Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

CHUYÊN ĐỀ : ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.3 KB, 31 trang )

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPTQG
NĂM HỌC ……………
CHUYÊN ĐỀ : ĐỊA LÍ DÂN CƯ
I.Tác giả chuyên đề :
…….
- Giáo viên trường ………….
II. Đối tượng học sinh bồi dưỡng:
- Lớp 12
- Dự kiến số tiết bồi dưỡng : 3 tiết.
III. Mục tiêu của chuyên đề
1. Về kiến thức
Học sinh:
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, phân bố dân cư
không đồng đều.
- Trình bày được những chiến lược phát triển dân số.
- Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng lên
- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta
- Hiểu được vì sao việc làm là vấn đề kinh tế xã hội lớn và tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển
kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động.
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta
- Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hoá và phát triển kinh tế xã hội
- Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta
2. Về kỹ năng
Học sinh:
- Phân tích các sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu trong SGK

1


- Phân tích được các bảng số liệu, xác lập được mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm


- Phân tích được biểu đồ, nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ
3. Về thái độ
- Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số của quốc gia và địa phương.
- Có ý thức học tập tốt để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

IV. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC

2


3


Kết
c

u tr


V. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC - CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
1. Bảng mô tả mức độ nhận thức.

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

(Atlat trang 15, 16)

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Đặc điểm dân số

- Biết được một số chính sách

- Phân tích được một số

- Chỉ ra được được nguyên

- Bổ sung số liệu

và phân bố dân cư

dân số ở nước ta.

đặc điểm dân số và phân

nhân và hậu quả của dân đông,

mới và phân tích số

bố dân cư Việt Nam.

gia tăng nhanh, sự phân bố dân

phầ

n
d
ân
tộc

Tăn

gn
ha

nh

- Biết được các đặc điểm dân

cư chưa hợp lí.

số và phân bố dân cư nước ta.

- Phân tích bảng số liệu thống

- Sử dụng bản đồ dân cư, dân

kê, biểu đồ dân số Việt Nam.

liệu về dân số.

Nh
iề

u
thà
nh

tộc và Atlat Việt Nam để
nhận biết và thấy được đặc
điểm dân số và phân bố dân
cư nước ta.
2. Lao động và việc

- Biết được các hướng giải

- Hiểu và phân tích

cự số liệu thống kê,
- Phân tích
c

- Bổ sung số liệu

làm

quyết việc làm cho người lao

được một số đặc điểm

biểu đồ về nguồn lao động, sử

mới và phân tích số


động ở nước ta.

của nguồn lao động và

hế
Hạnn cchế
Hạ

Tíc
h

dụng lao động, việc làm.

liệu về lao động và

- Biết được đặc điểm nguồn

việc sử dụng lao động ở

- Lựa chọn được biểu đồ và

việc làm ở nước ta.

lao động nước ta.

nước ta.

phân tích biểu đồ về lao động

- Liên hệ thực tế về


- Hiểu vì sao việc làm

và việc làm ở nước ta.

vấn đề lao động và

đang là vấn đề gay gắt

việc làm ở địa

của nước ta và hướng

phương.

4


giải quyết.
3. Đô thị hoá

- Biết được sự phân bố mạng

- Hiểu được một số đặc

- Sử dụng bản đồ và Atlat để

- Bổ sung số liệu

lưới đô thị ở nước ta.


điểm đô thị hoá ở Việt

nhận xét sự phân bố mạng lưới

mới và phân tích số

- Nắm được những đắc điểm

Nam, nguyên nhân và

các đô thị lớn.

liệu về đô thị hóa.

cơ bản của đô thị hóa ở nước

những tác động đến

- Lựa chọn được biểu đồ và

- Liên hệ được thực

ta.

kinh tế - xã hội.

phân tích biểu đồ về số dân đô

tế quá trình phát


thị và tỉ lệ dân đô thị ở Việt

triển đô thị ở địa

Nam.

phương.

- Phân tích bảng số liệu về sự
phân bố các đô thị và số dân đô
thị giữa các vùng trong cả
nước.

2. Hệ thống câu hỏi và bài tập
1

TỰ LUẬN
CÁC DẠNG CÂU HỎI

CÁC DẠNG BÀI TẬP

5


ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ
PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC
TA
Dạng nêu, trình bày
Câu 1: Nêu các đặc điểm của

dân số nước ta?
Gợi ý:
- đông dân
- nhiều thành phần dân tộc
- dân số còn tăng nhanh
- kết cấu dân số tre
- dân cư phân bố không đều và
không hợp lí
( mỗi ý nêu biểu hiện và tác
động tích cực và hạn chế)
Dạng phân tích
Câu 2. Phân tích tác động của
đặc điểm dân cư nước ta đối
với sự phát triển kinh tế xã
hội và môi trường
a. Thuận lợi
- Dân số đông nên có nguồn
lao động dồi dào, thị trường
tiêu thụ rộng lớn.
- Dân số tăng nhanh, cơ cấu
dân số tre tạo ra nguồn lao
động bổ sung lớn, tiếp thu
nhanh khoa học kỹ thuật.
b. Khó khăn
- Đối với phát triển kinh tế:
+ Tốc độ tăng dân số chưa phù
hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế.
+ Vấn đề việc làm luôn là
thách thức đối với nền kinh tế.
+ Sự phát triển kinh tế chưa

đáp ứng được tiêu dùng và tích
lũy.

Cõu 1: Cho bảng số liệu: Dân số việt nam giai đoạn 1901-2006
Năm
Số dân
Năm

Số dân

1901

13,0

1970

41,0

1921

15,5

1979

52,7

1936

18,8


1989

648

1956

27,5

1999

76,6

1960

30,2

2006

84,2

a. biểu đồ biểu diễn tình hình tăng dân số nước ta giai đoạn 1901-2006 là biểu đồ gì ?
b. Nhận xét và nêu hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở nước ta.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 1979,1989, 2005

Năm

1979

1989


2005

Nhóm tuổi
0 -14

(%)

41,7

38,7

27,1

15 - 59

(%)

51,3

54,1

63,9

7,0

7,2

9,0


64.405

84.156

Từ 60 trở lên
(%)
Tổng số (nghìn
người)

52.472

a. biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta trong ba năm
1979,1989, 2005 là biểu đồ gì ?
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi dân số qua các năm kể trên.
Câu 3: Cho bảng số liệu:
Tỉ suất sinh, Tỉ suất tử, của dân số nước ta giai đoạn 1960-2006

6


LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Dạng phân tích:
1. Phân tích những thế mạnh
và hạn chế của nguồn lao
động nước ta?
a. Thế mạnh
- Năm 2005, dân số hoạt động
kinh tế của nước ta là 42,53
triệu người (51,2% tổng số
dân).

- Mỗi năm tăng thêm 1 triệu
lao động.
- Lao động cần cù, sáng tạo có
tinh thần ham học hỏi, kinh
nghiệm tích lũy qua nhiều thế
hệ.
- Chất lượng lao động ngày
càng được nâng cao nhờ những
thành tựu phát triển trong văn
hóa, giáo dục và y tế.
b. Hạn chế
- Thiếu tác phong công nghiệp,
kỷ luật lao động chưa cao.
- Lao động trình độ cao còn ít,
đội ngũ quản lý, công nhân
lành nghề còn thiếu.
- Phân bố không đồng đều. Đại
bộ phận lao động tập trung ở
đồng bằng và hoạt động trong
nông nghiệp, vùng núi và cao
nguyên lại thiếu lao động, nhất
là lao động có kỹ thuật.
Dạng trình bày(nêu)
2. Hãy nêu một số chuyển
biến về cơ cấu lao động trong
các ngành kinh tế quốc dân ở

Câu 1 : Cho bảng số liệu:
Lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2006
(Đơn vị : %)

Năm
1979

1989

1998

2000

2003

2004

2006

79.0
6.0
15.0

72.5
11.2
16.3

63.5
11.9
24.6

61.1
14.1
24.8


59.6
16.4
24.0

58.7
17.4
23.9

55.7
19.1
25.2

Ngành
N - L – NN
CN - XD
DV

a. biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta giai đoạn1979-2006 là biểu đồ
gì ?
b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi trên.

Câu 2 : Cho bảng số liệu:
Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nụng thụn
phân theo vùng ở nước ta năm 2005
(ĐV: %)
Tỉ lệ thất nghiệp ở
Thời gian thiếu việc làm
thành thị
ở nông thôn

Cả nước
5,3
19,3
ĐB sông Hồng
5,6
21,2
Đông Bắc
,5,1
19,7
Tây Bắ
4,9
21,6
Bắc Trung Bộ
5,0
23,5
DH Nam Trung Bộ
5,5
22,2
Tây Nguyên
4,2
19,4
Đông Nam Bộ
5,6
17,1
ĐB sông Cửu Long
4,9
20,0
biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn phân theo vùng ở nước ta năm 2005. Là
Các vùng


7


biểu đồ gì ?Nhận xét.
nước ta hiện nay.
* cơ cấu lao động theo ngành
kt có sự chuyển dịch:
- Xu hướng: giảm tỷ trọng lao
động nông, lâm, ngư nghiệp
(còn 57,3% - 2005); tăng tỷ
trọng lao động công nghiệp,
xây dựng (lên 18,2%) và tỷ
trọng dịch vụ cũng tăng
* sự chuyển dịch này là do hệ
quả quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và đô thị hóa . tuy
nhiên sự chuyển dịch này còn
chậm, lao động vẫn tập trung
chủ yếu trong ngành nông
nghiệp
Dạng câu hỏi vì sao:
3. Vì sao việc làm là một vấn
đề kinh tế- xã hội lớn ở nước
ta?Trình bày các phương
hướng giải quyết việc làm
nhằm sử dụng hợp lý lao
động ở nước ta.
* việc làm là vấn đề lớn vì:
thực trạng vấn đề thất nghiệp
và thiếu việc làm đã và đang

diễn ra, đặc biệt trong các
thành phố lớn...
* Phương hướng giải quyết
việc làm:
- Phân bố lại dân cư và
nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách
dân số, sức khỏe sinh sản.
- Đa dạng hóa các hoạt động
sản xuất, chú ý đến hoạt động

8


các ngành dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác liên kết
để thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, mở rộng sản xuất hàng
xuất khẩu.
- Đa dạng hóa các loại hình
đào tạo.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao
động.
ĐÔ THỊ HÓA
Dạng phân tích:
1. Phân tích những ảnh
hưởng của quá trình
đô thị hóa ở nước ta
đối với phát triển kinh
tế - xã hội.

Gợi ý trả lời:
Những ảnh hưởng của quá
trình đô thị hóa ở nước ta đối
với phát triển kinh tế - xã
hội.
+ Các đô thị có ảnh hưởng
rất lớn đến sự phát triển kinh tế
- xã hội của các địa phương,
các vùng trong nước. Năm
2005 khu vực đô thị đóng góp
70,4% GDP cả nước, 84%
GDP công nghiệp – xây dựng,
87% GDP dịch vụ và 80%
ngân sách nhà nước.
+ Các thành thị, thị xã là các
thị trường tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi
sử dụng đông đảo lực lượng
lao động có trình độ chuyên

Câu 1: Cho bảng số liệu dưới đây:
Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta.
Năm
Tổng số
Trong đó dân thành thị (nghìn
Tốc độ gia tăng
người)
dân số tự nhiên
(nghìn người)
(%)

2000

77 635

18 772

1,36

2002

79 727

20 022

1,32

2005

83 106

22 337

1,31

2006

84 156

22 824


1,26

2009

85 800

25 374

1,20

1, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2009 là biểu đồ
gì ?
2, Nhận xét tình hình phát triển dân số nước ta .
Gợi ý trả lời:
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp giữa cột chồng và đường
2. Nhận xét;
- Dân số nước ta có quy mô ngày càng lớn ( DC)
- Dân số thành thị đang có xu hướng tăng lên, song vẫn còn chậm, tỉ lệ dân thành thị còn thấp
- Tốc độ gia tăng do tác động của chính sách dân số đã giảm song vẫn còn khá cao.
Câu 2: Cho bảng số liếu sau:

9


môn kỹ thuật; có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có sức hút
đối với đầu tư trong nước và
ngoài nước, tạo ra động lực
cho sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế.

+ Các đô thị có khả năng tạo
ra nhiều việc làm và thu nhập
cho người lao động.
Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa
cũng nảy sinh những hậu quả
cần phải có kế hoạch khắc
phục như: vấn đề ô nhiễm môi
trường, an ninh trật tự xã hội…
Câu 3. Kể tên các đô thị có số
dân trên 1 triệu người và các
đô thị có số dân từ 100 000
đến 500 000 người ở nước ta.
Nhận xét sự phân bố các đô
thị của nước ta?

Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi
Năm

Tổng số

Nhóm tuổi (%)

(nghìn người)

0-14

15-59

Từ 60 trở lên


1999

76.605

33,5

58,4

8,1

2005

84.156

27,0

64,0

9,0

2009

85 800

25,0

66,0

9,0


1. biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta trong năm 1999, 2005, 2009 là biểu
đồ gì ?
2. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số qua các năm kể trên.
Gợi ý trả lời:
1.Dạng thích hợp nhất là dạng biểu đồ tròn
2. Nhận xét, giải thích
- Nhận xét:
+ Cơ cấu dân số đang có sự thay đổi theo hướng: Giảm tỉ lệ nhóm từ 0-14, tăng tỉ lện nhóm tuổi từ 15 đến 59 và
trên 60 tuổi ( Dc)
+ Cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi đang chuyến dần từ kết cấu dân số tre sang kết cấu dân số già
- Giải thích: Sự thay đổi là kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kê hoạch hóa gia đình và thành tựu
quan trong trong y tế, chăm sóc sức khỏe, tuổi thọ trung bình đang ngày càng tăng.
Câu 3. Cho bảng số liệu dân số và tỉ suất gia tăng dân số của nước ta giai đoạn 1989 – 2009
Năm
Dân số ( triệu người)
Gia tăng dân số (%)
61989

64,4

2,1

1999

76,3

1,4

2005


83,1

1,3

2009

85,8

1,2

a) biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi dân số và tỉ lệ gtds nước ta giai đoạn 1970-2009 là biểu đồ gì ?
b) Nhận xét
c) Giải thích vì sao tỉ lệ gtds nước ta đã giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh?

10


Gợi ý Trả lời:
a. biểu đồ thích hợp nhất là dạng biểu đồ kết hợp giữa cột và đường
b. Nhận xét:
- Dân số có quy mô ngày càng lớn, số người tăng thêm trung bình một năm lớn ( DC)
- Tỉ lện gia tăng dân số ngày một giảm, nhưng vẫn còn khá cao ( DC)
c. Giải thích: Tuy tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng khá nhanh do:
- Tỉ lệ gia tăng đã giảm song vẫn còn khá cao (Dc)
- Quy mô dân số nước ta đã khá lớn nên dù tỉ lệ gia tăng có giảm nhưng số người tăng thêm trung bình một
năm vẫn cao.
Câu 4: Cho bảng số liệu sau đây:
Lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta, giai đoạn 2002-2009
( ĐV: nghìn người)
Năm

Tổng số
Chia ra
N-L-Ng

CN-XD

DV

2002

39 507,7

24 455,8

6 084,7

8 967,2

2004

41 586,3

24 430,7

7 216,5

9 939,1

2005


42 542,7

24 351,5

7 785,3

10 405,9

2006

43 436,1

24 172,3

8 296,9

10 966,9

2009

47 682,3

25 731, 6

9668,7

12 282,0

a) biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta giai
đoạn 2002-2009 là biểu đồ gì ?

b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 20022009
Gợi ý trả lời:
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta trong giai đoạn
2002-2009: Dạng thích hợp là biểu đồ miền
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 20022009
- Nhận xét: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của nước ta, đang có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng
tăng tỉ trọng của lao động trong CN-XD và DV, giảm tỉ trọng lao động trong N-L-N, song tỉ trọng lao động

11


trong ngành này vẫn khá cao
- Giải thích: Tác động của công cuộc đỏi mới và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 5. Cho bảng số liệu sau đây:
Dân số nước ta giai đoạn 1901-2006 ( ĐV: Triệu người)
Năm
1901
1921
1936
1956 1960 1970
1979 1989 1999
2006
Dân
số

13,0

15,5

18,8


27,5

30,2

41,0

52,7

64,8

76,6

84,2

2010
87,8

a) biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình dân số nước ta trong giai đoạn trên là biểu đồ gì ?
b) Nhận xét
Gợi ý trả lời
a.Dạng biểu đồ cột đơn
b.Nhận xét:
- Dân số nước ta tăng nhanh, quy mô dân số ngày càng lớn ( DC)
- Sự gia tăng khác nhau giữa các thời kì (DC)
Câu 6.: Cho bảng số liệu sau đây:
Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn phân theo vùng ở nước ta năm 2005
( ĐV: %)
Vùng


Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị

Thời gian thiếu việc làm ở nông
phân

Cả nước

5,3

19,3

ĐBSH

5,6

21,2

Đông Bắc

5,1

19,7

Tây Bắc

4,9

21,6

BTB


5,0

23,5

DHNTB

5,5

22,2

TNg

4,2

19,4

12


ĐNB

5,6

17,1

ĐBSCL

4,9


20,0

a) biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn phân
theo vùng ở nước ta năm 2005 là biểu đồ gì ?
b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân.
Gợi ý trả lời:
a. Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột ghép ( mỗi vùng 2 cột đặt cạnh nhau)
b. Nhận xét và giải thích:
- Nhận xét:
+Tỉ lệ thất nghiệp và thời gian thiếu việc làm ở nước còn khá gay gắt ( DC)
+ Mức độ thất nghiệp và thời gian thiếu việc làm khác nhau giữa các vùng
- Giải thích:
+ Dân số nước ta đông, trình độ tay nghề lao động chưa cao, nền kinh tế còn nhiều hạn chế
+ Trình độ phát triển kinh tế rất khác nhau giữa các vùng ( Diễn giải chi tiết)
Câu 7:Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Diện tích, dân số theo các vùng ở nước ta năm 2009
Địa phương
Dân số ( nghìn người)
Diện tích ( km2)
Cả nước

85 800,0

331 212

ĐBSH

18 478,4

14 862,5


TDMNBB

12 241,8

101 559,0

DHMT

18 870,4

95 918,1

TNg

5 124,9

54 659,6

ĐNB

14 095,7

23 607,7

ĐBSCL

17 23,4

40 604,7


a) biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số và cơ cấu diện tích phân theo vùng của nước ta năm 2009 là
biểu đồ gì ?
b) Tính mật độ dân số trung bình cả nước và các vùng.
Gợi ý trả lời:
a. biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn ( 2 biểu đồ) ,

13


b. Tính mật độ dân số trung bình của cả nước và các vùng:
- Công thức tính: MDDS= Dân số/Diện tích ( Đơn vị : Người/km2)
- Kết quả tính: Chú ý việc lập bảng thể hiện
Câu 8: Cho bảng số liệu dưới đây:
Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta thời kì 1985 - 2009
(ĐV: nghìn người)
Năm

Dân số thành thị

Dân số nông thôn

1985

11 360

48 512

1990


13 281

51 908

1995

14 938

57 057

2000

18 772

58 864

2006

22 824

61 332

2009

25 374

61 426

a) Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân ở nước ta trong từng năm.
b) biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nước ta giai

đoạn 1985-2009 là biểu đồ gì ?
c) Nhận xét và giải thích về mức độ đô thị hóa ở nước ta giai đoạn 1985-2009.
Gợi ý trả lời:
a. Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân ở nước ta trong từng năm.
- Tính tổng số dân của từng năm
- Tính tỉ lệ dân thành thị ( ĐV %): Chú ý việc biểu diễn kết quả thành một bảng số liệu
b. biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn
1985-2009.
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền
c. Nhận xét và giải thích về mức độ đô thị hóa ở nước ta giai đoạn 1985-2009.
- Nhận xét: số dân và tỉ lệ dân thành thị của nước ta tăng lên ( Dc) song quá trình độ thị hóa của nước ta vẫn còn
diễn ra chậm..
- Giải thích: kết quả của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa
Câu 9. Cho bảng số liệu:
TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ XUẤT TỬ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1979- 2009

14


Năm

1979

1989

1999

(Đơn vị: 0/00)
2009


Tỉ suất sinh

32,2

31,3

23,6

17,6

Tỉ suất tử

7,2

8,4

7,3

6,7

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta, giai đoạn 1979-2009
là biểu đồ gì ? Nhận xét và giải thích.
Gợi ý trả lời:
- biểu đồ : Đường biểu diễn
- Nhận xét và giải thích:
+ Nhận xét: Tỉ suất sinh giảm mạnh (DC); tỉ suất tử giảm ( Chú ý giai đoạn 1979-1989)…
+ Giải thích: Thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, đời sống ngày càng cao…

2. TRẮC NGHIỆM
BÀI


NHẬN BIẾT

Câu 1. Từ đầu thế kỉ đến nay, thời kì nước
ĐẶC
ta tỉ lệ tăng dân lớn nhất là:
ĐIỂM A.1931 - 1960.
B. 1965 - 1975.
DÂN
C. 1979 - 1989.
D. 1989 - 2005.
SỐ VÀ Câu 2. Hai quốc gia Đông Nam Á có dân
PHÂN số đông hơn nước ta là :
BỐ
A. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan.
DÂN
B. In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.

C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
D. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.
Câu 3. Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu dân số
tre của nước ta là :
A. Tỉ lệ tăng dân vẫn còn cao.
B. Dưới tuổi lao động chiếm 33,1% dân số.
C. Trên tuổi lao động chỉ chiếm 7,6% dân
số.
D. Lực lượng lao động chiến 59,3% dân số.
Câu 4. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu

THÔNG HIỂU


VẬN DỤNG

Câu 1. Mật độ trung bình của
Đồng bằng sông Hồng lớn gấp
2,8 lần Đồng bằng sông Cửu
Long được giải thích bằng nhân
tố:
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Trình độ phát triển kinh tế.
C. Tính chất của nền kinh tế.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 2. Tỉ lệ dân thành thị của
nước ta còn thấp, nguyên nhân
chính là do:
A. Kinh tế chính của nước ta là
nông nghiệp thâm canh lúa nước.
B. Trình độ phát triển công
nghiệp của nước ta chưa cao.
C. Dân ta thích sống ở nông thôn
hơn vì mức sống thấp.

Câu 1. Dựa vào
nước ta thời kì
người)
Nă 19 19
m 01 21

n
số


bảng số liệu sau đây về dân số
1901 - 2005. (Đơn vị : triệu
19
56

19
60

19
85

19
89

19
99

20
05

13, 15, 27, 30, 60, 64, 76, 80,
0
6
5
0
0
4
3
3


Nhận định đúng nhất là:
A. Dân số nước ta tăng với tốc độ ngày càng
nhanh.
B. Thời kì 1960 - 1985 có dân số tăng trung bình
hằng năm cao nhất.
C. Với tốc độ gia tăng như thời kì 1999 - 2005
thì dân số sẽ tăng gấp đôi sau 50 năm.
D. Thời kì 1956 - 1960 có tỉ lệ tăng dân số hằng
năm cao nhất.

15


dân số tre:
A. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc
làm.
B. Những người trong độ tuổi sinh đe lớn.
C. Gánh nặng phụ thuộc lớn.
D. Khó hạ tỉ lệ tăng dân.
Câu 8. Vùng có mật độ dân số thấp nhất là:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Cực Nam Trung Bộ.
Câu 5. Để thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, cần quan tâm trước
hết đến:
A. Các vùng nông thôn và các bộ phận của
dân cư.
B. Các vùng nông nghiệp lúa nước độc

canh, năng suất thấp.
C. Vùng đồng bào dân tộc ít người, vùng
sâu, biên giới hải đảo.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 6. Trong điều kiện nền
kinh tế của nước ta hiện nay,
với số dân đông và gia tăng
nhanh sẽ :
A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống người dân.
B. Có nguồn lao động dồi dào, đời sống
của nhân dân sẽ được cải thiện.
C. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá
mức.

D. Nước ta không có nhiều thành
phố lớn.
Câu 3. Đẩy mạnh phát triển công
nghiệp ở trung du và miền núi
nhằm:
A. Hạ tỉ lệ tăng dân ở khu vực
này.
B. Phân bố lại dân cư và lao động
giữa các vùng.
C. Tăng dần tỉ lệ dân thành thị
trong cơ cấu dân số.
D. Phát huy truyền thống sản xuất
của các dân tộc ít người.
Câu 4. Ở nước ta tỉ lệ gia tăng
dân số giảm nhưng quy mô dân

số vẫn ngày càng lớn là do:
A. Công tác dân số - kế hoạch
hóa gia đình triển khai chưa đồng
bộ.
B. Cấu trúc dân số tre.
C. Dân số đông.
D. Tất cả các câu trên

Câu 2. Dân số nước ta phân bố không đều đã
ảnh hưởng xấu đến:
A. Việc phát triển giáo dục và y tế.
B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao
động.
C. Vấn đề giải quyết việc làm.
D. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Câu 3. Gia tăng dân số tự nhiên được tính bằng:
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ
giới.
B. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử.
C. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử cộng với số người
nhập cư.
D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cộng với tỉ lệ
xuất cư.
Câu 4. Gia tăng dân số được tính bằng:
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và cơ học.
B. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử.
C. Tỉ suất sinh cộng với tỉ lệ chuyển cư.
D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cộng với tỉ lệ
xuất cư.


Câu 5. Năm
2005, dân số
nước
ta khoảng 81,0
triệu người, gia
tăng dân số tự
nhiên là 1,35%,
sự gia tăng cơ học
không đáng kể.
Thời gian tăng dân
số gấp đôi sẽ là :

Câu 5. Cho bảng số liệu
SỐ DÂN VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ
TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Tốc độ
Tổng số
Dân số
gia tăng
dân
thành thị
dân số
Năm
(nghìn
(nghìn
tự nhiên
người)
người)
(%)
2000

77635
18772
1,36
2005
82392
22332
1,31
2010
86947
26515
1,03
2015
91713
31131
0,94

D. Tất cả các câu trên.
Câu 7. Gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta
cao nhất là thời kì :
A. Khoảng
A. Từ 1943 đến 1954.
năm.
B. Từ 1954 đến 1960.

15

16


C. Từ 1960 đến 1970.

D. Từ 1970 đến 1975.

B. Khoảng
năm.
Câu 8. Nhóm tuổi có mức sinh cao nhất ở C. Khoảng
năm.
nước ta là :
A. Từ 18 tuổi đến 24 tuổi.
B. Từ 24 tuổi đến 30 tuổi.

D. Khoảng
năm.

25
52

64

Để thể hiện tổng số dân, dân số thành thị và tốc
độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta thời kỳ
2000 – 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ kết hợp cột chồng - đường.

C. Từ 30 tuổi đến 35 tuổi.

Câu 6. Thành phần dân tộc của
Việt Nam phong phú và đa dạng

D. Từ 35 tuổi đến 40 tuổi.
Câu 9. Trong cơ cấu dân số theo nhóm tuổi là do :
của nước ta xếp thứ tự từ cao xuống thấp là; A. Loài người định cư khá sớm.
A.Dưới độ tuổi lao động , trong độ tuổi lao B. Nơi gặp gỡ của nhiều luồng di
động, ngoài độ tuổi lao động.
cư lớn trong lịch sử.
B. Ngoài độ tuổi lao động , trong độ tuổi
C. Có nền văn hóa đa dạng, giàu
lao động, dưới độ tuổi lao động.
bản sắc dân tộc.
C. Trong độ tuổi lao động , dưới độ tuổi lao D. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa
động, ngoài độ tuổi lao động.
văn hóa của thế giới.
D. Trong độ tuổi lao động , ngoài độ tuổi
Câu 7. Ý nào sau đây đúng về cơ
lao động, dưới độ tuổi lao động.
cấu dân số nông thôn và thành thị
nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng
Câu 10: Dân cư nước ta hiện nay phân bố
A. Tập trung ở đồng bằng, thưa thớt ở miền còn thấp.
B. Tỉ lệ dân nông thôn tăng nhanh
núi.
.
B. Tập trung ở thành thị.
C. Tỉ lệ dân thành thị và nông
C. Đồng đều giữa các vùng.
thôn ít chênh lệch.
D. Tập trung ở phía Nam hơn phía Bắc .
D. Tỉ lệ dân thành thị lớn hơn

nông thôn.
Câu 8. Ý nào sau đây không
đúng về chất lượng nguồn lao
động nước ta?
A. Lao động đã qua đào tạo
chiếm tỉ lệ cao.
B. Công nhân kỹ thuật lành nghề

17


còn thiếu nhiều.
C. Lực lượng lao động có trình độ
cao còn ít.
D. Trình độ lao động ngày càng
được cải thiện .
LAO
ĐỘNG

VIỆC
LÀM

Câu 1: Chất lươngj lao động của nước ta
được nâng lên nhờ:
A.Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nước.

Câu 1. Lao động
Câu 1. Để sử dụng có hiệu quả
nước ta đang có

lực lượng lao động tre ở nước
xu hướng chuyển
ta, thì phương hướng trước tiên
từ khu vực quốc
là :
doanh sang các
A. Lập các cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc
B. Việc tăng cường xuất khẩu lao động khu vực khác vì :
làm.
sang các nước phát triển.
A. Khu vực quốc doanh làm ăn B. Mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề thủ
C. Những thành tựu trong phát triển văn không có hiệu quả.
công truyền thống.
hoá, giáo dục, y tế.
B. Kinh tế nước ta đang từng C. Có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí ngay
D. Tăng cường giáo dục hướng nghiệp và bước chuyển sang cơ chế thị
từ bậc phổ thông.
dạy nghề trong trường phổ thông.
trường.
D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo
Câu 2. Đây không phải là biện pháp quan C. Tác động của công nghiệp hoá
trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông và hiện đại hoá.
thôn :
D. Nước ta đang thực hiện nền
A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa kinh tế mở, thu hút đầu tư nước
phương.
ngoài.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức
khoe sinh sản.
Câu 2. Trong những năm gần

C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển đây, nước ta đẩy mạnh hoạt động
nền kinh tế hàng hoá.
xuất khẩu lao động là vì
D. Phân chia lại ruộng đất. Giao đất giao A. Góp phần đa dạng hóa các
rừng cho nhân dân.
hoạt động sản xuất.
Câu 4: Ở khu vực thành thị tỉ lệ thất B. Giúp phân bố lại dân cư và nguồn
nghiệp cao hơn nông thôn vì:
lao động.
A. Thành thị đông dân hơn nên lao động C. Hạn chế tình trạng thất nghiệp
cũng dồi dào hơn.
và thiếu việc làm.
B. Chất lượng lao động ở thành thị thấp D. Nhằm đa dạng các loại hình
đào tạo.
hơn.

18


C. Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm Câu 6. Ở nước ta việc làm đang
việc làm.
là vấn đề xã hội gay gắt vì:
D.Đặc trưng hoạt động kinh tế ở thành thị A. Số lượng lao động cần giải
quyết việc làm hằng năm cao
khác với nông thôn.
hơn số việc làm mới.
Câu 3. Tỉ lệ thời gian lao động được sử
dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng B. Nước ta có nguồn lao động
dồi dào trong khi nền kinh tế còn
nhờ :

chậm phát triển.
A. Việc thực hiện công nghiệp hoá nông
C. Nước ta có nguồn lao động dồi
thôn.
dào trong khi chất lượng lao động
B. Thanh niên nông thôn đã bỏ ra thành thị chưa cao.
tìm việc làm.
D. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu
C. Chất lượng lao động ở nông thôn đã
việc làm trên cả nước còn rất
được nâng lên.
lớn.
D. Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông
thôn.
Câu 7. Năm 2003, chiếm tỉ trọng
Câu 4. Việc tập trung lao động quá đông ở nhỏ nhất trong tổng số lao động
đồng bằng có tác dụng :
của cả nước là khu vực :
A. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở A. Công nghiệp, xây dựng.
đồng bằng rất lớn.
B. Nông, lâm, ngư.
B. Gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp,
C. Dịch vụ.
giải quyết việc làm.
C. Tạo thuận lợi cho việc phát triển các
ngành có kĩ thuật cao.
D. Giảm bớt tình trạng thất nghiệp, thiếu
việc làm ở miền núi.
Câu 5: Vùng có tỉ lệ thất nghiệp và thiếu
việc làm lớn nhất là;

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài.
Câu 8. Lao động phổ thông tập
trung quá đông ở khu vực thành
thị sẽ :
A. Có điều kiện để phát triển các
ngành công nghệ cao.
B. Khó bố trí, xắp xếp và giải
quyết việc làm.
C. Có điều kiện để phát triển các
ngành dịch vụ.

19


Câu 6. Đây là khu vực chiếm tỉ trọng rất D. Giải quyết được nhu cầu việc
nhỏ nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu làm ở các đô thị lớn.
sử dụng lao động của nước ta.
Câu 9. Trong những năm tiếp
A. Ngư nghiệp.
theo chúng ta nên ưu tiên đào tạo
lao động có trình độ :
B. Xây dựng.
A. Đại học và trên đại học.
C. Quốc doanh

B. Cao đẳng.
D. Có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục C. Công nhân kĩ thuật.
trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta D. Trung cấp.
là :
Câu 10. Phân công lao động xã
A. Nông, lâm nghiệp. B. Thuỷ sản.
hội của nước ta chậm chuyển
biến, chủ yếu là do :
C. Công nghiệp.
D. Xây dựng.
A. Năng suất lao động thấp, quỹ
Câu 8. Hướng giải quyết việc làm hữu thời gian lao động chưa sử dụng
hiệu nhất ở nước ta hiện nay là :
hết.
A. Phân bố lại dân cư và lao động giữa các B. Còn lãng phí trong sản xuất
vùng lãnh thổ.
và tiêu dùng.
B. Khôi phục lại các ngành nghề thủ công C. Cơ chế quản lí còn bất cập.
truyền thống ở nông thôn.
D. Tất cả các câu trên.
C. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, giới
thiệu việc làm, xuất khẩu lao động.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 9. Trong quá trình
công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước thì lực
lượng lao động trong các
khu vực kinh tế ở nước ta sẽ
chuyển dịch theo hướng :

A. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực
sản xuất công nghiệp, xây dựng.
B. Giảm dần tỉ trọng lao động trong khu
vực dịch vụ.

20


C. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu
vực nông, lâm, ngư.
D. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu
vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
.
Câu 10. Phương hướng giải quyết việc
làm đối với khu vực thành thị là :
A. Xây dựng nhiều nhà
máy lớn với quy trình
công nghệ tiên tiến, cần
nhiều lao động.
B. Xây dựng nhiều nhà máy với quy mô
nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông.
C. Xây dựng các cơ sở công
nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ,
kĩ thuật tiên tiến, cần nhiều
lao động.
D. Xuất khẩu lao động.
Câu 11. Để sử dụng có
hiệu quả quỹ thời gian lao
động dư thừa ở nông thôn,
biện pháp tốt nhất là :

A. Khôi phục phát triển các ngành nghề
thủ công.
B. Tiến hành thâm canh, tăng vụ.
C. Phát triển kinh tế hộ gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12. Lao động trong
khu vực kinh tế ngoài Nhà
nước có xu hướng tăng về tỉ
trọng, đó là do :
A. Cơ chế thị trường đang phát huy tác

21


dụng tốt.
B. Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào
các vùng nông nghiệp hàng hóa.
C. Luật đầu tư thông thoáng.
D. Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà
nước.
ĐÔ
THỊ
HÓA

Câu 1. Đây là biểu hiện cho thấy trình độ Câu 1. Đây là một nhược điểm
đô thị hoá của nước ta còn thấp.
lớn của đô thị nước ta làm hạn
chế khả năng đầu tư phát triển
A. Cả nước chỉ có 2 đô thị đặc biệt.
kinh tế :

B. Không có một đô thị nào có trên 10
A. Có quy mô, diện tích và dân
triệu dân.
số không lớn.
C. Dân thành thị mới chiếm có 27% dân
B. Phân bố tản mạn về không
số.
gian địa lí.
D. Qúa trình đô thị hóa không đều giữa
C. Nếp sống xen lẫn giữa thành
các cùng.
thị và nông thôn.
Câu 2: vùng có đô thị nhiều nhất nước ta D. Phân bố không đồng đều giữa
hiện nay;
các vùng.
A.Đồng bằng sông Hồng
Câu 2. Tác động lớn nhất của đô
thị hoá đến phát triển kinh tế của
B. Trung Du miền núi Bắc Bộ
nước ta là :
C. Đông Nam Bộ.
A. Tạo ra nhiều việc làm cho
D. Duyên hải miền Trung.
nhân dân.
Câu 3. Đây là một trong những vấn đề cần B. Tăng cường cơ sở vật chất kĩ
chú ý trong quá trình đô thị hoá của nước thuật.
ta.
C. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu
A. Đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn.
kinh tế.


Câu 1. Đây là một đô thị loại 3 ở nước ta:
A. Cần Thơ.

B. Nam Định.

C. Hải Phòng.

D. Hải Dương.

Câu 2; Đây là nhóm các đô thị loại2 của nước
ta:
A., Nam Định, Việt Trì, Hải Dương, Hội An.
Đà Lạt
B. Thái Nguyên Vinh, Huế, Nha Trang, , Nam
Định.
C. Biên Hoà, Mĩ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên,
Đà Lạt.
D. Vũng Tàu, Plây-cu, Buôn Ma Thuột, Đồng
Hới, Thái Bình.

B. Hạn chế các luồng di cư từ nông thôn ra D. Thúc đẩy công nghiệp và dịch
thành thị.
vụ phát triển.
C. Ấn định quy mô phát triển của đô thị Câu 3: Hoạt động nào không
trong tương lai.
đúng với đô thị hóa:

22



D. Phát triển các đô thị theo hướng mở A. Lối sống thành thị được phổ
biến rộng rãi.
rộng vành đai.
B. Dân cư tập trung vào các thành
Câu 4. Hiện tượng đô thị hoá diễn ra mạnh
phố lớn và cực lớn.
mẽ nhất ở nước ta trong thời kì :
C. Xu hướng tăng nhanh dân số
a. Pháp thuộc
thành thị.
b. 1954-0975.
D. Hoạt động của dân cư gắn với
c. 1975-1986.
nông nghiệp.
d. 1986-nay.
Câu 5. Quá
trình đô thị
hoá
của
nước ta 1954
- 1975 có
đặc điểm:
A. Phát triển rất mạnh trên cả hai miền.
B. Hai miền phát triển theo hai xu hướng
khác nhau.
C. Quá trình đô thị hoá bị chửng lại do
chiến tranh.
D. Miền Bắc phát triển nhanh trong khi
miền Nam bị chững lại.

Câu 6. Đây là những đô thị được hình
thành ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975 :
A. Hà Nội, Hải Phòng.
B. Hải Dương, Thái Bình.
C. Hải Phòng, Vinh.
D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 7. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị cao
nhất xếp theo thứ tự là vùng :
A. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung
Bộ, Tây Nguyên.

23


B. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng,
Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải
Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng
bằng sông Cửu Long.
Câu 8. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị thấp
nhất xếp theo thứ tự là vùng :
A. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc.
B. Tây Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Bắc,
Tây Nguyên.
D. Đông Bắc, Tây Nguyên.
Câu 9. Trong những năm gần đây, quá trình
đô thị hóa diễn ra mạnh nhất là vùng :
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Tây Nguyên.
Câu 10. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị cao
nhất xếp theo thứ tự là những tỉnh, thành
phố :
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nẵng, Hải Phòng.
B. Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.
C. Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Cần Thơ.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà
Nội, Cần Thơ.

24


Câu 11. Mạng lưới các thành phố, thị xã,
thị trấn dày đặc nhất của nước ta tập trung
ở:
A. Vùng Đông Nam Bộ.
B. Vùng Tây Nguyên.
C. Vùng Đồng bằng sông
D. Vùng Duyên hải miền Trung.

Hồng.

3. Trò chơi đối đầu ôn thi THPTQG năm 2018-2019
CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

ĐỀ 1
1. Hiện nay, mỗi năm dân số nước ta đã tăng thêm trung bình bao nhiêu người?
( khoảng 1 triệu người).
2. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là: (Đồng bằng sông Hồng).
3. Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là: ( Tây Bắc).
4. Đặc điểm nổi bật về phân bố dân cư nước ta là: ( không đồng đều)
5. Thuận lợi của dân số đối với phát triển kinh tế đất nước là:
( nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn).
6. Bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra với tốc độ và quy mô khác nhau giữa các giai đoạn, các lãnh thổ và các thành phần dân tộcĐây là nhận định đúng hay sai? ( đúng).
7. Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ dân số nước ta vào nửa cuối thế kỉ XX là:
( tỷ lệ sinh cao).
8. Do kết quả của việc thực hiện chính sách kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình 7. Hậu quả của việc gia tăng dân số
nhanh về mặt môi trường là: ( ô nhiễm môi trường)

25


×