Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Dại so 6 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.12 KB, 15 trang )

Giáo án Đại số lớp 6 - Trờng THCS Ngô Sĩ Liên
Nhóm GV: Bích Ngọc, Xuân Hoà, Lý Lơng, Minh Hà, Cẩm Thanh, Hồng Việt, Tờng An, Đức Hải,
Tuấn Hải, Thuý Loan, Huyền Trang, Liên Hơng
tiết 47: tính chất của phép cộng các số nguyên
a. mục đích
* Kiến thức: Học sinh nắm vững t/c giao hoán, kết hợp (+) với 0, (+) với số đối.
* Kỹ năng: Biết nhóm tuỳ ý các số hạng theo thứ tự nào đó để thực hiện phép tính nhanh nhất.
* Vận dụng: Biết sử dụng (), [], {} theo đúng trình tự .
* Chuẩn bị: Đèn chiếu; giấy trong; phiếu học tập.
b. các bớc tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ:
Chiếu đề (hoặc phát phiếu học tập)
Tính và so sánh kết quả rồi nhận xét:
a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5)
c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)
d) (-10) + (10) và 10 + (-10)
- Giáo viên chiếu đáp án (hoặc phim của 1 số h/s), chữa, nhận xét vào bài: Phép cộng các STN có
t/c gh, kết hợp, cộng với 0 và nhờ các t/c này có thể thực hiện phép cộng nhiều số số hạng một cách hợp lý
để tính nhanh nhất. Trong Z có các t/c đó không? (qua bài tập trên có) đấy là nội dung bài hôm nay.
II. Bài mới:
1. T/c giao hoán
VD chính là bài toán vừa
ktra => nếu có 2 SN a và b
thì ta có kết luận gì?
- GV+h/s nx chữa.
a + b = b + a
a) VD: bài tập vừa kiểm tra.
b) TQ: a, b Z
a + b = b+a
2. T/c


2. T/c kết hợp
GV chiếu đề, h/s giải vào
phiếu trong 1 h/s lên bảng.
- GV chiếu đáp án, h/s chữa
theo nhóm (hoặc chiếu bài
của 1 vài h/s) => mục 2.
- H/s chép vào vở.
- Lu ý thứ tự thực hiện phép
tính.
Tìm và so sánh kết quả
[(-3)+4]+2
(-3) + (4+2)
[(-3)+2]+4
- Kết quả giống nhau.
a. VD:
[(-3)+4]+2=1+2=3
(-3)+(4+2)=(-3)+6=3
[(-3)+2]+4=(-1)+4=3
Vậy:
[(-3)+4]+2=(-3)+(4+2)
=[(-3)+2]+4
- Với 3 số a,b,c Z có thể
viết tổng của chúng theo
cách nào?
VD: Tính nhanh:
a) 126+(-20)+2004+
(-106)
a+b+c=(a+b)+c
=a+(b+c)
=(a=c)+b

=126+[(-20)+(-126)
+2004 =126
+(-126)+2004 = 2004
b) Tổng quát: a,b,cZ
a+(b+c)=(a+b)+c
=> Chú ý H/s đọc chú ý Chú ý: SGK tr78
- Qua bài toán trong phần
ktra bài cũ (GV chiếu lại đáp
án để h/s thấy câu d) => 1
SN + 0 bằng ?
=> viết TQ với SN a?
- GV giới thiếu số đối của
SN a (lu ý h/s a Z nên a có
thể là dơng, có thể là âm.
VD: a=-3; a=3)
= 0 N
3. Cộng với 0: aZ
a+0=a
4. Cộng với số đối
Ký hiệu:
- Số đối của SN a là -a
- (-a) là a
hoặc -(-a)
Vậy -(-a) =a
- Số đối của SN(-a)=?
Từ đó suy ra điều gì?
a hoặc -(-a)
-(-a) = a
* Số đối của 0 là 0
=> -0 =0

Giáo án Đại số lớp 6 - Trờng THCS Ngô Sĩ Liên
Nhóm GV: Bích Ngọc, Xuân Hoà, Lý Lơng, Minh Hà, Cẩm Thanh, Hồng Việt, Tờng An, Đức Hải,
Tuấn Hải, Thuý Loan, Huyền Trang, Liên Hơng
- Qua câu c trong bài toán
kiểm tra => tổng 2 số đối
nhau =?
0
Tổng quát a Z
a+(-a)=0
- aZ=> tổng quát?
- Từ TQ => nếu a+b=0
=> điều gì?
a+(-a)=0
a+b đối nhau nghĩa là a=-b
và b = -a
* Nếu a+b=0 thì
a=-b và b=-a
áp dụng? 3 Hớng dẫn h/s
tìm a dựa vào trục số.
5. áp dụng
- Bài toán có mấy bớc?
- Nêu cách tính nhanh.
- 2 bớc + Tìm a
+ Tìm tổng
- áp dụng t/c gh, kết hợp (+)
với 0; (+) số đối.
a) ? 3: a{-2;-1;1;2}
Tổng =-2+(-1)+0+1+2
=[(-2)+2]+[(-1)+1]+0=0
- H/s giải theo nhóm giải

thích cách làm. GV chốt: Có
nhiều cách làm:
b) Bài 36 b tr78
(-199)+(-200)+(-201)
=[(-199)+(-201)+(-200)
=-400+(-200)=-600
+ Cộng để nhẩm nhanh
-> (-) + (-); (+) + (+)..
Phát phiếu học tập cho h/s.
Bài 40 tr78 hớng dẫn tính
dòng 1; dòng 2; dòng 3.
a 3 -2
-a 15 0
a
III. Bài về nhà:
1. Lý thuyết: Học trong khung: giờ sau mang máy tính bỏ túi.
2. 37; 38; 39 tr79
A: 62; 63; 64 SBT tr61
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp:

Giáo án Đại số lớp 6 - Trờng THCS Ngô Sĩ Liên
Nhóm GV: Bích Ngọc, Xuân Hoà, Lý Lơng, Minh Hà, Cẩm Thanh, Hồng Việt, Tờng An, Đức Hải,
Tuấn Hải, Thuý Loan, Huyền Trang, Liên Hơng
tiết 48 : luyện tập
a. mục đích:
* Kiến thức: Vận dụng t/c và các dấu ngoặc của phép cộng SN để thực hiện trật tự phép tính hợp lý
và đạt kết quả nhanh nhất.
* Kỹ năng: Tính nhẩm nhanh chóng các tổng của 2 số # dấu.
* Vận dụng: Giải thạo bài tập thực tế.
* Chuẩn bị: máy

b. Các bớc tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ: trong giờ
II. Bài mới 1. Dạng 1: Tính tổng một cách hợp lý
- H/s nêu các t/c áp dụng để
giải?
Bài 37 tr78
a) -4 <x<3
=> x{-3;-2;-1;0;1;2]
=> Tổng
=-3+(-2)+(-1)+0+1+2
=-3+[(-2)+2]
+[(-1)+1]+0=-3
b) -5<x<5
Tổng = 0
- Có mấy cách giải?
2 h/s lên bảng giải 2 cách,
gv chốt:
"Trớc khi thực hiện phép
tính bao giờ cũng quan sát
các số hạng đặc biệt chúng
có mối q/h gì với nhau về
dấu, về độ lớn để tìm ra h-
ớng giải hợp lý nhất.
2 cách:
Cách 2: Nhóm để kết quả
từng nhóm là -2
Cách 2: (+) số (-) số (-)
(+) với (+)
Bài 39 tr79
a) Cách 1:

[1+(-3)]+[5+(-7)]+[9
+(-11)=-2+(-2)+(-2)=-6
Cách 2:
(1+5+9)+[(-3)+(-5)
+(-11)]=15+(-21)=-6
b) [(-2)+4]+[(-6)+8]
+[(-10)+12]=2+2+2=6
C2: [(-2)+(-6)+(-10)]
+4+8+12=-18+24=6
- H/s lên bảng giải?
Nêu cách làm?
- áp dụng t/c giao hoán kết
hợp (+) với 0
Bài 42 tr79
a) 217+[43+(-217)
+(-23)]=[217+(-217)
+(43+(-23)]=0+20=20
- Có mấy bớc? - 2 bớc
+ bớc 1: Tìm x
+ Bớc 2: Tìm tổng
b) -9; -8; -7; ; 0; 1;9
Tổng=[(-9)+9]+[(-8)+8]
+ +[(-1)+1] + 0 =0
- Quan hệ giữa s, t, v s = v.t 2. Dạng 2: Giải toán liên quan đến thực tế
- 10km/h, 7km/h là đi về h-
ớng nào?
Hớng B
- Có thể dùng trục số để tính
hoặc dùng CT?
- Tơng tự

Scùng chiều=(v1-v2).t
tdk=
21
vv
S

S = (v1+v2)t
Bài 43 tr80:
a) v=10km/h và 7km/h nghĩa là chúng
cùng đi về B => sau 1 giờ chúng cách
nhau:
(10-7).1=3km
b) v=10km/h và -7km/h nghĩa là CN1 đi
về phía B CN2 đi về A, ngợc chiều nên
sau 1 giờ chúng cách nhau:
(10+7).1=17 km
- H/s tự ra đề dựa vào số liệu
có sẵn 420.
- GV + h/s sửa
Bài 49 tr80:
Một ngời đi từ C về hớng Tây 3km rồi
quay trở lại đi về hớng Đông 5km. Hỏi
Giáo án Đại số lớp 6 - Trờng THCS Ngô Sĩ Liên
Nhóm GV: Bích Ngọc, Xuân Hoà, Lý Lơng, Minh Hà, Cẩm Thanh, Hồng Việt, Tờng An, Đức Hải,
Tuấn Hải, Thuý Loan, Huyền Trang, Liên Hơng
ngời đó cách C bao nhiêu km?
- Tổng 2 SN âm?
- Tổng 2 SN dơng?
=> VD
Bài 45 tr80:

Hùng đúng.
VD (-2)+(-3)=-5<-2;-3
Chốt: Tổng 2 SN âm đều < mỗi số hạng.
Gv hớng dẫn h/s dùng máy tính.
III. Bài về nhà:
- Xem lại bài tập đã chữa ( Bài 46 tr80)
- Ôn lý thuyết: đọc phép trừ 2 SN.
- BT: 41 tr79; 70, 71, 72 SBT tr62.
A: Tìm x Z biết 10=10+9+8+ +x trong đó VP là tổng các SN liên tiếp viết theo thứ tự giảm
dần.
Giải: 0=9+8+ +x (1) 0=
2
).9( nx
+
(n là số hạng VP của (1) và n #0 => 0=9+x => x =-9
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp:
Giáo án Đại số lớp 6 - Trờng THCS Ngô Sĩ Liên
Nhóm GV: Bích Ngọc, Xuân Hoà, Lý Lơng, Minh Hà, Cẩm Thanh, Hồng Việt, Tờng An, Đức Hải,
Tuấn Hải, Thuý Loan, Huyền Trang, Liên Hơng
tiết 49 : phép trừ hai số nguyên
a. mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh hiểu thực chất phép trừ trong Z chính là phép cộng SBT với số đối
của ST.
* Kỹ năng: Tính đúng hiệu 2 SN.
* Vận dụng: ADCT: -(-a) = a; a - b = a+(-b) để thực hành trừ 2 SN thạo.
* Chuẩn bị: Máy tính, đèn chiếu, phiếu học tập.
b. các bớc tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ: Chiếu bài tập sau: (Kết hợp kiểm tra trong giờ).
Thực hiện phép tính và so sánh kết quả.
3 + (-1) và 3 - 1

3 + (-2) và 3 - 2
3 + (-3) và 3 - 3
Học sinh giải vào giấy trong; chiếu 1 vài bài (chú ý h/s sai).
Hoạt động của GV Hoạt động của h/s Ghi bảng
- GV hỏi: nhận xét
(-1) và 1; (-2) và (2); (-3)
và 3 có mối liên hệ gì?
Là các cặp SN đối
nhau.
=> Trừ đi 1 STN ta
có thể làm ntn?
=> Đấy là bài hôm
nay.
- Cộng với số đối
của nó
II. Bài mới:
- Qua bài tập trên, dự
đoán kết quả của phép trừ:
3 - 4 =?
3 - 5 = ?
= 3 + (-4) = -1
= 3 + (-5) = -2
= 2 + 0 = 2
1. Hiệu quả của 2 SN
a. Qui tắc: SGK tr81
Ký hiệu: a - b
Tổng quát:
a - b = a + (-b)
(chiếu tiếp đề)
2 - 0 =?

2 - (-2) = ?
2 - (-1) = ?
= 2 + 0 = 2
= 2 + (+2) = 4
= 2 + 1 = 3
* Vậy kết quả của phép
trừ 2 STN có thể không là STN
(3 -5 = -2) nhng kết quả của
phép trừ 2 SN luôn là SN, đó là
lý do vì sao cần phải mở rộng
tập N thành tập Z (để phép trừ
luôn thực hiện đợc).
- Nhấn mạnh khi thực
hiện phép trừ tiến hành theo 2 b-
ớc:
+ Tìm số đối của ST.
+ Tổng của SBT với số
đối vừa tìm đợc.
b. Ví dụ:
3 - 8 = 3 + (-8) = -3
(-3) - (-8) = -3 + 8 = 5
Giáo án Đại số lớp 6 - Trờng THCS Ngô Sĩ Liên
Nhóm GV: Bích Ngọc, Xuân Hoà, Lý Lơng, Minh Hà, Cẩm Thanh, Hồng Việt, Tờng An, Đức Hải,
Tuấn Hải, Thuý Loan, Huyền Trang, Liên Hơng
- H/s thực hiện VD trên
bảng.
- Qui tắc thấy rõ qui ớc
t0 30C nghĩa là t0=30C hoàn
toàn phù hợp.
- H/s giải VD do GV

chiếu ở bảng.
Tóm tắt đầu bài:
t0 hôm qua: 30C
t0 hôm nay: 40C
Hỏi t0 hôm nay =?
- Vậy k/n đi 1 số a có
thể hiểu theo 2 nghĩa:
+ Bớt đi a (trừ a)
+ Tăng -a (cộng -a)
- 1 h/s lên bảng phải ở dới
làm vào giấy theo nhóm.
- Gv + h/s sửa, bổ sung, nhấn
mạnh một lần nữa vì SN nào
cũng có số đối của nó nên phép
trừ 2 SN thực chất là phép cộng
luôn thực hiện đợc.
x -2 -9 3 0 Bài 53 tr82:
6 7 -1 8 15
x-y
- Phát đề bài 53 tr82, 76 SBT
tr63. Dùng các số 3, 7 và dấu
các phép toán (+, -) điền vào ô
trống trong bảng để đợc bảng
tính đúng. ở mỗi dòng, cột,
mỗi số hoặc phép tính chỉ đợc
dùng 1 lần.
2 x 3 - 7 = -1 Bài 76 SBT tr63:
- Hớng dẫn h/s cách thay
số vào ô trống rồi thử
trực tiếp.

VD: 2 x 7 -3 = 14-3
(đúng cột, sai dòng)
= 11
2x7+3=14+3=17
x + -
7 + 4 x 3 = 19
- x +
3 - 7 + 1 = -3
= = =
11 31 5
III. Bài tập về nhà: 48, 49, 50 tr82 A: 77 -> 80 SBT tr63
Hớng dẫn bài 80: (Dùng máy tính tìm cho nhanh)
a) * - 1 - 2 - 34 + 5 - 67 + 8 - 9 = - 100
* 9 + 8 - 76 + 5 - 43 - 2 - 1 = - 100
* - 98 + 7 - 6 - 5 + 4 - 3 + 2 - 1 = -100
b) * - 9 + 8 + 7 + 65 - 4 + 32 + 1 = 100
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×