Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

ngu van 9 ba cot(hot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.47 KB, 69 trang )

Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
Tuần 1.
Tiết 1. Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
I.Mục tiêu:

1/Kiến thức:Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại,vĩ đại và bình dị.Thấy đựơc một số biện pháp nghệ
thuật góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh.
2/Thái độ:Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo
gương Bác.
3/Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: -Sgk,sgv,giáo án.
-Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Tranh ảnh về Bác.
2. HS: -Tìm những mẫu chuyện về Bác.
-Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS Kết quả cần đạt
HĐ1. Khởi động. (5')
-Ổn định lớp
-Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn
của hs.
-Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị
lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hoá
thế giới.
Hỏi: Em hãy kể lại một vài mẫu chuyện
ngắn về Chủ tịch Hồ chí Minh?
- Dẫn: Mỗi mẫu chuyện trong cuộc đời


của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi
chúng ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hoá
chính là nét nổi bật trong phong cách của
Người.
HĐ2. Đọc-hiểu văn bản (30')
- Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà .
Hỏi: Cho biết xuất xứ của văn bản?
-3-4 hs
- Nghe giới thiệu
- Kể các mẫu chuyện
về cuộc đời hoạt
động, đời thường của
Bác.
- Ghi đề bài.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
-Thu hút hs vào bài.
A/Tìm hiểu bài
I,Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm.
(SGK)
- 1 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Chốt ý chính.
- Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm
rãi, chú ý nhấn mạnh những câu đoạn sử
dụng nghệ thuật đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
Hỏi:Em hiểu như thế nào về các từ truân

chuyên, uyên thâm, hiền triết, danh nho?
-Nhận xét, giải thích từ ngữ. Lưu ý HS
tìm hiểu các từ Hán việt khác.
-Hỏi:Văn bản này được viết theo thể loại
nào?
Hỏi:Phương thúc biểu đạt của văn bản la
gì?
Hỏi: Có thể chia văn bản làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
(2 phần)
- Chốt bố cục văn bản.
-.Hd HS tìm hiểu phần 1
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại
đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh
nào?
- Chốt ý, nhắc lại quá trình ra đi tìm
đường cứu nước của Người.
Hỏi:Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có
được vốn tri thức văn hoá của nhân loại?
Người đã tiếp thu vốn tri thức ấy như thế
nào?
- Giải thích, chốt ý.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe HD đọc.
- Nghe đọc.
- Đọc phần tiếp theo.
- Giải thích các từ
Hán việt.
- Tìm hiểu chú thích
SGK.

-Trả lòi cá nhân
-Trả lòi cá nhân
Tìm bố cục văn bản
.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, trả
lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
2. Đọc-tìm hiểu chú
thích
3.Thể loại
Văn bản nhật dụng
4.Phương thức biểu
đạt
Biểu cảm,nghị luận.
5.Bố cục: 2 phần.
- Hồ Chí Minh với việc
tiếp thu tinh hoa văn hoá
của nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối
sống của Hồ Chí Minh.
II,Phân tích
1.Hồ Chí Minh với việc
tiếp thu tinh hoa văn
hoá của nhân loại.
- Hoàn cảnh tiếp thu:
trong cuộc đời hoạt động

cách mạng đầy gian nan
vất vả.
- Cách tiếp thu:
+ Qua công việc, lao
động mà học hỏi.
+ Tiếp thu có chọn lọc.
- 2 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Giảng kết hợp với kể các mẫu chuyện
về cuộc đời hoạt động của Bác ở nước
ngoài.
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí
Minh?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
HĐ 3: Củng cố (5’)
Hỏi:Nêu vị trí,xuất xứ và bố cục của văn
bản.Nêu sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của
chủ tịch HCM
- Tổng kết,bình
HĐ 4: Dặn dò về nhà (5’)
- Đọc lại văn bản.Nắm được bố cục và
nội dung từng phần.
- Nắm được nội dung chính của phần 1.
- Trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản
ở sgk,tập trung phần 2.
- Nghe giảng, chốt
kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.

-Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe
-Lắng nghe
+ Tìm hiểu đến mức sâu
rộng.
=>Hồ Chí Minh tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân
loại dựa trên nền tảng văn
hoá dân tộc.
*Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tiết 2:. Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT)
- 3 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
(Lê Anh Trà)
I.Mục tiêu:

1/Kiến thức:Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại,vĩ đại và bình dị.Thấy đựơc một số biện pháp nghệ
thuật góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh.
2/Thái độ:Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo
gương Bác.
3/Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: -Sgk,sgv,giáo án.

-Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Tranh ảnh về Bác.
2. HS: -Tìm những mẫu chuyện về Bác.
-Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS Kết quả cần đạt
HĐ1. Khởi động. (5')
-Ổn định lớp
-Kiểm tra bài cũ:
Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại của HCM.
-Giới thiệu bài mới:
- Chúng ta sẽ tìm hiểu lối sống bình dị,
rất VN, rất phương tây của Bác Hồ.
HĐ2 : Đọc-hiểu văn bản (20’)
-Tóm tắt phần 1
-Hd HS tìm hiểu phần 2
Hỏi: Tác giả đã tập trung trình bày
những khía cạnh nào trong lối sống của
Bác? ( 3 phương diện: nơi ở và làm việc,
trang phục, ăn uống).
-Trả lời
-Lắng nghe
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
=> Hoàn cảnh:
- Động lực thúc đẩy.
- Sự tiếp thu chọc lọc.
II,Phân tích
1.Hồ Chí Minh với việc

tiếp thu tinh hoa văn
hoá của nhân loại
2. Những nét đẹp trong
lối sống của Hồ Chí
Minh.
- Nơi ở và làm việc: nhỏ
bé và mộc mạc.
- Trang phục giản dị, đồ
đạc đơn sơ.
- Ăn uống đạm bạc, dân
- 4 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ
thể, nhận xét.
- Giảng, liên hệ bài thơ Thăm cõi Bác
xưa của Tố Hữu.
Hỏi: Tác giả đã so sánh lối sống của Bác
với các vị hiền triết danh nho xưa. Theo
em điểm giống và khác nhau đó là gì?
- Giải thích nét giống và khác nhau (Đều
giản dị và thanh cao nhưng Bác gắn bó
và chia sẻ cùng nhân dân)
- Kể một số mẫu chuyện ngắn về Hồ
Chủ Tịch.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những nét đẹp
trong lối sống của Bác?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
- Hd HS tìm hiểu phần 3.
Hỏi: Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong
cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng

những biện pháp nghệ thuật nào?
- Phân tích các biện pháp nghệ thuật, nêu
tác dụng.
HĐ 3. Tổng kết. (5')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật trong văn bản? Thông qua nghệ
thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
HĐ 4. Luyện tập,củng cố. (5')
-Tổ chức trò chơi:chia lớp thành 2 đội kể
chuyện bác Hồ
**ĐÁNH GIÁ:
Hỏi: Sau khi học văn bản, mỗi chúng ta
phải làm gì để học tập rèn luyện theo
gương Bác?
- Giảng, liên hệ giáo dục HS.
HĐ5 Dặn dò(5'):
-Học thuộc bài
- Nêu dẫn chứng cụ
thể từng mặt, nhận
xét.
- Trao đổi trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe, liên hệ nội
dung bài học.
- Trả lời, ghi nhớ kiến
thức.
- Chỉ ra các biện pháp
nghệ thuật tiêu biểu,
nêu dẫn chứng.
- Chốt kiến thức.

- Khái quát nghệ
thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
-Kể câu chuyện đã
chuẩn bị
-Trao đổi, liên hệ thực
tế, nêu các việc làm.
dã, bình dị.
* Một lối sống giản dị
nhưng lại vô cùng thanh
cao và sang trọng.
3. Những biện pháp
nghệ thuật.
- Kết hợp giữa kể và bình
luận.
- Chọn lọc những chi tiết
tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng từ
Hán việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối
lập.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
B. Luyện tập.
- 5 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
-Nắm được nôi dung bài
-Soạn bài Các phương châm hội thoại.:
+Đọc và thực hiện các yêu cầu trong

bài.
+Làm bài tập phần Luyện tập
*Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
- 6 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
I. Mục tiêu cần đạt:
1/ Về kiến thức: Nắm nội dung của 2 phương châm hội thoại, đó là phương châm về chất và
phương châm về lượng.
2/ Kĩ năng: Vận dụng hai phương châm hội thoại này trong giao tiếp, luyện tập thực hành về
hai phương châm hội thoại trên.
3/ Thái độ :Giáo dục HS khi giao tiếp cần phải đúng, đủ, có bằng chứng xác thực.
II. Chuẩn bị:
1. GV:Sgk,sgv, soạn bài.
2. HS: Soạn bài.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Khởi động. (5')
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới :
Nêu tình huống: Nếu
không biết chắc vì sao bạn nghĩ
học thì em có trả lời với thầy cô

là bạn nghĩ học vì ốm không?
-Rút ra một số qui tắc khi giao
tiếp. Dẫn vào bài.
HĐ2:Hình thành kiến thức
mới(25')
1. Tìm hiểu phương châm về
lượng.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn đối thoại
SGK.
Hỏi: Nhận xét về câu trả lời của
bạn trong đoạn hội thoại? Từ đó
rút ra bài học gì khi giao tiếp?
(Trả lời không đầy đủ)
- Nhận xét, rút ra bài học về giao
tiếp và kết luận nội dung phương
châm về lượng.
- Yêu cầu HS đọc truyện cười
Lợn cưới, áo mới.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?
Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ
những yêu cầu gì?
- Kết luận về nội dung yêu cầu
giao tiếp của phương châm về
lượng.
5,6 HS
- Trả lời, rút ra bài học
khi giao tiếp.
- Ghi đề bài.
- Đọc đoạn đối thoại.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.

Rút ra bài học khi giao
tiếp.
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Đọc truyện cười.
- Trao đổi trả lời. Rút ra
yêu cầu giao tiếp.
- Ghi nhớ nội dung bài
học.
-Kiểm tra vở soạn của HS
A/ Tìm hiểu bài

I. Phương châm về lượng.
- Khi giao tiếp nội dung cần
đáp ứng đúng yêu cầu giao
tiếp.
- Nội dung giao tiếp cần phải
đầy đủ, không thiếu, không
thừa.
- 7 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
2. Tìm hiểu phương châm về
chất.
- Yêu cầu Hs đọc truyện cười
Quả bí khổng lồ.
Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán
điều gì? Vậy trong giao tiếp, điều
gì cần tránh?
- Giải thích, rút ra nội dung
phương châm về chất.

- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 3. Luyện tập,củng cố.(13')
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn
đạt như thế nào?
- Nhận xét, giải thích, kết luận
nội dung bài tập.
2. Yêu cầu hs chọn từ ngữ
thích hợp điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, giải thích các phương
châm hội thoại liên quan.
- Kết luận nội dung bài tập.(bảng
phụ)
3.Yêu cầu hs đọc truyện cười.
Chỉ ra phương châm hội thoại
nào không tuân thủ?
- Nhận xét, giải thích, kết luận
nội dung bài tập.
4. Giải thích dùng cách diễn
đạt.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả
lời.
- Nhận xét, kết luận nội dung bài
tập.
5.Giải thích nghĩa các thành
ngữ. Hd về nhà làm
*ĐÁNH GIÁ: Vì sao phai tuân
thủ phương châm về lượng và
phương châm về chất?
HĐ4: Dặn dò về nhà:(2')

-Học thuộc bài
-Làm bài tập
- Đọc truyện cười Quả bí
khổng lồ.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài
học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1. Cá nhân
suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài
tập.
- Đọc bài tập 2.
- Trao đổi nhóm, trình
bày bảng phụ.
- Ghi nhớ nội dung bài
tập.
- Đọc truyện cười.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài
tập.
- Về nhà làm.
-Suy nghĩ trả lời.
-Lắng nghe
II. Phương châm về chất.
Khi giao tiếp tránh nói những
điều mà mình không tin là
đúng hay không có bằng
chứng xác thực.

III/Ghi nhớ 1+2- Sgk/9-10
B/ Luyện tập:
1. Lỗi diễn đạt: Thông tin
thừa.
a. nuôi ở nhà.
b. có hai cánh.
2. Điền vào chỗ trống.
a. nói có sách, mách có
chứng.
b. nói dối.
c. nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.
e. nói trạng.
3. Không tuân thủ phương
châm về lượng.
4. Giải thích cách diễn đạt
a. Thể hiện nội dung mang
tính chủ quan của người nói.
b. Tránh nêu lại thông tin
thừa.
5. Giải thích thành ngữ.
- 8 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
-soạn bài:Tìm hiểu các phương
châm hội thoại(t).
+Đọc nội dung và thực hiện các
yêu cầu trong bài.
+Làm bài tập phần Luyện tập.
*Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
- 9 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
I. Mục tiêu:
1/ Về kiến thức:Nắm được một số biện pháp nghệ thuật thường đượ sử dụng trong văn bản
thuyết minh và tác dụng của nó.
2/ Kĩ năng:Vận dụng các biện pháp nghệ thuật để viết bài thuyết minh hoàn chỉnh.
3/ Thái độ : Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảngphụ, các đoạn văn mẫu.
2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(8')
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới :
- Nêu một số đề bài thuyết minh:
Thuyết minh về con trâu Việt nam,
cây lúa Việt Nam...
Hỏi: Nêu những điểm giống và khác
nhau giữa thuyết minh và miêu tả
trong các đề bài trên?
- Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp

nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
HĐ2:Hình thành kiến thức
mới(20')
*Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
- Ôn văn bản thuyết minh: Thuyết
minh là gì? Nêu các phương pháp
thuyết minh thường gặp?
- Yêu cầu hs đọc văn bản: Hạ Long-
Đá và Nước.
- Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng
thuyết minh? Văn bản có cung cấp tri
thức khách quan về đối tượng
không? Phương pháp thuyết minh
chủ yếu là gì? Sử dụng các biện pháp
nghệ thuật nào?
- Nhận xét, giải thích.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức,
ghi đề bài.
- Nhắc lại kiến thức về
văn thuyết minh.
- Đọc văn bản.
- Thảo luận nhóm, trả
lời.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
A/Tìm hiểu bài
I. Tìm hiểu việc sử dụng

một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết
minh.
1. Ôn tập văn thuyết minh.
2. Viết văn bản thuyết minh
có sử dụng biện pháp nghệ
thuật.
Văn bản: Hạ Long-Đá và
Nước.
- Đối tượng thuyết minh: Sự
kì diệu của hạ Long.
- Phương pháp thuyết minh:
giới thiệu, giải thích, liệt
kê...
- 10 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Nêu một số câu tiêu biểu vd.
Hỏi: Văn bản thuyết minh có thể sử
dụng những biện pháp nghệ thuật
nào? Tác dụng?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(12')
1. Yêu cầu hs đọc văn bản Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi xanh.
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK.
- Nhân xét, giải thích, chốt nội dung
bài tập.
2. Yêu cầu hs đọc đoạn văn . Nêu
nhận xét về biện pháp nghệ thuật sử

dụng.
- Gợi ý: Đoạn văn thuyết minh đặc
điểm, tác dụng của chim Cú dưới
hình thức một câu chuyện kể.
- Nhận xét, giải thích, chốt nội dung
bài tập.
** ĐÁNH GIÁ:
Hỏi: Các biện pháp nghệ thuật sử
dụng trong văn bản thuyết minh là
gì? Tác dụng?
H Đ4:Dặn dò:
-Học thuộc bài và hoàn thiện bài tập.
-Chuẩn bị:Luyện tập….thuyết minh:
Đọc và thực hiện các yêu cầu trong
bài
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, rút ra nội
dung bài học.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc văn bản Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi
xanh.
- Thảo luận nhóm các
câu hỏi SGK, trình
bày bảng phụ.(5')
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhớ kiến thức.
-Đọc đoạn văn.

- Dựa vào gợi ý suy
nghĩ, nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, nhắc lại kiến
thức.
-Lắng nghe,ghi nhớ
- Các biện pháp nghệ thuât:
Kể chuyện kết hợp so sánh,
nhân hoá.
II. Ghi nhớ: (SGK)
B. Luyện tập:
1.Văn bản Ngọc Hoàng xử
tội Ruồi xanh.
- Phương pháp thuyết minh:
giải thích, liệt kê.
- Các biện pháp nghệ thuật
sử dụng: kể chuyện, đối
thoại, dùng biện pháp so
sánh, nhân hoá.
- Tác dụng: nổi bật đặc
điểm, chủng loại, tác hại của
Ruồi. Bài văn sinh động, gây
hứng thú.
2. Đoạn văn thuyết minh.
Biện pháp nghệ thuật: kể
chuyện theo lối tự thuật, đối
thoại.
*Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
Tiết 5. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: Giúp HS
- 11 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
1/Kiến thức:
- Củng cố, nắm vững kiến thức đã học về văn thuyết minh và sử dụng biện pháp nghệ thuật
trong văn thuyết minh.
2/Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kết hợp các phép lập luận: giải thích, tự sự, kể chuyện trong văn bản thuyết
minh.
3/Thái độ:
- Giáo dục hs thơng qua nội dung bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đề bài, bảng phụ ghi dàn ý chi tiết.
2. HS: Ơn kiến thức văn thuyết minh, dàn ý chung của văn thuyết minh.
Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ của GV HĐ của HS Kết quả cần đạt
HĐ 1. Khởi động
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
Cho biết các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn thuyết minh?
Tác dụng?
3.Bài mới: Bài học sẽ giúp học sinh
biết cách sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
nhằm tăng tính sinh động, hấp dẩn cho
bài văn thuyết minh.
HĐ 2:Hình thành kiến thức mới

-u cầu hs đọc lại y/c của đề bài
HĐ 3.Luyện tâp.
- Cho đề bài: Thuyết minh về cái bút.
Hỏi: Nêu u cầu về nội dung và
hình thức đối với đề bài?
- u cầu hs thảo luận 5', lập dàn ý
cho đề bài.
)
-Trả lời
-Đọc.
- Nêu u cầu về
nội dung và hình
thức.
- Thảo luận nhóm,
trình bày bảng
phụ.
-Ghi nhớ-sgk/13
Đề: Thuyết minh về cái bút.
1. u cầu:
- Nội dung: Nêu cấu tậo, chủng
loại, nguồn gốc, cơng dụng của
cái bút.
- Hình thức: Vận dụng một số
biện pháp nghệ thuật như kể
chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối
ẩn dụ, nhân hố...
2. Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về cái bút
và tầm quan trọng của cái bút .
b. Thân bài:

- Nêu nguồn gốc cái bút.
- Các loại bút.
- 12 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Yêu cầu hs dựa vào dàn ý viết các
đoạn văn:
- Phần mở bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn
vd.
- Phần thân bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn
vd.
- Phần kết bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn
vd.
- Yêu cầu hs đọc văn bản đọc thêm
Họ nhà Kim.
HĐ5:Dặn dò
- Viết đoạn mở bài
(4') . Trình bày.
- Hoàn chỉnh đoạn
văn.
- Chia 4 nhóm,
mỗi nhóm viết
một đoạn phần
thân bài. 6'). Trình
bày.
- Hoàn chỉnh đoạn
văn.
- Viết phần kết bài

(5'). Trình bày.
- Hoàn chỉnh đoạn
văn.
- Đọc văn bản
SGK, rút ra nhận
xét.
-Lắng nghe
- Cấu tạo và công dụng từng loại.
- Cách sử dụng và bảo quản bút.
c. Kết bài: Khẳng định vai trò của
cái bút đối với con người.
3. Viết bài:
a, Mở bài:
Vd: Trong các loại dụng cụ của
các bạn học sinh, chúng tôi là
một thứ đồ dùng không thể thiếu.
Đố các bạn biết chúng tôi là ai
không? Chúng tôi là cái bút.
b. Thân bài:
Vd1: Họ nhà bút chúng tôi rất
đông. Ngoài bút để viết như bút
máy, bút bi còn có loại bút để vẽ,
để tô màu cho các bức tranh bức
hoạ. Nhờ có chúng tôi mà các
hoạ sĩ mới hoàn thành tuyệt tác
của mình.
Vd2: Bút chì chúng tôi có đặc
điểm riêng không giống như bút
máy hay bút bi. Bút chì rất đơn
giản nhưng cũng rất tiện lợi. Vi

thế mới có câu đố:
Ruột dài từ mũi đến chân. Mũi
mòn ruột cũng dần dần mòn theo.
c. Kết bài:
Vd: Các bạn thấy đấy, chúng tôi
rất cần thiết cho mọi người.
Cùng với sự phát triển của khoa
học kĩ thuật, chúng tôi luôn được
các nhà khoa học quan tâm,
nghiên cứu sáng chế ra nhiều
loại bút hiện đại, tiện lợi đáp ứng
nhu cầu phát triển của xã hội.
- 13 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
-Viết hoàn thiện bài văn thuyết minh
-Soạn: Văn bản Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình.:
+Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi
phần Đọc-hiểu văn bản
+Làm phần Luyện tập
*Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tiết 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( G.G Mác-Két)
A. Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:
- 14 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng
của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vần đề bảo vệ chăm sóc trẻ
em.
2/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình.
3/ Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản.
B. Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt
HĐ1: Khởi động
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Vẻ đẹp trong lối
sống giản dị mà thanh cao của Chủ
tịch Hồ Chí Minh thể hiện qua những
phương diện nào? lấy dẫn chứng cụ
thể.
- Giới thiệu bài mới: Chiến tranh đã
và đang gây ra rất nhiều thiệt hại cả
về vật chất lẫn tinh thần của hàng
triệu người. Vì vậy, hoà bình là điều
mong ước chung của hàng tỷ người
trên thế giới. Đấu tranh cho một thế
giới hoà bình là một văn bản nói lên

vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng
này.
HĐ2: Đọc-hiểu văn bản:
- Đọc SGK và trình bày vài nét cơ
bản về tác giả-tác phẩm.
- Hướng dẫn HS đọc-GV đọc mẫu
-HS đọc tiếp.
- Cho HS tìm hiểu một vài chú thích
cần thiết.
- Văn bản này được viết theo thể loại
nào?
- PTBĐ của văn bản là gì?
- 1,2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Dựa vào bài soạn trình bày.
- HS đọc nối tiếp.
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Suy nghĩ trả lời.
- Thể hiện qua các
phương diện:
+ Nơi ở, nơi làm việc.
+ Trang phục.
+ Ăn uống.
- Thu hút HS vào bài.
A/ Tìm hiểu bài:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả-tác phẩm:
Chú thích SGK/19
2. Đọc-tìm hiểu chú

thích:
3. Thể loại:
- Văn bản nhật dụng.
4. Phương thức biểu
- 15 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Văn bản trên nhằm thể hiện tư
tưởng nổi bật nào của tác giả.
- Tư tưởng ấy được biểu hiện bằng
những hệ thống luận điểm nào?
- Bằng những lí lẽ và dẫn chứng nào,
tác giả làm rõ nguy cơ chiến tranh
hạt nhân?
- Em có nhận xét gì về cách vào vấn
đề, nêu tác dụng?
- Chốt ý, bình, chuyển ý
- Thảo luận trả lời.
- HS theo dõi đoạn đầu.
- Suy nghĩ trả lời.
- Thảo luận nhanh.
- Lắng nghe.
đạt:
- Biểu cảm + nghị luận.
5. Bố cục: 4 phần.
* Tư tưởng kiên quyết
chống đối việc chiến
tranh hạt nhân vì hoà bình
trên trái đất.
- Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân ( từ đầu => vận

mệnh thế giới).
- Chạy đua chiến tranh
hạt nhân là tốn kém ( tiếp
theo => điểm xuất phát
của nó).
- Đoàn kết để ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân vì
một thế giới hoà bình là
nhiệm vụ của mọi người (
phần còn lại).
II. Phân tích:
1. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân:
- Chiến tranh hạt nhân là
sự tàn phá huỷ diệt.
- Phát minh hạt nhân
quyết định sự sống còn
của thế giới.
- Chứng cứ:
+ Hơn 50.000 đầu đạn
hạt nhân.
+ Mỗi người ngồi trên 4
tấn thuốc nổ.
+ Tất cả sẽ nổ tung phá
huỷ hết sự sống trên trái
đất.
- Cách vào đề trực tiếp và
bằng những chứng cứ rất
xác thực đã thu hút ngưòi
đọc và gây ấn tượng

mạnh mẽ và tính chất hệ
trọng của vấn đề.
2. Tác động của cuộc
- 16 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- GV giảng ( ý b SGK/19)
- Nêu lên những chứng cứ để làm nổi
bật sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ
trang? Tác dụng của nó?
- GV chốt, bình
HĐ 3: Củng cố
- Nêu nét chính về tác giả-tác phẩm.
- Tổng kết lại văn bản.
HĐ 4: Dặn dò.
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong văn
bản.
- Học thuộc bài.
- HS theo dõi đoạn 2.
- Thảo luận trả lời.
- Lắng nghe
- Nghe GV hướng dẫn.
đua chiến tranh hạt
nhân đối với đời sống xã
hội.
a) Cuộc chạy đua chiến
tranh hạt nhân đã làm
mất đi khả năng để con
người được sống tốt đẹp
hơn.
- Sự đối lập giữa nguồn

kinh phí quá lớn.
- So sánh cụ thể qua
những con số thống kê ấn
tượng.
=> Lập luận đơn giản mà
có sức thuyết phục cao
=> tính chất phi lí của
cuộc chạy đua vũ trang.
* Rút ra kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tiết 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (TT)
( G.G Mác-Két)
A. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- 17 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng
của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vần đề bảo vệ chăm sóc trẻ
em.
2/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình.
3/ Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản.

B. Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt
HĐ 1: Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: Sự tốn kém và tính
chất vô lý của cuộc chạy đua vũ
trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra
bằng những chứng cứ nào? Tác dụng
của nó?
- Giới thiệu bài mới: Chúng ta tiếp
tục tìm hiểu về văn bản này.
HĐ 2: Đọc-hiểu văn bản.
- Tóm tắt phần 1 và phần 2a
- Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt
nhân “ Không những đi ngược ...cả lí
trí tự nhiên nữa”? Em có suy nghĩ gì
trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-
- 1,2 học sinh.
- Theo dõi đoạn 3.
- Thảo luận trả lời.
- Lĩnh vực xã hội.
- Y tế.
- Tiếp tế thực phẩm.
- Giáo dục.
=> Những dẫn chứng và
so sánh thật thuyết phục,
không thể bác bỏ được.

II/ Phân tích:
1. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân.
2. Tác động của chiến
tranh hạt nhân đối với
đời sống của con người.
a)
b) Chiến tranh hạt nhân
chẳng đi ngược lại lí trí
của con người mà còn
phản lại sự tiến hoá của
tự nhiên.
- Tác giả đưa ra những
chứng cứ từ khoa học địa
chất và cổ sinh học về
nguồn gốc và sự tiến hoá
- 18 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
két về nguy cơ huỷ diệt sự sống và
nền văn minh trên trái đất một khi
chiến tranh hạt nhân nổ ra?
- Tác giả đã sử dụng những lí lẻ nào
để kêu gọi mọi người đấu tranh ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân?
- Bình, chốt ý.
HĐ 3: Tổng kết.
- Nêu nội dung và nghệ thuật của văn
bản?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ 4: Luyện tập, củng cố.

- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
học bài “ Đấu tranh cho một thế giới
hoà bình”.
* Đánh giá: Theo em vì sao văn bản
này lại được đặt tên là: Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình.
HĐ 5: Dặn dò.
- Đọc lại văn bản, trả lời các câu hỏi
trong bài.
- Theo dõi đoạn cuối.
- Thảo luận trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- 1,2 HS.
- Phát biểu cảm nghĩ.
- Suy nghĩ trả lời.
- HS lắng nghe.
của sự sống trên trái đất.
- Chỉ ra sự đối lập lớn
giữa quá trình phát triển
hàng triệu năm của sự
sống trên trái đất và một
khoảng thời gian ngắn
ngủi để vũ khí hạt nhân
tiêu huỷ toàn bộ sự sống.
=>Hiểm hoạ chiến tranh
đã nhận thức sâu hơn ở
tính chất phản tự
nhiên,phản tiến hoá của
nó.
3/Nhiệm vụ đấu tranh

ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân, cho một thế
giới hoà bình.
- Khẳng định vai trò của
cộng đồng.
- Đưa ra lòi đề nghị thực
tế: mở nhà văn lưu trữ trí
nhớ để có thể toàn tại
được sau khi (giả thuyết )
chiến tranh hạt nhân nổ
ra.
III/ Tổng kết.
Ghi nhớ SGK/20.
B/ Luyện tập.
- 19 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Nắm được luận điểm, luận cứ trong
bài.
- Chuẩn bị bài: Các phương châm hội
thoại.
+ Đọc và trả lời các yêu cầu trong
bài.
+ Làm bài tập phần luyện tập.
* Rút ra kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….
Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)

A. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- 20 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, lịch sự và cách thức.
2/ Thái độ:
-
3/ Kĩ năng:
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: sgk, soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt
HĐ 1: Khởi động.
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương
châm về lượng, phương châm về
chất? cho vd.
- Giới thiệu bài mới: chúng ta tiếp
tục tìm hiểu về các phương châm hội
thoại.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
- Thành ngữ “ Ông nói gà, bà nói vịt”
dùng để chỉ tình huống hội thoại như
thế nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện

những tình huống hội thoại như vậỵ?
- Qua đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp?
- Thành ngữ “ Dây cà ra dây
muống”, “ lúng búng như ngậm hột
thị” thành ngữ này dùng để chỉ
những cách nói như thế nào?
- Những cách nói đó ảnh hưởng như
- 1,2 HS
- Lắng nghe.
- Dựa vào bài soạn trả lời.
- Trả lời theo trí tưởng tượng
- Suy nghĩ trả lời.
- Dựa vào bài soạn trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ sgk/9-10
A/ Tìm hiểu bài:
I/ Phương châm quan
hệ:
* VD: Thành ngữ: “ Ông
nói gà bà nói vịt”.
=> Mỗi người nói một
đằng, không khớp với
nhau, không hiểu nhau.
=> con người sẽ không
giao tiếp với nhau được
và những hoạt động xã
hội sẽ trở nên rối loạn.
* Ghi nhớ: 1-SGK/21.
II/ Phương châm cách

thức.
- “ Dây cà ra dây
muống”: cách nói dài
dòng, rườm rà.
- “ Lúng búng như ngậm
hột thị”: cách nói ấp úng,
không thành lời, không
rành mạch.
=> Người nghe khó tiếp
- 21 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
thế nào đến giao tiếp?
- Qua đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp?
- Cho HS thảo luận câu: “ Tôi đồng ý
...của ông ấy”.
- Hệ thống hoà kiến thức.
- Hướng dẫn HS đọc truyện và trả lời
câu hỏi.
HĐ 3: Lưyện tập, củng cố.
- Cho HS đọc cả 3 ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1->5.
* Đánh giá: Vì sao phải sử dụng các
phương châm về lượng, về chất,
quan hệ, cách thức, lịch sử trong giao
tiếp.
HĐ 4: Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ, cho Vd.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: “ Sử dụng yếu tố

miêu tả trong văn bản thuyết minh”.
- Đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Tìm hiểu ghi nhớ.
- Làm bài tập phần luyện tập.
- Suy nghĩ trả lời.
- Thảo luận nhanh.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm..
-1,2 Hs đọc.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe.
nhận hoặc tiếp nhận
không đúng nội dung,
làm cho giao tiếp không
đạt kết quả mong muốn.
* Chú ý đến cách nói
ngắn gọn, rành mạch.
* Không nên nói những
câu mà người nghe có thể
hiểu theo nhiều cách.
* Ghi nhớ 2-sgk/22.
III/ Phương châm lịch
sự:
* Vd: Người ăn xin.
- Cả hai đều nhận được
tình cảm mà ngưòi kia
dành cho mình.
- Cậu bé: đã thể hiện sự
tôn trọng và quan tâm

đến người khác.
=> tôn trọng người khác.
* Ghi nhớ: 3-sgk/23
B/ Luyện tập.
Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- 22 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và cách sử dụng chúng .
2/ Thái độ:
- Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập.
3/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
B. Chuẩn bị:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: sgk, soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt
HĐ 1: Khởi động
- Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu những biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn bản thuyết
minh.
2. Tác dụng.
3. Làm bài tập 2-sgk/15.
- Giới thiệu bài mới.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.

- Cho HS đọc văn bản.
- Đối tượng thuyết minh trong văn
bản là gì?
- Nội dung thuyết minh gồm những
gì?
- Tác giả thuyết minh bằng những
phương pháp nào?
- 1,2 HS.
- Lắng nghe.
- Đọc- theo dõi.
- Trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nhĩ trả lời.
- Biện pháp nghệ thuật:
kể chuyện, tự thuật, đối
thoại theo lối ẩn dụ, nhân
hoá…
- Làm nổi bật đặc điểm
của đối tượng, gây hứng
thú cho người đọc.
- Lấy ngộ nhận hồi nhỏ
làm đầu mối câu chuyện.
A/ Tìm hiểu bài.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết
minh.
1. Tìm hiểu văn bản:
“ CÂY CHUỐI TRONG
ĐỜI SỐNG VIỆT
NAM”.

- Đối tượng thuyết minh:
Cây chuối trong đời sống
con người Việt Nam.
- Nội dung thuyết minh.
+ Vị trí, sự phân bố của
cây chuối.
+ Công dụng của cây
chuối, giá trị của quả
chuối trong đời sống sinh
hoạt vật chất, tinh thần.
- Phương pháp thuyết
minh: Thuyết minh kết
- 23 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
- Hãy chỉ ra các câu văn thuyết minh
về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối.
- Tìm các yếu tố miêu tả trong các
văn bản thuyết minh về cây chuối?
- Những yếu tố miêu tả có ý nghĩa
như thế nào trong văn bản trên?
- Chốt ý lại.
HĐ 3: Tổng kết
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Chốt lại.
HĐ 4: Luyện tập, củng cố.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2-
sgk/26.
* Đánh giá: Em hiểu như thế nào là
yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh.

- Dựa vào bài soạn trả lời.
- Thảo luận.
- Thảo luận.
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Làm bài tập vào vở.
- Suy nghĩ trả lời.
hợp với miêu tả cụ thể,
sinh động.
- Các câu thuyết minh:
+ Đoạn 1: Câu 1,3,4 giới
thiệu về cây chuối với
những đặc tính cơ bản:
loài cây ưa nước, phát
triển rất nhanh.
+ Đoạn 2: Câu 1, nói về
tính hữu dụng của chuối.
+ Đoạn 3: Giới thiệu
quả chuối, các loại chuối
và công dụng.
* Chuối chín để ăn.
* Chuối xanh để chế biến
thức ăn.
* Chuối để thờ cúng.
- Những yếu tố miêu tả.
+ Đoạn 1: Thân mền,
vươn lên như những trụ
cột nhẵn bóng, chuối mọc
thành rừng…
+ Đoạn 3: Khi quả chín

có vị ngọt ngào và hương
thơm hấp dẫn, chuối
trứng cuốc khi chín có
những vệt lốm đốm như
vỏ trứng cuốc…
2. Ý nghĩa:
- Yếu tố miêu tả có tác
dụng làm cho các đối
tượng thuyết minh thêm
nỗi bật.
II/ Tổng kết: SGK/25
B. Luyện tập.
- 24 -
Giáo án Ngữ Văn 9 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn
HĐ 5: Dặn dò.
- Học bài: làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
+ Đọc nội dung và tìm hiểu các nội
dung.
+ Đọc bài đọc thêm: Dừa sáp.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
* Rút ra kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….

Tiết 10: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A. Mục tiêu cần đạt:
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×