
a. Anh em hòa thuận
khiến hai thân vui
vầy.
b. Đây là cảnh một
rừng thông ngày
ngày biết bao nhiêu
người qua lại.
c. Hàng loạt vở kòch
như “ Tay người đàn
bà”, “ Giác ngộ”, “
Bên kia sông
Đuống”… ra đời để

sưởi ấm cho ánh đèn
sân khấu ở khắp mọi
miền đất nước.
* Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (1’)
- Học bài.
- Chuẩn bò bài tập: Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung (nếu có)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
TUẦN 28
Ngày soạn : ........................
Tiết : 112 Bài dạy : LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH
MỘT VẤN ĐỀ
I./ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
* Kiến thức : Giúp học sinh: Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn
lập luận giải thích đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài
luyện tập.
* Kó năng: Nói trong nhóm, trước lớp.
* Tư tưởng :
II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Chuẩn bò của GV – Đồ dùng dạy học : Giáo án.
* Chuẩn bò của HS – Bài tập ra kỳ trước : Chuẩn bò một trong 4 đề/98 SGK.
III./ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn đònh tổ chức : Só số. (1’)
* Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước khi làm bài văn giải thích? Nhệm vụ của từng phần (Mở bài,
thân bài, kết bài) trong bài văn giải thích. ( 5’).

* Giảng bài mới :
+ Giới thiệu bài : (1’)
+ Tiến trình bài dạy :
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng
HĐ 1
5’
Giáo viên kiểm tra để nắm được sự
chuẩn bò của học sinh (cho tổ
trưởng kiểm tra bài của tổ, nhóm
mình).
HĐ 2
12’
Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện nói.
- Cho học sinh theo tổ, nhóm trước
→ chọn một số học sinh ở tổ (giỏi
– khá – trung bình – yếu) lên trình
bày.
- Chú ý đến một số học sinh mạnh
dạn – rụt rè.
- Cho học sinh trình bày từng phần:
1. Học sinh chú ý yêu cầu nói: Đủ
nghe, không nói nhỏ hoặc to quá,
không nhát gừng ( nói lưu loát).
- Học sinh phát biểu trong tổ,
nhóm để các bạn nghe, nhận
xét.
- Góp ý cho các bạn để bạn

trình bày trước lớp.
- Nhóm, tổ cử người lên trình
bày bài.
Chú ý: Nói lưu loát, truyền
cảm, tư thế thoải mái tự nhiên.
Đề 1:
Tục ngữ có câu:
“Không thầy đố mày
làm nên”
Em hãy giải thích lời
dạy trên.
1. Mở bài: Giới thiệu
điều cần giải thích: “
Không thầy đố mày
làm nên”.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
- Truyền cảm, thuyết phục người
nghe.
- Tư thế thoải mái, tự nhiên.
- Học sinh nghe thấy cần ghi chép
để học tập thì ghi vào giấy.
2. Cho học sinh nhận xét bài của
bạn.
HĐ 3
21’
Giáo viên sơ kết tiết luyện nói:
- Nhận xét ưu khuyết điểm của học
sinh.
- Bổ sung thêm chỗ thiếu xót.

Gợi ý: Chọn đề 1.
Tục ngữ có câu:
“ Không thầy đố mày làm
nên”
Em hãy giải thích lời dạy trên.
1. Mở bài: - Giới thiệu điều cần
giải thích. Câu tục ngữ “không
thầy đố mày làm nên”  Đề cao
vai trò của người thầy.
2. Thân bài: Triển khai việc giải
thích.
a. Nghóa của câu tục ngữ là gì?
Người học trò muốn thành đạt phải
có sự dạy dỗ của thầy.
b. Tại sao người thầy có vai trò
quân trọng như thế?
- Thầy là người hướng dẫn, cung
cấp kiến thức, mở mang trí tuệ.
(dẫn chứng).
- Thầy là người chủ đạo, trò là
người chủ động. “ Thầy dạy tốt, trò
học tốt”  công danh sự nghiệp
mới rạng rỡ.
c. Ta phải làm gì?
- Học hỏi và biết ơn.
- Tôn trọng, vâng lời thầy dạy bảo.
 Đạo lý làm người.
3. Kết bài: Nêu ý nghóa.
* Củng cố:
- Tập làm thành bài văn hoàn

chỉnh.
Nhận xét bài cả hình thức và
nội dung.
2. Thân bài: Triển
khai việc giải thích
a. Nghóa của câu tục
ngữ?
b. Tại sao người thầy
có vai trò quan trọng
như thế?
c. Ta phải làm gì?
3. Kết bài: Nêu ý
nghóa.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
* Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (1’)
- Soạn: Ca Huế trên sông Hương.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung (nếu có)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
TUẦN 29
Ngày soạn : ........................
Tiết : 113 Bài dạy : CA HUẾ TRÊN SÔNG
HƯƠNG
(Theo Hà Ánh Minh – Báo Người Hà Nội)
I./ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

* Kiến thức :
- Giúp học sinh: nắm được văn bản nhật dụng. thể loại bút ký – Giới thiệu vẻ đẹp của 1 sinh hoạt
văn hóa ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu tinh tế và độc
đáo trong cách biểu diễn và thưởng thức những nghệ sỹ chuyên nghiệp và dân gian… rất đỗi tài
hoa.
- Tích hợp: Đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng.
* Kó năng: Viết được những văn bản hành chính đúng mẫu.
* Tư tưởng : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu danh lam thắng cảnh của cố đô Huế – con người.
II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Chuẩn bò của GV – Đồ dùng dạy học : Giáo án – vài tranh ảnh về Huế – lời một số làn điệu ca
Huế.
* Chuẩn bò của HS – Bài tập ra kỳ trước : Đọc, soạn câu hỏi SGK.
III./ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn đònh tổ chức : Só số (1’)
* Kiểm tra bài cũ :
Đọc phần ghi nhớ: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu. (5’)
* Giảng bài mới :
+ Giới thiệu bài : (1’)
Xứ Huế vốn rất nổi tiếng với nhiều đặc điểm, nhưng một trong những đặc điểm nổi bật là
sản phẩm văn hoá độc đáo, đa dạng và phong phú mà ca Huế là một trong những sản phẩm nổi
tiếng ấy. Hôm nay qua bài văn này, chúng ta sẽ hiểu thêm nhiều vẻ đẹp của xứ Huế qua một
đêm ca Huế trên sông Hương.
+ Tiến trình bài dạy :
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng
HĐ 1
6’
Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
chú thích:

- Giáo viên hướng dẫn: chậm, rõ
ràng, mạch lạc.
- Giáo viên đọc mẫu – gọi học sinh
đọc – nhận xét – chú thích.
- Thể loại: Văn bản nhật dụng: Bút
ký ( giới thiệu, trình bày về một
- Học sinh đọc – các bạn nhận
xét.
- Đọc chú thích SGK.
- Tìm bố cục: 2 phần.
- Tìm thể loại (nêu trước bố
cục).
I. Đọc, tìm hiểu chú
thích.
- Đọc:
- Chú thích: SGK.
- Thể loại: văn bản
nhật dụng: Bút ký:
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
sinh hoạt văn hóa ở một đòa
phương trên đất nước ta).
- Bố cục: 2 phần.
a. Từ đầu… Lý hoài nam: Giới
thiệu sơ lược về 1 số điệu dân ca
Huế.
b. Còn lại: Tả lại một đêm trăng
nghe đờn ca trên sông Hương, tiếp
tục giới thiệu về các làn điệu dân
ca, các bản đàn và sơ lược về nghệ

thuật biểu diễn cùng thưởng thức.
- Nội dung của văn bản: Một
trong những nét đẹp văn hóa
truyền thống cố đô Huế là ca
Huế trên sông Hương – Ca ngợi
và tuyên truyền cho “nét đẹp
văn hóa” này.
giới thiệu trình bày
về một sinh hoạt văn
hoá ở đòa phương.
- Bố cục: 2 phần.

HĐ 2
27’
Tìm hiểu văn bản:
? Qua việc tìm hiểu sơ lược bài
văn, em hãy kể tên các làn điệu ca
Huế, dụng cụ âm nhạc mà em
biết?
 Ca Huế đa dạng và phong phu.
Khó nhớ nỗi hết tên các làn điệu,
nhạc cụ, ngón đàn của các ca công.
Mỗi làn điệu có vẻ đẹp riêng vậy:
? Hãy tìm 1 số làn điệu ca Huế có
điểm nổi bật?
- Với các làn điệu trên, tác giả đã
mô tả nghệ thuật chơi đàn của các
ca công và âm thanh phong phú
của các nhạc cụ. Vậy, hãy tìm xem
đoạn văn nào cho biết nghệ thuật

chơi đàn ấy?
 Đọc đoạn văn: “Từ không gian
… hồn người”.
- Cách ca Huế ở đây có gì độc
đáo? (khác với nghe bảng ghi âm,
ghi hình).
 Điều đáng nói là nó sống trong
không gian thật của nó. Tức là
đang đánh cá: Người lao động có
thể hò đánh cá và động tác.
? Suy nghó xem ca Huế được hình
thành từ đâu?
 Nó bắt nguồn từ nhạc dân gian
và nhạc cung đình?
 Nhạc dân gian giải thích như
thế là đủ nhưng nhạc “cung đình”
là nhạc dùng trong những buổi lễ
tôn nghiêm trong cung đình của
- Làn điệu hò: đánh cá, cấy
trồng, chèo cạn, lý con sáo,
nam ai…
- Nhạc cụ: đàn tranh, nhò…
(học sinh khác bổ sung).
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa
linh: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru con, giã vôi,
giã điệp…  náo nức, nồng hậu
tình người.
- Hò lơ, hò ô, xây lúa, hò nện…
 gần gũi với dân ca: Nghệ

Tónh, thể lòng khát khao, nỗi
mong chờ, hoài vọng, thiết tha
của tâm hồn Huế.
- Nam ai, Nam Bình, quả phụ,
tương tư khúc hành vân 
Buồn man mác, thương cảm, bi
ai, vương vấn.
-Tứ đại cảnh  chẳng vui,
không buồn.
- Đoạn văn : “Từ không gian
yên tónh… hồn người”.
- Có quang cảnh sông nước
đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
- Được nghe, nhìn trực tiếp các
ca công với cách ăn mặc, chơi
đàn.
- Nhạc dân gian: Là làn điệu
dân ca, những điệu hò biểu
hiện cuộc sống tươi vui.
- Nhạc cung đình: Thể hiện sự
trang trọng qua sắc phục biểu
II. Tìm hiểu văn
bản:
1./ Sự phong phú đa
dạng của nghệ thuật
ca Huế:
a./ Ca Huế:
- Chèo cạn, hò đưa
linh.
- Hò giã gạo, ru con…

- Hò lơ, hò ô…
- Nam ai, nam bình…
quả phụ, tương tư.
- Tứ đại cảnh.
b./ Nghệ thuật biểu
diễn:
- Hình thức (nền)
biểu diễn.
+ Sông nước, cảnh
đẹp thơ mộng.
+ Diễn viên, ca công
ăn mặc chơi đàn.
2./ Ca Huế có nguồn
gốc từ những làn
điệu dân ca, nhạc
cung đình.
- Sôi nổi, vui tươi,
trang trọng.
 Thể hiện tâm hồn
trong sáng thanh lòch
của dân Huế.
⇒ Di sản văn hóa.
Tổng kết: Ghi nhớ
SGK/104.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
vua chúa, nơi tôn miếu của triều
đình phong kiến thường có sắc thái
trang trọng, uy nghi.
- Như vậy có thể kết luận gì về thể

điệu ca Huế? (xét về hình thức
biểu diễn).
- Có người cho rằng: Ca Huế, nghe
nó là cái thú tao nhã. Em thấy câu
nói này thế nào?
- Sau khi học bài này, em biết
thêm gì về vùng đất kinh thành
này? (Về tâm hồn? Vẻ đẹp về cái
gì?).
+ Tâm hồn trong sáng, thanh lòch,
trữ tình.
+ Hiểu về vẻ đẹp danh lam thắng
cảnh, di tích lòch sử và còn là làn
điệu mượt mà.
 Gọi chung vẻ đẹp, di tích làn
điệu dân ca?  di sản văn hoá?
? Tác giả viết “Ca Huế… sông
Hương” gợi cho em tình cảm gì?
(yêu quý, tự hào về vẻ đẹp của đất
nước, dân tộc ta, mong được đến
Huế và thưởng thức ca Huế trên
sông Hương).
diễn.
 Ca Huế vừa sôi nổi vui tươi,
vừa trang trọng uy nghi.
- Đúng vậy: Tao nhã là thanh
cao và lòch sự. Thực tế khi nghe
ca Huế con người ta nhận thấy
ca Huế thanh cao, nhã nhặn,
duyên dáng từ nội dung (lời

hát) đến hình thức (cách biểu
diễn, phục trang)  Vì thế nói
nghe ca Huế quả là thú tao nhã.
- Tâm hồn trong sáng.
- Vẻ đẹp danh lam thắng cảnh,
di tích lòch sử.
 Di sản văn hóa.
- Tình cảm: yêu mến, tự hào.
HĐ 3
5’
Hướng dẫn luyện tập:
* Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cơ bản:
+ Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của
làn điệu dân ca Huế.
+ Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong
đêm trăng thơ mộng trên dòng
sông Hương.
+ Nguồn gốc.
III./ Luyện tập.
* Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (2’)
- Học bài, chuẩn bò bài Liệt kê.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung (nếu có)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trang
Giaùo aùn Ngöõ Vaên 7


Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
TUẦN 29
Ngày soạn : ........................
Tiết : 114 Bài dạy : LIỆT KÊ
I./ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
* Kiến thức : giúp HS:
Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. Phân biệt được các kiểu liệt kê. Liệt
kê theo từng cặp, liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến. Biết vận
dụng phép liệt kê trong nói và viết.
* Kó năng: Có ý thức dùng phép liệt kê.
* Tư tưởng :
II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Chuẩn bò của GV – Đồ dùng dạy học : Giáo án – bảng phụ ghi ví dụ.
* Chuẩn bò của HS – Bài tập ra kỳ trước : Đọc trả lời câu hỏi SGK.
III./ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn đònh tổ chức : Só số (1’)
* Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu? Cho ví dụ và phân tích? (5’).
* Giảng bài mới :
+ Giới thiệu bài : (1’)
+ Tiến trình bài dạy :
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng
HĐ 1
6’
Tìm hiểu khái niệm liệt kê với tư
cách là một phép tu từ cú pháp:
Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo và ý

nghóa của phép liệt kê.
- Cho học sinh đọc đoạn văn được
trích SGK.
 Về cấu tạo, các bộ phận in đâm
đều có kết cấu tương tự nhau; về ý
nghóa, chúng cùng nói về những đồ
vật được bày biện chung quanh
quan lớn.
Bước 2: Tìm hiểu tác dụng của
phép liệt kê.
Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật
lỉnh kỉnh tương tự và bằng những
kết cấu tương tự như vậy có tác
dụng làm nổi bật sự xa hoa của
- Đọc đoạn văn mục 1 (Phạm
Duy Tốn).
 Cấu tạo: có kết cấu tương tự
nhau.
nghóa: Cùng nói về những đò
vật được bày biện chung quanh
quan lớn.
 Tác dụng: Làm nổi bật sự xa
hoa của viên quan >< cảnh dân
phu đang bò lam lũ ngoài mưa
gió.

Ghi nhớ 1 SGK.
I./ Thế nào là phép
liệt kê:
VD: SGK.

… bát yến hấp đường
phèn… ; tráp đồi mồi…
ống thuốc bạc, …mà
thích mắt  kết cấu
tương tự – đồ vật.
 Nổi bật sự xa hoa
của viên quan.


Ghi nhớ 1 SGK

Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
viên quan, đối lập với tình cảnh
của dân phu đang lam lũ ngoài
mưa gió.
Bước 3: Sơ kết  ghi nhớ 1 SGK.
HĐ 2
8’ Tìm hiểu các kiểu liệt kê:
Bước 1: phân biệt kiểu liệt kê từng
cặp với kiểu liệt kê không theo
từng cặp, các kiểu liệt kê khác
nhau về cấu tạo.
 Câu a sử dụng phép liệt kê
không theo từng cặp, câu b sử dụng
phép liệt kê theo từng cặp ( với
quan hệ từ và).
Bước 2: Phân biệt kiểu liệt kê tăng
tiến với liệt kê không tăng tiến.
Các kiểu liệt kê khác nhau về mức

đọ tăng tiến.
 Với câu a, có thể dễ dàng thay
đổi thứ tự các bộ phận liệt kê ( tre,
nứa, trúc, mai, vầu).
- Với câu b, không thể dễ dàng
thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi
các hình tượng liệt kê được sắp
xếp theo mức độ tăng tiến.\
Bước 3: Sơ kết  Ghi nhớ 2. SGK

- Đọc ví dụ mục 2 (1): phân
biệt:
a./ Liệt kê không theo từng
cặp.
b./ Liệt kê theo từng cặp (với
quan hệ từ và).
- Đọc ví dụ mục 2 (2): Phân
biệt:
a./ Dễ dàng thay đổi thứ tự các
bộ phận liệt kê.
b./ Không dễ thay đổi  mức
độ tăng tiến


Ghi nhớ 2 SGK
II./ Các kiểu liệt kê:
VD: a. … tinh thần,
lực lượng tính mạng,
của cải  liệt kê
không theo cặp.

b. Tinh thần và lực
lượng…  liệt kê
theo từng cặp.
VD:
a. Có thể thay đổi các
bộ phận liệt kê 
liệt kê không tăng
tiến.
b. Không thay đổi 
liệt kê tăng tiến.

Ghi nhớ 2 SGK
HĐ 3
2’
Hệ thống hóa kiến thức:
Đọc lại 2 ghi nhớ SGK.
HĐ4
16’
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Trong bài tinh thần yêu
nước của nhân dân ta, Chủ tòch Hồ
Chí Minh đã ba lần dùng phép liệt
kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc:
- Sức mạnh của tinh thần yêu nước.
- Lòng tự hào về những trang lòch
sử vẻ vang qua tấm gương những
vò anh hùng dân tộc.
- Sự đồng tâm nhất trí của mọi
tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng
lên đánh Pháp.

VD: … Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ
Quốc bò xâm lăng, thì tinh thần ấy
- Thảo luận nhóm bài tập 1 cử
một bạn trong nhóm lên trình
bày (cả 4 nhóm thi nhau).
 Yêu cầu của bài 1: Hồ Chí
Minh đã dùng phép liệt kê:
Luyện tập:
Bài 1 : SGK.
Phép liệt kê:
- Sức mạnh của tinh
thần yêu nước
- Lòng tự hào về
những trang lòch sử
vẻ vang qua tấm
gương những vò anh
hùng dân tộc.
- Sự đồng tâm nhất trí
của mọi tầng lớp
nhân dân Việt Nam
đứng lên đánh Pháp.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán
nước và lũ cướp nước.
Bài 2: Phép liệt kê được thể hiện
qua những từ ngữ:

a… Dưới lòng đường, trên vỉa hè,
trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo
xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân
trần giẫm lạch bạch trên mặt
đường nóng bỏng; những quả dưa
hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những
xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái
hiên các hiệu cơm, cái rốn một chú
khách trưng ra giữa trời, một viên
quan uể oải bước qua, tay phe
phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc
Đẩu Bội Tinh hình chữ thập…
( Lưu ý: Trong đoạn trích trên, tác
giả sử dụng hai phép liệt kê).
b… Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa
nung.
Bài 3: Đặt câu có sử dụng phép
liệt kê để:
a. Tả một số hoạt động trên sân
trường em trong giờ ra chơi.
* Củng cố :
- Đọc lại ghi nhớ SGK.
- Đọc và xác đònh yêu cầu của
bài tập 2 (Làm theo nhóm
lên trình bày).
- Bài tập 3: Cho 3 học sinh khá
– giỏi lên bảng đặt câu  học
sinh nhận xét.
Bài 2: Phép liệt kê:
a…dưới lòng đường

đeo tấm Bắc Đẩu bội
tinh hình chữ thập.
b… Điện giật, dùi
đâm, lửa nung.
Bài 3: Đặt câu.
* Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (2’)
- Học bài – chuẩn bò bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung (nếu có)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
TUẦN 29
Ngày soạn : ........................
Tiết : 115 Bài dạy : TÌM HIỂU CHUNG VỀ
VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
I./ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
* Kiến thức : giúp HS:
- Giúp học sinh nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu
cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống thực tiễn.
- Tích hợp: Bài ca Huế trên sông Hương – Dấu chấm lửng và dấu phẩy.
* Kó năng: Viết được những văn bản hành chính đúng mẫu.
* Tư tưởng :
II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Chuẩn bò của GV – Đồ dùng dạy học : Giáo án.
* Chuẩn bò của HS – Bài tập ra kỳ trước : Đọc trả lời câu hỏi bài tập SGK.
III./ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

* Ổn đònh tổ chức : Só số (1’)
* Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại 2 phương thức chứng minh và giải thích  Nghò luận chính trò, xã hội. (5’).
* Giảng bài mới :
+ Giới thiệu bài : (1’)
Ở bậc tiểu học chúng ta có dòp làm quen với một văn bản hành chính đó là: Thời khoá
biểu, gian biểu, viết đơn xin gia nhập Đội TNTP Hồ Chí Minh, phong bì thư, lớp 6 em đã làm
quen với cách viết đơn. Hôm nay chúng ta lại có dòp đến với văn bản hành chính qua các bản
thông báo, giấy đề nghò hoặc báo cáo…
+ Tiến trình bài dạy :
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng
HĐ 1
32’
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế
nào là văn bản hành chính.
Bước 1: tất cả học sinh quan sát,
đọc thầm và tìm hiểu 3 văn bản
nêu trong sách giáo khoa.
Bước 2: Trả lời câu hỏi ở mục 2.
? Khi nào phải viết thông báo, đề
nghò và báo cáo?
a. Thông báo: Truyền đạt thông tin
từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc
thông tin cho công chúng rộng rãi
đều biết.
- Gọi 3 học sinh đọc 3 văn bản
sách giáo khoa.
- Thông báo: truyền đạt thông

tin.
I./ Thế nào là văn
bản hành chính?
1. Đọc các văn bản:
SGK.
- Thông báo của ban
giám hiệu trường
THCS Dòch Vọng về
kế hoạch trồng cây.
Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
b. Kiến nghò ( đề nghò): Đề đạt
nguyện vọng lên cấp trên hoặc
người có thẩm quyền giải quyết.
c. Báo cáo: Chuyển thông tin từ
cấp dưới lên cấp trên.
? Nêu mục đích của mỗi loại văn
bản ấy?
a. Thông báo:Phổ biến thông tin,
thường kèm theo hướng dẫn và yêu
cầu thực hiện.
b. Kiến nghò( đề nghò): Trình bày
nguyện vọng, thường kèm theo lời
cảm ơn.
c. Báo cáo: Tập hợp những công
việc đã làm được ( sơ kết, tổng
kết) để cấp trên biết, thường kèm
theo số liệu, tỉ lệ phần trăm…
? Đặc điểm chung và đặc điểm
riêng của 3 loại văn bản ấy?

 Đặc điểm chung: Tính khuôn
mẫu – đặc điểm riêng: Khác nhau
về mục đích, nội dung, yêu cầu.
GV: các loại văn bản trên khác các
tác phẩm thơ văn: Thơ, văn dùng
hư cấu tưởng tượng – văn bản hành
chính không phải hư cấu tưởng
tượng. Ngôn ngữ thơ văn được viết
theo phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật còn ngôn ngữ của các văn
trên là ngôn ngữ hành chính.
? So sánh 3 loại văn bản ấy với các
văn bản truyện thơ đã học.
 Ba loại văn bản hành chính đều
có đặc điểm chung: Viết theo mẫu(
tính quy ước) ai cũng viết được
(tính phổ cập) , các từ ngữ đều
giản dò, dễ hiểu ( tính đơn nghóa).
* Các văn bản truyện thơ có đặc
điểm: Thường có sự sáng tạo của
tác giả ( tính cá thể), chỉ nhà thơ,
nhà văn mới viết được ( tính đặc
thù), các từ ngữ thường gợi ra liên
tưởng, tưởng tượng, cảm xúc (tính
biểu cảm, đa nghóa).
? Tìm một số loại văn bản khác
- Đề nghò: Đề đạt nguyện vọng
- Báo cáo: chuyển thông tin từ
cấp dưới lên cấp trên.
* Mục đích:

- Thông báo: Phổ biến thông
tin.
- Đề nghò: trình bày nguyện
vọng.
- Báo cáo: Tập hợp những công
việc đã làm để cấp trên biết.
* Đặc điểm chung: Tính khuôn
mẫu.
- Đặc điểm riêng: khác nhau về
mục đích, nội dung, yêu cầu.
* So sách 3 loại văn bản hành
chính với văn bản truyện ,thơ.

Ghi nhớ 1 SGK.
- Giấy đề nghò.
- Báo cáo về kết quả
hoạt động hưởng ứng
phong trào vì một
môi trường xanh,
sạch, đẹp.

Là loại văn bản
thường dùng truyền
đạt thông tin, đề đạt
nguyện vọng, sơ kết
hoặc tổng kết những
việc đã làm được.


Ghi nhớ 1 SGK


Trang
Giáo án Ngữ Văn 7
tương tự với ba loại văn bản trên.
 Đơn từ, biên bản, hợp đồng,
giấy biên nhận, giấy khai sinh,
quyết đònh, giấy đăng ký kết hôn…
Bước 3: Từ 3 văn bản trên, người
ta gọi là văn bản hành chính ( hoặc
văn bản hành chính công vụ) 
em hãy rút ra đặc điểm của văn
bản hàn chính: mục đích, nội dung,
hình thức trình bày…
⇒ Ghi nhớ SGK.
HĐ 2
5’
Hướng dẫn luyện tập:
- Tình huống 1: Thông báo.
- Tình huống 2: Báo cáo
- Tình huống 3: Biểu cảm
- Tình huống 4: Đơn từ.
- Tình huống 5: Đề nghò.
- Tình huống 6: Tự sự, miêu tả.
* Củng cố :
- Nhắc lại ghi nhớ SGK.
- Đọc yêu cầu của bài tập sách
giáo khoa.
II./ Luyện tập:
- Tình huống 1:
Thông báo.

- Tình huống 2: Báo
cáo.
- Tình huống 3: Biểu
cảm
- Tình huống 4: Đơn
từ.
- Tình huống 5: Đề
nghò.
- Tình huống 6: Tự
sự, miêu tả.
* Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (2’)
- Học bài.
– Chuẩn bò bài: Quan âm Thò kính.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung (nếu có)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Trang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×