Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hồ sơ NCKH 2019 trần thanh quang 15148041

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

SVTH:

TRẦN THANH QUANG

MSSV:

15148041

KHÓA:

K15

NGÀNH:

CÔNG NGHỆ IN

THÁNG 8/ 2019 - TP. HỒ CHÍ MINH


MỤC LỤC
1. Thực tập hè .........................................................................................................1
2. Portfolio ...............................................................................................................3
3. Đồ án tốt nghiệp (tóm tắt + poster) ...................................................................9
4. Tham dự các hội thảo chuyên ngành ..............................................................18
5. Tham dự các chương trình đặc biệt của Khoa In .........................................21
6. Tham dự các triển lãm chuyên ngành ............................................................21




1. THỰC TẬP HÈ
▪ Thời gian thực hiện: 09/07/2018 – 11/08/2018
▪ Công ty tham gia thực tập: Công ty TNHH Một thành viên In Quân Đội 2
-

Địa chỉ: 65 Hồ Văn Huê, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh.

-

Số điện thoại: 028 3844 0703 / Fax: 028 3844 6814

-

Email:

-

Web: inquandoi2.com

▪ Vị trí thực tập: Xưởng In
-

Máy in offset 4 màu Speedmaster CD 102

-

Máy in offset 4 màu Ryobi 920


-

Máy in offset 4 màu Mitsubishi D3000 LX

▪ Các công việc đã thực hiện:
-

Tìm hiểu về công ty: sơ lược về công ty, các dòng sản phẩm chính, điều kiện
sản xuất tại công ty, cơ cấu tổ chức, sơ đồ nhà xưởng…

-

Quan sát, tìm hiểu các công việc cần thực hiện tại vị trí được phân công và các
công đọan liên quan và thực hiện các công việc tại quá trình này.

-

Quan sát, thực hiện các yếu tố kiểm soát chất lượng đầu vào của quá trình in
và chất lượng bài in và thực hiện các công việc tại quá trình này.

-

Quan sát, tìm hiểu các lỗi xảy ra trong quá trình in và hướng giải quyết.

-

Đưa ra các bất cập còn tồn tại tại công ty theo quan điểm của thực tập sinh.

▪ Chi tiết quá trình thực tập được thực hiện tại tệp đính kèm TT Hè - In Qđ2 - Trần
Thanh Quang - Phạm Hoàng Duy – 2018.doc

Minh chứng quá trình: Giấy xác nhận của đại diện công ty in Quân đội 2

1


2


2. PORTFOLIO
▪ Thời gian thực hiện: 03/2019 - 04/2019
▪ Mục đích thực hiện:
-

Tổng hợp các kiến thức đã học và mô tả trên Portfolio

-

Ứng dụng các kiến thức đã học về các phần mềm đồ họa và xử lý file cho các
sản phẩm thực tế.

Phần mềm ArtiosCAD

+ Tạo mẫu hộp, thay đổi các kích thước hộp với Stylemaker
+ Dựng mẫu hộp 3D
+ Bình hỗn hợp nhiều sản phẩm
+ Tính toán, lựa chọn khổ giấy, phương án bình phù hợp.

3



+ Dự đoán được lượng hao phí giấy sử dụng
Phần mềm Signa Station

+ Thực hiện bình trang cho đa dạng các sản phẩm bao bì, nhãn hàng
+ Đa dạng các kiểu bình ứng với từng sản phẩm (hình dạng, kích thước…)
+ Tạo thang đo màu cho màu pha
+ Tạo số thứ tự động cho các con trên tờ in
+ Thiết lập bình trang theo từng điều kiện sản xuất cụ thể
+ Sử dụng, tạo thang đo màu, các bon, mark để định vị bài in
+ Sử dụng file bình thô .cf2 được xuất từ phần mềm ArtiosCAD
Phần mềm Illustrator

4


5


6


+ Thiết kế, vẽ lại các sản phẩm, mẫu hộp
+ Giả lập màu pha cho các điều kiện thành phẩm (tráng phủ, ép nhũ, dập chìm
nổi…), mực in tráng lót, bề mặt vật liệu đặc biệt.
+ Tách màu kiểm tra các thành phần màu
+ Trapping cho các đối tượng gradient
Phần mềm Photoshop

+ Xử lý, chỉnh sửa hình ảnh (độ phân giải hình ảnh, định dạng hình ảnh…)
+ Thiết kế, xử lý các đối tượng hình ảnh

Phần mềm InDesign
+ Bình trang tạp chí, catolouge, brochure, các sản phẩm nhiều trang
+ Thiết kế, xử lý file đúng quy cách, dễ in.

7


▪ Chi tiết tham khảo tệp đính kèm Quang's portfolio bookmark.pdf

8


3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Tóm tắt + Poster)
▪ Tên đề tài: “Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trong quá trình chế bản
cho sản phẩm in offset tờ rời”
▪ Tóm tắt đề tài:
Mục tiêu thực hiện đề tài
- Nghiên cứu về các đối tượng chuyển tông trong các ấn phẩm in offset tờ rời.
- Nghiên cứu các yếu tố cần kiểm soát trong quá trình phục chế hình ảnh chuyển
tông liên tục bằng phương pháp in offset
- Nghiên cứu các giải pháp, các hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế sự gãy tông trong
quá trình phục chế hình ảnh chuyển tông
- Đề xuất các tiêu chí, hướng dẫn kỹ thuật cần quan tâm khi phục chế hình ảnh
chuyển tông liên tục
- Thực nghiệm các giải pháp kiểm soát tờ in sản lượng (offset).
Các đối tượng nghiên cứu trong đề tài
-

-


Các dạng tô chuyển trong bài mẫu phương pháp in offset
Các phần mềm ứng dụng sử dụng trong quá trình phục chế sản phẩm: Adobe
Illustrator, Adobe Photoshop, Acrobat Pro, Signa Station, hệ thống RIP Prinect
MetaDimension, CTP User Interface và các plugin như PDF Toolbox, Pitstop Pro
Công nghệ ghi bản nhiệt CTP

Nội dung thực hiện
Với đề tài “Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trong quá trình chế bản cho sản
phẩm in offset tờ rời” nhóm nghiên cứu đã thực hiện các công việc:
- Tìm hiểu về các dạng chuyển tông trong các bài mẫu phục chế bằng phương pháp
in offset tờ rời (hình ảnh bitmap, đối tượng đồ hoạ)
- Hệ thống và áp dụng các hướng dẫn kỹ thuật để tiêu chuẩn quy trình in offset
- Tìm hiểu về đặc tính và chất lượng các loại tram AM, FM và XM khi sử dụng phục
chế bài mẫu chuyển tông
- Tìm hiểu về quá trình phục chế với hệ thống chế bản CTP tại Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các tiêu chí, hướng dẫn kỹ thuật khi phục chế đối tượng chuyển tông.
- Thực hiện kiểm soát chất lượng khuôn in thông qua việc tuyến tính hệ thống ghi.
Khảo sát và áp dụng các kết quả nghiên cứu vào quá trình in offset thực tế tại xưởng
in Tuấn Nam

9


Quá trình thực hiện đề tài
Quá trình thực hiện đề tại trải qua tuần tự các bước bao gồm:
1. Hệ thống và tổng hợp cơ sở kiến thức
2. Tìm hiểu và áp dụng các hướng dẫn để kiểm soát các đối tượng chuyển tông
và chất lượng quá trình in offset
3. Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả tại cơ sở hệ thống chế bản CTP

tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
4. Tổng hợp và viết báo cáo
Thực nghiệm
Điều kiện thực nghiệm
Bảng 1: Mô tả điều kiện in thực nghiệm
Stt
Tiêu chí
Mô tả
1
Phương pháp in Offset tờ rời
Couche – bóng
Định lượng 170 gms
Độ dày: 0.18 mm
L= 93,94
2
Vật liệu in (giấy) a = 1,38
b = - 4,72
So với tiêu chuẩn màu giấy của tiêu chuẩn ISO
12647-2 (Bảng 2.6), giấy sử dụng có độ sai biệt
màu so với giấy loại 1 là ∆E = 3.229
Mực in offset thông thường (gốc dầu)
3
Mực in
Mực in An Tài 1992
Màu: CMYK
4
Máy in
Mitsubishi Daiya 3F6 LX (thông số phục lục 1)
Dương bản
Bản kẽm nhiệt Mỹ Lan DTP 150i, thuốc hiện GSP

5
Khuôn in
100
Máy ghi Heidelberg Suprasetter 106
Máy hiện G&J RAPTOR 85T
Các loại tram AM, FM, XM và các hình dạng tram
6
Tram
khác nhau: tròn, tròn vuông, elip…
7
Thứ tự in
K-C-M-Y

10


Quy trình thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm
B1. Test form

11


Vùng 1: Thông tin testform và điều kiện in
Vùng 2: Hình ảnh chuyển tông tự nhiên
Vùng 3: Hình ảnh chuyển tông phục chế bởi phần mềm Photoshop
Vùng 4: Đối tượng vector và so sánh đô dài các đối tượng chuyển tông chuyển
tông
Vùng 5: So sánh khả năng phục chế hình ảnh chuyển tông liên tục của các loại

tram AM, FM và XM
Vùng 6: Kiểm soát quá trình in thực nghiệm
B2. Đánh giá chất lượng ghi – hiện
Bảng 2: Thông số Test kẽm
Thông số kiểm soát ghi
Tốc độ máy ghi
Giá trị Focus
Cường độ chiều sáng
Thông số kiểm soát hiện
Thời gian hiện bản
Nhiệt độ sấy
Nhiệt độ hiện
Tốc độ lô chà
Định mức bơm bù
Định mức bơm trước

Giá trị
290 rpm
300
155 mW
Giá trị
27s
40 s
220C
120 rpm
90 ml/m2
80 ml/m2

Bảng 3: Kết quả chất lượng hệ thống ghi trước khi tuyến tính hệ thống.
Khuôn in (%)

Vị trí
Vị trí 1
Vị trí 2
5%
3,93 %
3,92 %
7%
5,68 %
5,58 %
10 %
8,51 %
8,53 %
20 %
17,51 %
17,71 %
30 %
27,72 %
27,9 %
40 %
38,84 %
37,1 %
50 %
47,18 %
47,37 %
60 %
56,96 %
57,13 %

12



Vị trí

Khuôn in (%)

Vị trí 1
Vị trí 2
70 %
67,32 %
67,33 %
80 %
77,82 %
77,88 %
90 %
87,96 %
87,87 %
95 %
93,28 %
93,38 %
97 %
95,62 %
95,56 %
100 %
97,58 %
99,56 %
Nhận xét: Hệ thống ghi cho kết quả ổn định giữa các lần ghi, tuy nhiên kết
quả không tuyến tính (dot gain ≠ 0)
Kết luận: Cần phải thực hiện tuyến tính lại hệ thống ghi.
B3. Tuyến tính hệ thống ghi – hiện
Bảng 3 Bảng giá trị kết quả ghi kẽm sau khi thực hiện tuyến tính

Vùng đo (%)
Uncalibrated
Calibrated
0
0%
0%
5
4,28 %
5,22 %
10
8,96 %
10,17 %
20
18,4 %
19,99 %
30
28,72 %
30,01 %
40
38,47 %
40,06 %
50
48,56 %
50,25 %
60
58,7 %
60,11 %
70
68.5 %
69,94 %

80
79,86 %
80,07 %
90
89.14 %
90,05 %
95
93.58 %
95 %
100
100 %
100 %
Nhận xét: Hệ thống ghi cho kết quả ổn định giữa các lần ghi, kết quả ghi
tuyến tính (dot gain = 0)
Kết luận: Máy ghi sử dụng ổn định và chính xác.
B4. In thực nghiệm
Bảng 4 Giá trị density trên tờ in
STT
K
C
1
1,76
1,63

M
1,52

Y
1,13


13


STT
K
C
M
Y
2
1,94
1,82
1,78
1,22
3
2
1,93
1,8
1,2
4
1,97
1,83
1,72
1,13
5
1,81
1,48
1,59
1,08
6
1,8

1,46
1,59
1,1
7
1,77
1,52
1,74
1,18
8
2
1,71
1,8
1,2
9
1,9
1,77
1,6
1,27
10
1,98
1,5
1,66
1,17
GTTB
1,893
1,665
1,68
1,168
Nhận xét: So với chuẩn Gracol mà nhóm đề ra để thực hiện, với giá trị dung
sai 0.05 cho cả 4 màu CMYK các giá trị density đo được trên thang đo màu

cho thấy tờ in chưa đạt so với yêu cầu đưa ra.
Bảng 5: Giá trị màu của các ô tông nguyên Cyan, Magenta, Yellow, Đen,
Red, Green và Blue trên tờ in với điều kiện đo cho đế trắng
C
M
Y
K
R
G
B
L
51
46,7
87,2
12,97
46,64
49
17,85
a
-33,25 78,89
-4,33
0,89
69,91 -61,08 26,82
b
-54,77 -4,11
94,95
1,84
52,78
37,55
-48,1

∆E
7,27
5,18
4,32
3,65
2,65
8,34
2,96
Nhận xét: Độ sai biệt của các màu C, M lớn hơn so với ∆E mà ISO 12647-2
yêu cầu (∆E ≤ 5). Màu Vàng và Đen có độ sai biệt nhỏ phù hợp với giá trị ISO.
Bảng 6: Bảng giá trị GTTT đo trên tờ in
Giá trị %
C (%)
M (%)
5,0%
14,3%
8,4%
10,0%
24,8%
17,2%
20,0%
42,9%
34,7%
30,0%
58,9%
49,8%
40,0%
71,8%
61,7%
50,0%

83,1%
71,6%
60,0%
89,3%
81,3%
70,0%
93,3%
88,9%
80,0%
96,2%
94,1%

Y (%)
12,4%
21,3%
34,5%
46,1%
58,4%
67,6%
77,5%
84,2%
90,4%

K (%)
11,6%
21,6%
43,0%
60,9%
75,3%
85,7%

89,0%
94,4%
96,6%

14


Giá trị %
90,0%
95,0%
100%

C (%)
98,4%
99,5%
100%

M (%)
98,1%
99,3%
100%

Y (%)
96,6%
98,2%
100%

K (%)
98,5%
99,3%

100%

Biểu đồ 3.1 Đồ thị các đường cong gia tăng tầng thứ của tờ in Test form
40

C
M
Y
K
A
B

35
30
25
20
15
10
5
0
0

30

60

90

Nhận xét: Sau khi in thực nghiệm kết quả GTTT quá cao. GTTT cao ở các
màu cyan, magenta, đen. Nguyên nhân do điều kiện máy in chưa ổn định, chất

lượng cao su máy in không đạt dẫn kết GTTT cao, chất lượng truyền mực
không ổn định.
Kết luận: Cần phải thực hiện bù trừ cho máy in tại hệ thống RIP (Calibrarion
Manager)
Đánh giá kết quả thực nghiệm
- Đối tượng bitmap: Các đối tượng bitmap sau khi được bù trừ theo các cách
kiểm soát không xảy ra hiện tượng gãy tông. Đối với các hình ảnh có tông màu
chuyển tự nhiên vẫn không bị gãy.
- Đối với các đối tương đồ hoạ: Các đối tượng đồ hoạ tô chuyển trong phần
mềm Adobe Illustrator theo các độ dài khác nhau không xuất hiện hiện tượng
gãy tông. Các đối tượng tô chuyển theo đúng độ dài cho kết quả chuyển tông
tốt hơn.

15


-

• Về chất lượng tô chuyển các đối tượng vector được tô chuyển từ 0 – 100%
có kết quả in tốt.
• Các màu C, M và Y cho kết quả tô chuyển tốt hơn so với màu đen.
Các loại tram khác nhau
• Kết quả phục chế bởi tram AM và XM như nhau, tram XM cho chất lượng
chi tiết vùng tối và vùng sáng tốt hơn so với tram AM. Tram FM cho chất
lượng tô chuyển tốt nhưng do nhóm chưa thực hiện tuyến tính kẽm dành
riêng cho tram FM nên kết quả màu in chưa được như mong muốn.

Kết luận đề tài
Kết quả đạt được
- Tram FM phục chế các đối tượng chuyển tông tốt hơn so với tram AM

- Tram XM và FM phục chế tầng thứ tốt hơn tại các vùng sáng tối của bài in
- Chất lượng các đối tượng tô chuyển bitmap phục chế tốt hơn các đối tượng đồ
hoạ
- Chất lượng các đối tượng tô chuyển tốt hơn khi áp dụng các hướng dẫn kỹ
thuật
- Chất lượng các đối tượng tô chuyển ảnh hưởng bởi các yếu tố như độ phận
giải hình ảnh, các kiểu nén
- Chưa thấy rõ ảnh hưởng của độ dài tô chuyển và khoảng sai biệt màu đến chất
lượng hình ảnh chuyển tông (do điều kiện in không được ổn định)
- Nắm rõ được các biện pháp nâng cao chất lượng khuôn in (tuyến tính thiết bị
ghi)
Hạn chế đề tài
- Chưa thực hiện in kiểm tra kết quả quá trình bù trừ GTTT (cho máy in) tại
phần mềm Calibration Manager (Process Calibration) của hệ thống RIP Meta
Dimention cho quá trình thực nghiệm.
- Chưa thực hiện tuyến tính cho loại tram FM khi in kết hợp với các loại tram
khác ( AM và XM ).
- Chưa kiểm soát được toàn bộ điều kiện thực nghiệm trong quá trình in
Hướng phát triển của đề tài
- Xây dựng bài mẫu có các tính chất phức tạp về số màu in, các dãy chuyển
tông phức tạp
- Khảo sát đối với màu pha cho các đối tượng chuyển tông
- Thực hiện tuyến tính, bù trừ GTTT cho tram FM
- Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trên hệ thống RIP khác

16


-


Phát triển đề tài kiểm soát hiện tượng gãy tông đối với các sản phẩm sử dụng
các biện pháp gia công bề mặt sau in

▪ Poster

Minh chứng sản phẩm:
Tệp đính kèm ĐATN_QVM_KIỂM SOÁT CÁC ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN TÔNG
TRONG QT CB ĐỐI VỚI PP IN OFFSET.pdf

17


4. Tham dự các hội thảo chuyên ngành
▪ Idealliance Southeast Asia G7 Seminar
-

Thời gian: 14/5/2019

-

Địa điểm: Trường ĐH SPKT TP.HCM

-

Đơn vị tổ chức: Khoa In và TT + Idealliance G7 Asia

Minh chứng tham dự: Danh sách tham dự có chữ ký của giảng viên phụ trách và
hình ảnh tham dự

▪ In Kỹ thuật số trên vải

-

Thời gian: 24/05/2018

-

Địa điểm: Trường ĐH SPKT TP.HCM

-

Đơn vị tổ chức: Khoa Đào tạo Chất lượng cao + công ty Fluxmall DTG
Printing Vietnam

Minh chứng tham dự: Danh sách tham dự có chữ ký của giảng viên phụ trách và
hình ảnh tham dự

18


▪ Ứng dụng nhũ trong bảo mật và nhũ kỹ thuật số
-

Thời gian: 26/04/2017

-

Địa điểm: Trường ĐH SPKT TP.HCM

-


Đơn vị tổ chức: khoa Đào tạo Chất lượng cao + công ty MV Liên Minh

Minh chứng tham dự: Danh sách tham dự có chữ ký của giảng viên phụ trách và
hình ảnh tham dự

19


▪ Giới thiệu phần mềm EngView
-

Thời gian: 13/11/2016

-

Địa điểm: Trường ĐH SPKT TP.HCM

-

Đơn vị tổ chức: Khoa Đào tạo Chất lượng cao + Mr Josip Bota PHD
(University of Zagreb, Croatia)

Minh chứng tham dự: Danh sách tham dự có chữ ký của giảng viên phụ trách

20


5. Tham dự các chương trình đặc biệt của Khoa In
▪ Làm cây thông Noel
-


Thời gian: 2017

-

Địa điểm: Trường ĐH SPKT TP.HCM

-

Đơn vị tổ chức: Khoa In và Truyền thông

Minh chứng tham dự:

6. Tham dự các triển lãm chuyên ngành
▪ Triển lãm PROPAK
-

Thời gian: 2019

-

Địa điểm: Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn SECC Quận 7, Tp. HCM

-

Đơn vị tổ chức: SES Vietnam Exhibition Services Company Limited

Minh chứng tham dự

21



▪ Triển lãm PRINTPACK
-

Thời gian: 2016, 2017, 2018

-

Địa điểm: Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn SECC Quận 7, Tp. Hồ
Chí Minh

-

Đơn vị tổ chức:

Minh chứng tham dự

22



×