Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án tự chọn vật lý 12 kỳ 2 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.07 KB, 36 trang )

Ngày 14/01/2009
Tiết 20

HỌC KỲ II
BÀI TẬP MẠCH DAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức:
+ Cấu tạo mạch dao động
+ Quan hệ q, i
+ Chu kỳ, tần số riêng mạch dao động
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Cấu tạo mạch dao động
+ Quan hệ q, i


+ Chu kỳ, tần số riêng mạch dao động
Hoạt động 2: ( 5 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG
Mạch dao động

- Mạch dao động?
- Chu kỳ dao động?
- Tần số dao động?

- Gồm L, C nối tiếp

- Gồm L, C nối tiếp
- Chu kì dao động riêng
T  2 LC

- Năng lượng điện từ?

T  2 LC
1
f
2 LC

- Tần số dao động riêng
1
f
2 LC

- Năng lượng điện từ: Tổng năng
lượng điện trường và năng lượng

- Năng lượng điện từ: Tổng năng
từ trường.
lượng điện trường và năng lượng
từ trường
Hoạt động 3 Giải bài tập trắc nghiệm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án
- Học sinh thảo luận trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chọn đáp án đúng, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Chu kỳ riêng mạch LC? Tính

T  2 LC  12,5.106 s

- Tần số dao động riêng?
- Suy ra và tính C?
- Tần số dao động riêng?
- Suy ra và tính L?

- Chọn đáp án, giải thích

f 

1

2 LC
1
�C  2

 0,25.1012 F
2
f .4. L
 0,25pF
1
f 
2 LC
1
�L  2
 0,25.1012 F
f .4. 2C

* C = 1nF, f = 1KHz
1
L1  2
 0,25.104 H
2
f 1 .4. C
* C = 1nF, f = 1MHz
1
L2  2
 25H
f 2 .4. 2C

NỘI DUNG
Câu 20.1
 Chọn D
Câu 20. 2
 Chọn B
Câu 20. 3

 Chọn C
Câu 20. 4
 Chọn D
Câu 20. 5
 Chọn B
Câu 20. 6
 Chọn C
Câu 20. 7
 Chọn B
Câu 20. 8
 Chọn C
Câu 20. 9
T  2 LC  12,5.106 s
Câu 20. 10
1
f 
2 LC
1
�C  2
 0,25.1012 F
2
f .4. L
 0,25pF
Câu 20. 11
1
f 
2 LC
1
�L  2
 0,25.1012 F

2
f .4. C
* C = 1nF, f = 1KHz
1
L1  2
 0,25.104 H
2
f 1 .4. C
* C = 1nF, f = 1MHz
1
L2  2
 25H
f 2 .4. 2C
-4

Vậy L = 0,25.10 H đến 25H

- Tính tần số dao động riêng

Câu 20. 12
1
f 
2 LC


ứng với các giá trị L, C?

*L  50 H ,C  60pF
f 


1

1
2 LC

f 

1

 2,9MHz

 2,9MHz
2 LC
*L  50 H ,C  240pF

 1,45MHz

f 

2 LC
*L  50 H ,C  240pF
f 

*L  50 H ,C  60pF

1
2 LC

 1,45MHz


Vậy f = 1,49MHz đến 2,9MHz
Hoạt động 4.Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Ghi bài tập
- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập sóng điện từ
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Ngày 05/02/2009
Tiết 21

BÀI TẬP ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về điện từ trường
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Quan hệ điện trường và từ trường?
+ Thuyết Măcxoen?
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
- Mối liên hệ điện trường và từ
trường?
* Điện từ trường
- Nếu tại một nơi có từ trường
- Nếu tại một nơi có từ trường
biến thiên theo thời gian thì tại
biến thiên theo thời gian thì tại
nơi đó xuất hiện một điện trường nơi đó xuất hiện một điện trường


- Nội dung thuyết Mawcxoen?

xoáy
- Nếu tại một nơi có điện trường
biến thiên theo thời gian thì tại

nơi đó xuất hiện một từ trường.
Đường sức của từ trường bao giờ
cũng khép kín
- Thuyết Măcxoen: Liên hệ điện
tích, điện trường, từ trường

Hoạt động 3 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn -Chọn đáp án đúng, giải thích
đáp án

xoáy
- Nếu tại một nơi có điện trường
biến thiên theo thời gian thì tại
nơi đó xuất hiện một từ trường.
Đường sức của từ trường bao giờ
cũng khép kín
- Thuyết Măcxoen: Liên hệ điện
tích, điện trường, từ trường

NỘI DUNG
Câu 21. 1
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 21.2

 Chọn A

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 21.3
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 21.4
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 21.5
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 21.6
 Chọn D


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 21.7
 Chọn B
Câu 21.8
 Chọn D
Câu 21.9
 Chọn C
Câu 21.10
 Chọn D

Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Ghi bài tập

- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập sóng điện từ
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................................................

Ngày 12/02/2009
Tiết 22

BÀI TẬP SÓNG ĐIỆN TỪ

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về sóng điện từ
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Sóng điện từ?
+ Đặc điểm sóng điện từ?
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
- Sóng điện từ các đặc
- Sóng điện từ chính là điện từ
điểm?
trường lan truyền trong không
Sóng điện từ
gian
- Sóng điện từ chính là điện từ trường
lan truyền trong không gian
- Các đặc điểm
- Trình bày
- Các đặc điểm:
a. Sóng điện từ lan truyền được trong
chân không với tốc độ lớn nhất c 
3.108m/s.
b. Sóng điện
từ là sóng ngang:
r
r r
E  B v

c. Trong sóng điện từ thì dao động của
điện trường và của từ trường tại một


điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách
giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và
khúc xạ như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m 
vài km được dùng trong thông tin liên
lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến:
+ Sóng cực ngắn.
+ Sóng ngắn.
+ Sóng trung.


Hoạt động 3 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chọn đáp án đúng, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 22. 2

 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 22. 3
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 22. 4
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 22. 5
 Chọn A

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 22. 6
 Chọn C


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Liên hệ v, f, 

v
3.108

 30m
f 10.106

- Tính  ?



- Phương trình tổng quát dao
động điện, dao động từ?
- Viết phương trình E, B?

E  E 0cos2 ft(V/m)
B  B0cos2 ft(T)
E  200cos2 .107t (V / m)

y
E  E 0cos2 f(t- )

v
=200cos2 .107(t 

y
)(V / m)
3.108

y
B  B0cos2 f(t- )
v
=2.10-4cos2 .107(t 

Câu 22. 1
 Chọn D

Câu 22. 7
 Chọn A
Câu 22. 8
 Chọn C
Câu 22. 9
v
3.108
 30m
a.   
f 10.106
b. Tại O
E  E 0cos2 ft

B  2.10-4cos2 .107t (T )


- Phương trình sóng tại một
điểm cách nguồn một khoảng
y

NỘI DUNG

y
)(T )
3.108

=200cos2 .107t (V / m)
B  B0cos2 ft
=2.10-4cos2 .107t (T )
c. Tại điểm bất kỳ
y
E  E 0cos2 f(t- )
v
y
=200cos2 .107(t 
)(V / m)
3.108
y
B  B0cos2 f(t- )
v
y
=2.10-4cos2 .107(t 
)(T )
3.108



Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Ghi bài tập
- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập sóng điện từ
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Ngày 19/02/2009
Ttiết 23

BÀI TẬP THÔNG TIN LIÊN LẠC
BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về thong tin liên lạc
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để

hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Sóng vô tuyến?
+ Các nguyên tắt thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến?
+ Sơ đồ khối máy phát vô tuyến?
+ Sơ đồ khối máy thu?
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Các nguyên tắt thông tin liên
1. Nguyên tắc chung của việc
lạc bằng sóng vô tuyến?
- Phát biểu
thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến
1. Phải dùng sóng điện từ cao tần
có bước sóng từ vài m đến vài
trăm m.

2. Phải biến điệu các sóng mang.


- Dùng micrô để biến dao động
âm thành dao động điện: sóng âm
tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn”
sóng âm tần với sóng mang: biến
điện sóng điện từ.
3. Ở nơi thu, dùng mạch tách
sóng để tách sóng âm tần ra khỏi
sóng cao tần để đưa ra loa.
4. Khi tín hiệu thu được có cường
độ nhỏ, ta phải khuyếch đại
chúng bằng các mạch khuyếch
đại.
II. Sơ đồ khối máy phát sóng

- Sơ đồ khối máy phát vô
tuyến?

1
3

5

4

2


1): Miro
(2): Mạch phát sóng điện từ cao
tần
(3): Mạch biến điệu
(4): Mạch khuyếch đại
(5): Anten phát
III. Sơ đồ khối máy thu sóng

- Sơ đồ khối máy thu?

5

- Trình bày lại

1

2

3

4

(1): Anten thu
(2): Mạch khuyếch đại dao động
điện từ cao tần
(3): Mạch tách song
(4): Mạch khuyếch đại dao động
điện từ âm tần
(5): Loa



- Phát biểu
Hoạt động 3 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chọn đáp án đúng, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 2
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 3
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 4
 Chọn D


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 5
Câu 23. 7
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

NỘI DUNG
Câu 23. 1
 Chọn D

Câu 23. 9



c

 c.2 LC
f

2
4 2 c 2 L
*c  3.108
  31m
�C 

- Liên hệ c, f, 
- f =?
- Suy ra, tính C?



c
 c.2 LC
f

2
�C  2 2
4 c L
*c  3.108
  31m
L  5.106 H

- Liên hệ c, f, 
- f =?
- Suy ra, tính L?
- Lmin khi nào?


� C  5, 4.1011 F  54 pF

L  5.10 6 H
� C  5, 4.1011 F  54 pF
Câu 23. 10


c
 c.2 LC
f



- Tính Lmin, Lmax?

�L

�L

*c  3.108
min  10m

*c  3.108
min  10m

Cmax  860.1012 F

Cmax  860.1012 F


� Lmin  1,87.106 H  1,87  H

� Lmin  1,87.106 H  1,87  H

*c  3.108
max  1000m

*c  3.108
max  1000m

Cmin  15.1012 F

Cmin  15.1012 F

� Lmax  0,33.103 H  0,33mH

� Lmax  0,33.103 H  0,33mH
Vậy L = 1,87  H đến 0,33mH

2
4 2 c 2C
�Lmin khimin , Cmax
��
�Lm ax khim ax , Cmin



c
 c.2 LC
f


- Lmax khi nào?

2
4 2 c 2C
�Lmin khimin , Cmax
��
�Lm ax khim ax , Cmin

Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Ghi bài tập
- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập tán sắc ánh sáng
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Ngày 25/02/2009
Tiết 24

BÀI TẬP THÔNG TIN LIÊN LẠC
BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN


I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về thong tin liên lạc
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Sóng vô tuyến?
+ Các nguyên tắt thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến?
+ Sơ đồ khối máy phát vô tuyến?
+ Sơ đồ khối máy thu?
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

- Các nguyên tắt thông tin liên lạc
bằng sóng vô tuyến?
- Phát biểu

- Sơ đồ khối máy phát vô tuyến?

NỘI DUNG
1. Nguyên tắc chung của việc
thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến
1. Phải dùng sóng điện từ cao tần
có bước sóng từ vài m đến vài
trăm m.
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động

âm thành dao động điện: sóng âm
tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn”
sóng âm tần với sóng mang: biến
điện sóng điện từ.
3. Ở nơi thu, dùng mạch tách
sóng để tách sóng âm tần ra khỏi
sóng cao tần để đưa ra loa.
4. Khi tín hiệu thu được có cường
độ nhỏ, ta phải khuyếch đại
chúng bằng các mạch khuyếch
đại.
II. Sơ đồ khối máy phát sóng
1
3
2

4

5


1): Miro
(2): Mạch phát sóng điện từ cao
tần
(3): Mạch biến điệu
(4): Mạch khuyếch đại
(5): Anten phát
III. Sơ đồ khối máy thu sóng


- Sơ đồ khối máy thu?

- Trình bày lại

5
1

2

3

4

(1): Anten thu
(2): Mạch khuyếch đại dao động
điện từ cao tần
(3): Mạch tách song
(4): Mạch khuyếch đại dao động
điện từ âm tần
(5): Loa

- Phát biểu
Hoạt động 3 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chọn đáp án đúng, giải thích


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 2
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 3
 Chọn B

NỘI DUNG
Câu 23. 1
 Chọn D


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 4
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích


Câu 23. 5
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 6
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 7
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 23. 9

- Liên hệ c, f, 
- f =?
- Suy ra, tính C?





c
 c.2 LC
f

2
4 2 c 2 L
*c  3.108
  31m
�C 

L  5.106 H
- Liên hệ c, f, 
- f =?
- Suy ra, tính L?
- Lmin khi nào?
- Lmax khi nào?
- Tính Lmin, Lmax?

� C  5, 4.1011 F  54 pF
c
   c.2 LC
f

2
4 2 c 2C
�Lmin khimin , Cmax
��
�Lm ax khim ax , Cmin
�L


*c  3.108
min  10m

c
 c.2 LC
f

2
�C  2 2
4 c L
*c  3.108
  31m
L  5.10 6 H
� C  5, 4.1011 F  54 pF
Câu 23. 10
c
   c.2 LC
f

2
4 2 c 2C
�Lmin khimin , Cmax
��
�Lm ax khim ax , Cmin
�L

Cmax  860.1012 F

*c  3.108
min  10m


� Lmin  1,87.106 H  1,87  H

Cmax  860.1012 F

*c  3.108
max  1000m

� Lmin  1,87.106 H  1,87  H

Cmin  15.1012 F

*c  3.108
max  1000m

� Lmax  0,33.103 H  0,33mH

Cmin  15.1012 F
� Lmax  0,33.103 H  0,33mH
Vậy L = 1,87  H đến 0,33mH


Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Ghi bài tập
- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập tán sắc ánh sáng

V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Ngày 05/03/2009
Tiết 25

BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về tán sắc ánh sang
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Tán sắc ánh sang?

+ Ánh sáng đơn sắc?
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
- Tán sắc ánh sang?
- Ánh sáng bị phân tách thành
* Tán sắc ánh sáng
dãy màu liên tục đỏ đến tím
Ánh sáng bị phân tách thành dãy
màu liên tục đỏ đến tím
- Ánh sáng đơn sắc?
- Có một màu nhất định, không bị * Ánh sáng đơn sắc: Có một
tán sắc khi qua lăng kính
màu nhất định, không bị tán sắc
khi qua lăng kính
Hoạt động 3 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chọn đáp án đúng, giải thích

NỘI DUNG
Câu 24. 1
 Chọn B



- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích
Câu 24. 2
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời
- Học sinh thảo luận trả lời
- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích
- Chọn đáp án, giải thích
- Chọn đáp án, giải thích

Câu 24. 3
 Chọn A
Câu 24. 4
 Chọn C
Câu 24. 5
 Chọn A

- Liên hệ bước sóng, vận tốc, tần
số song ánh sáng?



- Suy ra tần số?

�f 


- Chu kỳ?

c
f
c


1
f
a.  0,589  m

T
- Thay số tính f, T?

f  5, 093.1014 Hz
T  1,965.1015 s
b.  0,546  m
f  5, 495.1014 Hz
15

T  1,820.10 s
c.  0, 606 m
f  4,95.1014 Hz
T  2.020.10 15 s
d .  0, 706  m
f  4, 249.1014 Hz
- Tìm góc lệch tia đở và tím

T  2,353.10 15 s
D  (nt  nd ) A

 (1, 685  1, 643).50
 0, 210  12, 6 '

Câu 24. 6
c

f
c
�f 

1
T
f
a.  0,589  m
f  5, 093.1014 Hz
T  1,965.1015 s
b.  0,546  m
f  5, 495.1014 Hz
T  1,820.1015 s
c.  0, 606 m
f  4,95.1014 Hz
T  2.020.1015 s
d .  0, 706  m
f  4, 249.1014 Hz
T  2,353.10 15 s
Câu 24. 7
Góc lệch D giữa tia đỏ và tia tím
D  ( nt  nd ) A
 (1, 685  1, 643).50
 0, 210  12, 6 '


Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tập sách bài tâp
- Ghi bài tập
- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập giao thoa ánh sáng
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................................................


Ngày 10/03/2009
Tiết 26 +28

BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về giao thoa ánh sáng
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác

2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Giao thoa ánh sáng?
+ Cách xác định vị trí vân sáng, vân tối?
+ Khoảng vân? Công thức tính?
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
- Nhiễu xạ?
- Hiện tượng truyền sai lệch so
với sự truyền thẳng khi ánh sáng 1. Nhiễu xạ:
gặp vật cản gọi là hiện tượng
Hiện tượng truyền sai lệch so với
nhiễu xạ ánh sáng
sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp
vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ
- Giao thoa ánh sáng?
- Trong vùng hai chùm sáng gặp ánh sáng.
nhau xuất hiện những vạch tối và 2. Giao thoa ánh sáng:

những vạch sáng xen kẻ. Những Trong vùng hai chùm sáng gặp
vạch tối là chổ hai sóng triệt tiêu nhau xuất hiện những vạch tối và
lẫn nhau. Những vạch sáng là những vạch sáng xen kẻ. Những
chổ hai sóng ánh sáng tăng vạch tối là chổ hai sóng triệt tiêu
cường lẫn nhau.
lẫn nhau. Những vạch sáng là chổ
hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn
nhau.
- Vị trí vân sáng?
D
xk = k
* Vị trí vân sáng, vân tối
a

- Vị trí vân tối?

xk’ = (k’ +

1 D
)
2 a

- Vân sáng:
D
xk = k
a
Với k  Z , k là bậc giao thoa


- Công thức khoảng vân?


i = xk + 1 – xk =

D
a

* Giáo viên bổ sung kiến thức

-Vân tối
1 D
)
2 a
Với k’  Z và với vân tối thì không
có khái niệm bậc giao thoa
* Khoảng vân
D
i = xk + 1 – xk =
a
* Tại M cách vân trung tâm xM
là vân sáng hay tối?
k : vân sáng bâc k
xM �
�
k+0,5: Van toi thu k+1
i

* Giao thoa với hai hay nhiều
ánh sáng đơn sắc:
xk’ = (k’ +


- Hai vân trùng nhau hoặc vân vị
trí vân cùng màu vân trung tâm khi
x1  x2
* Số vân sáng, vân tối trong vùng
giao thoa L
L
 n p
2i
- Số vân sáng: 2n +1
- Số vân tối:
 p �0,5 : 2n + 2
 p  0,5 : 2n
Hoạt động 3 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chọn đáp án đúng, giải thích

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 25. 2
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích


Câu 25. 3
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 25. 4
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 25. 5
 Chọn A

NỘI DUNG
Câu 25. 1
 Chọn D


- Học sinh thảo luận trả lời

- Giữa 9 vân sang có mấy
khoảng vân?
- Khoảng vân?
- Suy ra bước sóng?


- Tìm khoảng vân ứng với 0 ?
- Tìm khoảng vân ứng với  ?
- Tìm tỉ số  / 0 . Từ đó suy ra


- Chọn đáp án, giải thích

Giữa 9 vân sáng có 8i = 0,45mm
Ta có
D
i
a
ai 0, 45.1, 2
�  
D 0,9.103

Câu 25. 7
Giữa 9 vân sáng có 8i = 0,45mm
Ta có
D
i
a
ai 0, 45.1, 2
�  
D 0,9.103

0, 6.103 mm  0, 6 m

0, 6.103 mm  0, 6 m


- Với 0 :
8 vân sáng có 7i0 = 3,3mm
- Với  :
9 vân sáng có 8i = 3,37mm
Ta có:
 i

0 i0

Câu 25. 8
- Với 0 :
8 vân sáng có 7i0 = 3,3mm
- Với  :
9 vân sáng có 8i = 3,37mm
Ta có:
 i

0 i0

� 

i0
3,37.7
 589
i0
3,3.8

 526nm
- Tính i


i

 D 546.109.0,8.103

a
1,3

 364.106 m  364.10 3 mm
- Tìm tỉ số x/i. Suy ra là vân
sang hay vân tối.

- Tính a?

xM 1 1, 07

�3
i
0,364
 Tại M1 là vân sáng bậc 3
xM 2
0,91

�2,5
i
0,364
 Tại M2 là vân tối thứ 3
i

D
a


�a

 D 0,59.106.0, 6

i
0, 4.103

 0,885.103 m  0,885mm
- Tính khoảng cách đúng cảu
hai khe

Câu 25. 6
 Chọn A

� 

i0
3,37.7
 589
i0
3,3.8

 526nm
Câu 25. 9
 D 546.109.0,8.103
i

a.
a

1,3
 364.106 m  364.103 mm
b. Ta có:
xM 1 1, 07

�3
i
0,364
 Tại M1 là vân sáng bậc 3
xM 2
0,91

�2,5
i
0,364
 Tại M2 là vân tối thứ 3
Câu 25. 10
a. Khoảng cách hai khe
D
i
a
 D 0,59.106.0, 6
�a

i
0, 4.103
 0,885.103 m  0,885mm
b. Khoảng cách đúng 2 khe



i

D
a

 D 0,59.106.0, 6

2,1.103
i
6
3
 1.10 m  1mm

�a

i

D
a

 D 0,59.106.0, 6

2,1.103
i
6
3
 1.10 m  1mm

�a


Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tập sách bài tâp
- Ghi bài tập
- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập các loại quang phổ, tia hồng ngoại,
tia tử ngoại.
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Ngày 17/03/2009
Tiết 28

KiĨm tra mét tiÕt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua 2 chương “Dao động mạch dao động, sóng ánh
sáng ”
- KiĨm tra, ®¸nh gi¸ kiÕn thøc vµ ph©n xÕp lo¹i häc sinh trong HK I
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, độc lập tư duy vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
trắc nghiệm kết hợp tự luận.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung, cẩn thận, chính xác và trung thực.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề kiểm tra đánh máy ( phát đến tay từng học sinh).
2. Học sinh: Ơn tồn bộ kiến thức chương 1 chương 2 vµ ch¬ng3 theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TiÕn tr×nh kiĨm tra
1. Gi¸o viªn qu¸n triƯt mét sè quy ®Þnh tríc khi kiĨm tra
Điểm

2. §Ị ra
Họ và tên:………………………………..
Lớp:…………….
KiĨm tra t chän
Thời gian 45 phút
1: . Trong quang phổ của nguyên tử hrô, các vạch , , ,  trong dãy
Banme có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của
A. tia Rơnghen. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại.
D. tia tử ngoại.
2. . Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75m và 2 = 0,25m
vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện o = 0,35m. Bức xạ nào gây
ra hiện tượng quang điện ?


A. Cả hai bức xạ.
B. Chỉ có bức xạ 2.
C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
D. Chỉ
có bức xạ 1.
3 . Công thoát electron của một kim loại là A o, giới hạn quang điện là o.

.khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = o thì
2
động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
3
1
A. Ao.
B. 2Ao.
C. Ao.

D. Ao.
4
2
4 . Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện
của kim loại này là
A. 0,28m. B. 0,31m. C. 0,35m. D. 0,25m.
47. Năng lượng của một phôtôn được xác đònh theo biểu thức
hc
c
h
A.  = h.
B.  =
.
C.  =
.
D.  =
.

h
c
5 . Chiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,42m vào catôt của một tế
bào quang điện thì phải dùng một hiệu điện thế hãm Uh = 0,96V để
triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát electron của kim loại là
A. 2eV.
B. 3eV.
C. 1,2eV.
D. 1,5eV.
6 . Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng
nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau.
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.

B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen.
D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
7.Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Tìm câu phát biểu đúng?
a.Tấm kẽm mất dần điện tích âm
b.Có electron bật ra từ tấm kẽm.
c.Điện thế của tấm kẽm tăng dần
d.Cả ba câu trên đều sai.
8.Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục là:
a.Quang phổ vạch phát xạ.
b.Quang phổ vạch hấp thụ.
c.Quang phổ liên tục.
d.Quang phổ đám
9.Ánh sáng có bước sóng 0,55.10-3 mm là ánh sáng thuộc:
a.tia hồng ngoại.
b.tia từ ngoại.
c.ánh sáng nhình thấy d.tia X
10.Tính chất nào sau đây khơng là của tia X
a.Tính đâm xun.
b.Xun qua các tấm chì dài vài cm
c.gây ra hiện tượng quang điện.
d.Tác dụng lên kính ảnh
11.Để chữa bệnh ung thư nơng có thể dùng bức xạ nào:
a. Tia X
b. Tia hồng ngoại
c.Tia tử ngoại.
d. Tia âm cực
12. Chọn câu trả lời sai.
a.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng.
b.Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thốt khỏi chất bán dẫn và trở thành

electron dẫn
c.Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tượng quan dẫn hơn hiện tượng quang
điện.
d.Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất.
13.Có thể giải thích hiện tượng quang dẫn bằng thuyết:
a. electron cổ điển.
b. Sóng ánh sáng. c. Phơ tơn.
d. Động học phân tử.


14.Một chất bán dẫn có giới hạng quang điện là 0,62micromet. Chiếu vào chất bán dẫn các bức xạ lần
lược là f1 = 4,5.1014Hz. f2 = 5,0.1013Hz, f3 = 6,5.1013Hz, f4 = 6.1014Hz, thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra
với:
a.Bức xạ 1
b. Bức xạ 2.
c.Bức xạ 3.
d.Bức xạ 4
15.Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
a.Tia lửa điện

b.Hồ quang

c.Bóng đền ống.

d.Bóng đền pin.

16.Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang khơng thể là ánh sáng nào dưới đây:
a.Ánh sáng đỏ.

B.Ánh sáng lục,


c.Ánh sáng lam,

d.Ánh sáng chàm.

17. Trạng thái dừng là trạng thái:
a.có năng lượng hồn tồn xác định.
b.có thể tính tốn chính xác năng lượng của nó.
c.năng lượng ngun tử khơng thay đối được.
d. ngun tử có thể tồn tại trong thời gian xác định mà khơng bức xạ năng lượng.
18.Trong quang phổ vạch của ngun tử hydro, các vạch trong dãy Banme được tạo thành do e chuyển từ
các quĩ đạo bên ngồi về quĩ đạo:
a. K
b. L
c. M.
d. N
19: Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10 -19J, hằng số Plăng h =
6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s. Giới hạn
quang điện của kim loại đó là
A. 0,300m.
B. 0,295m.
C. 0,375m.
D. 0,250m.
20: . Kim loại có giới hạn quang điện o = 0,3m. Công thoát electron khỏi
kim loại đó là
A. 0,6625.10-19J.
B. 6,625.10-19 J.
C. 1,325.10-19 J.
D. 13,25.1019
J.

IV ®¸p ¸n

C©u

1

2

3

4

5

6

7

8

9

§¸p ¸n

C
12

C
13


B
14

C
15

A
16

B
17

D
18

A
19

D
20

C©u

10
C
21

11

22


§¸p ¸n

V. BiĨu ®iĨm
Mçi c©u 0.5 ®iĨm * 20 c©u = 10 ®iĨm
VI. NhËn xÐt – Rót kinh nghiƯm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày 18/03/2009
Tiết 29

BÀI TẬP CÁC LOẠI QUANG PHỔ
TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI


I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động 1. Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Báo học sinh vắng
- Kiểm tra:
- Trả bài.
+ Đặc điểm các loại quang phổ?
+ Cách tạo, tính chất, công dụng tia hồng ngoại, tia
tử ngoại?
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
+ Cách tạo, tính chất các loại
- Học sinh nhác lại kiến thức
quang phổ?
* Giáo viên chỉnh lại nội dung
+ Tính chất công dụng tia hồng
- Học sinh lập bản so sánh
ngoại, tia tử ngoại?
học sinh đã trình bày
Hoạt động 3 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chọn đáp án đúng, giải thích


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 26. 2
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 26. 3
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 26. 4
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 26. 5
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời


- Chọn đáp án, giải thích

Câu 26. 6
 Chọn C

NỘI DUNG
Câu 26. 1
 Chọn B


- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 26. 7
 Chọn A

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 27. 1
 Chọn D

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 27. 2

 Chọn A

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 27. 3
 Chọn C

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 27. 4
 Chọn B

- Học sinh thảo luận trả lời

- Chọn đáp án, giải thích

Câu 27. 5
 Chọn D

- Công thức khoảng vân?
- Suy ra a?

- Tính bước sóng

i


D
a

 D 12.106 0,8
�a

i
2.103
 4,8.103 m  4,8mm
37 vạch có 36 khoảng vân
36i = 1,39mm
Ta có:
D
i
a
ia 1,39.1033.103
�  
D
36.0, 45
 0, 257.106 m  0, 257  m

Câu 27. 6
D
i
a
 D 12.106 0,8
�a

i
2.103

 4,8.103 m  4,8mm
Câu 27. 7
37 vạch có 36 khoảng vân
36i = 1,39mm
Ta có:
D
i
a
ia 1,39.1033.103
�  
D
36.0, 45
 0, 257.106 m  0, 257  m

Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Tiếp tục làm bài tập sách bài tâp
- Ghi bài tập
- Bài mới:
- Ghi vở bài soạn
+ Làm bài tập tia X
V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Ngày 24/03/2009
Tiết 30

BÀI TẬP TIA X



×