hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
môn Lịch s & ử Địa lí
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Vũng Tàu, 28-29/07/2009
1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử
và Địa lí
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
–
Mục tiêu
–
Nội dung
–
Yêu cầu cần đạt
–
Phương pháp
–
Đánh giá
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối
thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các
chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực
học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn
SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác
tổ chức dạy học
SGKCHU NẨ
Qu¶n lý, chØ ®¹o
§¸nh gi¸
D Y H CẠ Ọ
Chuẩn và SGK
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy
định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số
lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH,
gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là
Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục
tiêu và nội dung bài học trong SGK
Chuẩn và SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với
những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì
vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến
thức, kĩ năng có tính “mở rộng, phát triển”
1.4. Chương trình môn Lịch sử và Địalí
1.4.1. Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết
thực về:
+ Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương
đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam
từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ iIi.
+ Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn
giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế
giới.
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ
năng:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các
nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình
học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các
sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận
thức của mình... Vận dụng các kiến thức đã học vào thực
tiễn đời sống.
+ Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh: Ham học
hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương,
đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch
sử văn hoá.
1.4.2. Nội dung chương trình:
Chương trình Lịch sử và Địa lí bao gồm các chủ đề:
Lịch sử 4
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến
năm 179 TCN):
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179
TCN đến thế kỷ i)
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
- Nước Đại Việt
Địa lí 4
- Bản đồ
- Thiên nhiênvà hoạt động sản iuất của người dân ở miền núi và
trung du
- Thiên nhiênvà hoạt động sản iuất của con người dân ở miền đồng
bằng
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo
Lớp 5
Lịch sử
- Hơn tám mưươi năm chống thực dân Pháp iâm lưược và đô hộ
(1858-1945):
- Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập
dân tộc:
- iây dựng Chủ nghĩa iã hội và đấu tranh thống nhất đất nước
(1954-1975)
Địa lí
- Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế.
- Địa lí thế giới: Châu á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại
dương, châu Nam Cực.
2. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,
kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí: tuần, bài, yêu cầu cần đạt,
ghi chú.
- C t ộ B ià bao g m các b i h c trong SGK, b i ồ à ọ à
ôn t p, ki m tra nh ki cu i h c ki v n i dung ậ ể đị ố ọ à ộ
l ch s a ph ng. N i dung ôn t p, ki m tra ị ử đị ươ ộ ậ ể
cu i h c ki ch y u l n i dung Chu n ki n ố ọ ủ ế à ộ ẩ ế
th c, k nang c a ch ng trinh m HS ã c ứ ĩ ủ ươ à đ đượ
h c trong h c ki. N i dung yêu c u c n t ọ ọ ộ ầ ầ đạ
trong các b i l ch s v a lí a ph ng can à ị ử à đị đị ươ
c v o n i dung c th c a t i li u m a ứ à ộ ụ ể ủ à ệ à đị
ph ng biên so n.ươ ạ
- Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học được hiểu là
Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi tất cả HS phải đạt được.
- Ghi chú :xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể
hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kĩ năng dành
cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những
gợi ý bước đầu, GV cần căn cứ vào tình hình thực tế của
mỗi lớp học để xây dựng những nội dung kiến thức, kĩ
năng có tính “phát triển” (trong phạm vi chuẩn) dành cho
đối tượng HS khá, giỏi,.