Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đạo đức lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.74 KB, 27 trang )

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 1): Em là học sinh lớp Một (T1)
I- Mục tiêu:
1- Học sinh biết đợc:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học.
- Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, tr-
ờng lớp mới, em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ.
2- Học sinh có thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở hành học sinh lớp Một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trờng lớp.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: "Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1)
1- Mục đích: Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và
nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên.
2- Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn (mỗi vòng tròn khoảng 6 - 10 em)
và điểm danh từ 1 đến hết.
3- Thảo luận:
- Trò chơi giúp em điều gì?
- Em có thấy sung sớng, tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe
các bạn giới thiệu tên mình không?
4- Kết luận: Mỗi ngời đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
HĐ2: HS tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)
1- GV nêu yêu cầu: Hãy tự giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích
(có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ).
2- HS tự giới thiệu trong nhóm hai ngời.
3- Giáo viên mời một số học sinh tự giới thiệu trớc lớp.
4- Kết luận: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và không thích. Những
điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa ngời này và ngời khác. Chúng ta cần
phải tôn trọng những sở thích riêng của ngời khác, bạn khác.
HĐ3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3).


1- GV nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em.
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học nh thế nào?
2- .......
3- ........
4- Kết luận: Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo
mới, em sẽ học đợc nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa.
- Đợc đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một.
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 1): Em là học sinh lớp Một (T2)
I- Mục tiêu:
1- Học sinh biết đợc:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học.
- Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, tr-
ờng lớp mới, em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ.
2- Học sinh có thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở hành học sinh lớp Một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trờng lớp.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
Khởi động: HS hát tập thể bài "Đi đến trờng"
HĐ1: Quan sát tranh và kê chuyện theo tranh.(BT4)
1.GV yêu cầu HS quan sát các tranh BT4 trong VBT và chuẩn bị kể chuyện
theo tranh.
2. HS trong nhóm.
3.GV mời khoảng2-3 HS kể chuyện trớc lớp.
4. GV kể lại chuyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1.Cả nhà vui vẻ

chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đa Mai đến trờng. Trờng Mai thật đẹp.Cô giáo tơi cời đón em
và các bạn vào lớp.
Tranh 3: ở lớp, Mai đợc cô giáo dạy bao điều mới lạ.Rồi đây em sẽ biết đọc,
biết viết,biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc đợc truyện, đọc đợc báo cho ông, bà
nghe, sẽ tự viết đợc th cho bố khi bố đi công tác xa,...
Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi,
em cùng các bạn chơi đùa ở sân trờng thật là vui.
Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trờng lớp mới, về cô giáo và các bạn
của em. Cả nhà đều vui: Mai đã là học sinh lớp Một rồi.
HĐ2: HS múa, hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề "Trờng em".
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học.
- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp
Một.
HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 2): Gọn gàng, sạch sẽ (T1)
I- Mục tiêu:
1- Học sinh biết đợc:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
2- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HS thảo luận.
1- GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm na có đầu tóc,
quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

2- HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ lên trớc
lớp.
3- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
4- HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn.
HĐ2: HS làm bài tập 1.
1- GV giải thích yêu cầu bài tập.
2- HS làm việc cá nhân.
3- HS trình bày: GV yêu cầu HS giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gòn
gàng, sạch sẽ hoặc cha gọn gàng, sạch sẽ.
HĐ3: HS làm bài tập 2.
1- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và
một bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong
tranh.
2- HS làm bài tập.
3- Một số HS trình bày sự lựa chọn của mình.
Kết luận:
- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến
lớp.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 2): Gọn gàng, sạch sẽ (T2)
I- Mục tiêu:
1- Học sinh biết đợc:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
2- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.

III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HS làm bài tập 3.
1- GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 3 và trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
- Em có muốn làm nh bạn không?
2- HS quan sát tranh và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
3- GV mời một số HS trình bày trớc lớp.
4- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ2: HS từng đôi một giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch
sẽ (BT4).
- GV nhận xét và tuyên dơng các đôi làm tốt.
HĐ3: Cả lớp hát bài: "Rửa mặt nh mèo".
GV hỏi: Lớp mình có ai giống "Mèo" không? Chúng ta đừng ai giống nh
"Mèo" nhé.
HĐ4: Giáo viên hớng dẫn HS đọc câu thơ:
"Đầu tóc em chải gọn gàng
áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu"
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 3): Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (T1)
I- Mục tiêu:
1- HS hiểu:
- Trẻ em có quyền đợc học hành.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học
của mình.
2- HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.

III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HS làm bài tập 1.
1- GV giải thích yêu cầu bài tập 1.
2- HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1.
3- HS trao đổi từng đôi môt.
HĐ2: HS làm bài tập 2.
1- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
2- HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình.
- Tên đồ dùng học tập?
- Đồ dùng đó dùng để làm gì?
- Cách giữ gìn đồ dùng học tập"
3- Một số HS trình bày trớc lớp.
4- Lớp nhận xét.
5- GV kết luận: Đợc đi học là một quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng
học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học tập của mình.
HĐ3: HS làm bài tập 3.
1- GV nêu yêu cầu bài tập 3.
2- HS làm bài tâp.
3- HS chữa bài tập và giải thích.
- Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
- Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng?
4- GV giải thích.
Kết luận:
- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:
+ Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở.
+ Không gập gáy sách, vở.
+ Không xé sách, xé vở.
+ Không dùng thớc, bút, cặp.. để nghịch.
+ Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định.
+ Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của

mình.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 3): Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (T2)
I- Mục tiêu:
1- HS hiểu:
- Trẻ em có quyền đợc học hành.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học
của mình.
2- HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Thi "Sách, vở ai đẹp nhất".
1- GV nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành lập Ban giám khảo.
+ Có đủ sách, vở, đồ dùng theo quy định.
+ Sách vở sạch, không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch.
+ Đồ dùng học tập sạch sẽ không dây bẩn, không xộc xệch, ong queo.
2- HS cả lớp cùng xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên trên bàn.
3- Các tổ tiến hành chấm thi và chọn ra 1 - 2 bạn khá nhất để vào thi tiếp.
4- Tiến hành thi vòng 2.
5- Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thởng các tổ và cá nhân
thắng cuộc.
HĐ2: Cả lớp cùng hát bài "Sách bút thân yêu ơi".
HĐ3: Giáo viên hớng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.
Kết luận chung:
- Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học
của chính mình.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.

- Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 4): Gia đình em (T1)
I- Mục tiêu:
1- HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, đợc cha mẹ yêu thơng chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
2- HS biết:
- Yêu qúy gia đình của mình.
- Yêu thơng, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
Khởi động: Cả lớp hát bài "Cả nhà thơng nhau" hoặc "Mẹ yêu không nào".
HĐ1: HS kể về gia đình mình.
1- GV chia cho HS thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em và hớng dẫn HS
cách kể về gia đình mình.
2- HS tj kể về gia đình mình trong nhóm.
3- GV mời một vài HS kể trớc lớp.
4- GV kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.
HĐ2: HS xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung tranh.
1- GV chia học sinh thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát,
kể lại nội dung một tranh.
2- HS thảo luận nhóm về nội dung tranh đợc phân công.
3- Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh.
4- Lớp nhận xét, bổ sung.
5- GV chốt lại nội dung từng tranh.
GV kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sớng khi đợc sống cùng với gia
đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không đợc sống cùng
gia đình.

HĐ3: HS chơi đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3.
1- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai
theo tình huống trong một tranh.
2- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
3- Các nhóm lên đóng vai.
4- Lớp theo dõi, nhận xét.
5- GV kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông
bà, cha mẹ
HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 4): Gia đình em (T2)
I- Mục tiêu:
1- HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, đợc cha mẹ yêu thơng chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
2- HS biết:
- Yêu qúy gia đình của mình.
- Yêu thơng, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
Khởi động: HS chơi trò chơi "Đổi nhà".
1- Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn lớn điểm danh 1, 2, 3 cho đến hết
2- Thảo luận:
- Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
- Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
3- GV kết luận:
Gia đình là nơi em đợc cha mẹ và những ngời trong gia đình che chở, yêu
thơng, chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo.

HĐ1: Tiểu phẩm"Chuyện của bạn Long"
* Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:
1- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
2- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
HĐ2: HS tự liên hệ.
1- GV nêu yêu cầu tự liên hệ:
- Sống trong gia đình, em đợc cha mẹ quan tâm nh thế nào?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
2- HS từng đôi một tự liên hệ.
3- Một số HS trình bày trớc lớp.
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, đợc sống cùng cha mẹ, đợc cha mẹ yêu th-
ơng, che chở, chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo.
- Cần cảm thông, chia sẻ với những bạn thiệt thòi không đợc sống cùng gia
đình.
- Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời
ông bà, cha mẹ.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 5): Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ (T1)
I- Mục tiêu:
1- HS hiểu:
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn. Có nh vậy
anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
2- HS biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong gia đình.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
1- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm
của các bạn nhỏ trong hai tranh.
2- Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.

3- Một số HS nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
4- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
5- GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
Anh, chị em trong gia đình phải thơng yêu và hoà thuận với nhau.
HĐ2: Thảo luận, phân tích tình huống (BT2).
1- HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì?
2- GV hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào
trong tình huống đó?
3- HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. GV
chốt lại một số cách ứng xử chính của Lan:
+ Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to.
+ .....
4- GV hỏi: Nếu em là bạn Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
5- HS thảo luận nhóm.
6- Đại diện từng nhóm trinh bày. Cả lớp bổ sung.
7- GV kết luận: Cách ứng xử thứ (5) trong tình huống là đáng khen thể hiện
chị yêu em nhất, biết nhờng nhịn em nhỏ.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Đạo đức: (Bài 5): Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ (T2)
I- Mục tiêu:
1- HS hiểu:
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn. Có nh vậy
anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
2- HS biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong gia đình.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: HS làm bài tập 3.
1- GV giải thích cách làm bài tập 3: Em hãy nối các bức tranh với chữ Nên
hoặc Không nên cho phù hợp.
2- HS làm việc cá nhân.
3- GV mời một số em làm bài tập trớc lớp.
4- GV kết luận:
Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung.
Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hớng dẫn em học chữ.
Tranh 3: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc
nhà.
Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là
không biết nhờng em.
Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
HĐ2: HS chơi đóng vai.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2.
2- Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai.
3- Các nhóm lên đóng vai.
4- Cả lớp nhận xét: Cách c xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối
với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm nh vậy đã đợc cha?
5- GV kết luận:
- Là anh, chị, cần phải nhờng nhịn em nhỏ.
- Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
HĐ3: HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gơng về lễ phép với anh chị, nhờng
nhịn em nhỏ.
- Chốt: Anh, chị, em trong gia đình là những ngòi ruột thịt. Vì vậy, em cần
phải thơng yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em, biết lễ phép với anh chị và nh-
ờng nhịn em nhỏ. Có nh vậy, gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×