Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giáo án lớp 4 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.88 KB, 52 trang )

Kế hoạch bài học khối 4.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
THỚI GIAN TỪ 17 - 08 ĐẾN NGÀY 21 -8 – 2009
I. CÔNG TÁC GIẢNG DẠY :
NGÀY T MÔN DẠY B.Tc
t
TÊN BÀI DẠY G.C
THỨ HAI
17.08.2009
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Đạo đức
Chào cờ
3
6
2
2
2
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (tiếp theo)
Các số có 6 chữ số
Học hát: Em yêu hòa bình
Trung thực trong học tập ( T2).
SH dưới cờ
THỨ BA
18.08.2009


1
2
3
4
5
Toán
Lòch sử
Thể dục
LT và Câu
Kỹ thuật
7
2
3
3
2
Luyện tập.
Làm quen với bản đồ (Tiếp theo).
Quay phải quay trái, dàn hàng, dồn hàng-TC: thi xếp
hàng nhanh
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T2)
THỨ TƯ
19.08.2009
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán

Khoa học
Tập làm văn
Kể chuyện
4
8
3
3
2
Truyện cổ nước mình.
Hàng và lớp.
Trao đổi chất ở người (Tiếp theo).
Kể lại hành động của nhân vật.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
THỨ NĂM
20.08.2009
1
2
3
4
5
LT và Câu
Mỹ thuật
Toán
Thể dục
Khoa học
4
2
9
4
4

Dấu hai chấm.
Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá.
So sánh các số có nhiều chữ số.
Động tác quay sau-TC: Nhảy đúng nhảy nhanh
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất
bột đường
THỨ SÁU
21.08.2009
1
2
3
4
5
Tập làmvăn
Đòa lý
Toán
Chính tả
Sinh hoạt lớp
4
2
10
2
2
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
Dãy Hoàng Liên Sơn
Triệu và lớp triệu.
Nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học
Ký duyệt của CM.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.

BỔ SUNG , ĐIỀU CHỈNH
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Âm nhạc
Tiết:2
Bài: Em yêu hoà bình
I/. Mục đích, u cầu:
- Biết hát theo đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
-Biết hát kết hợp vỗ tay ( gõ đệm) hay vận động theo bài hát.
-Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình.
II/. Chuẩn bò:GV:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đóa nhạc bài Em yêu hoà bình
- Tranh ảnh minh hoạ bài Em yêu hoà bình
- Bản nhạc bài Em yêu hoà bình có ký hiệu phân chia các câu hát
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Em yêu hoà bình
HS: SGK, dụng cụ gõ đệm.
III/. Hoạt động dạy học :
1/Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS hát bài hát học tiết trước.
GV: nhận xét và cho điểm hs.
3/ Bài m ới :
HĐ của GV HĐ của HS
G.chú
Học hát
GV ghi nội dung: EM YÊU HOÀ BÌNH
1/. Giới thiệu bài hát
+ GV treo tranh, đặt câu hỏi về bức tranh, liên hệ với
bài hát Em yêu hoà bình
+ GV nêu nội dung của bài hát .
+ GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn .
2/. Nghe hát mẫu
HS nghe bài hát qua băng đóa hoặc do GV trình bày
3/. Đọc lời theo tiết tấu lời ca.
-GV chỉ đònh HS đọc lời ca
Chia bài theo 8 câu hát:
Em yêu hoà bình ......việt nam
Yêu từng luỹ tre... đường làng
Em yêu xóm nhỏ .... khôn lớn
Yêu những mái trường .....lời ca.
Em yêu dòng sông... xanh thắm

Dòng nước êm trôi .... phù sa
Em yêu cánh đồng ... hương lúa
Giữa đám mây vàng ... bay xa.
Học sinh
chuẩn bò đồ
dùng học tập
HS theo dõi
-HSnghe,cảm
nhận
-1,2 HS thực
hiện
-HS nhắc lại .
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ tiết tấu lời ca,
sau đó cả lớp cùng đọc.
GV chỉ đònh 1- 2 HS đọc lại.
4/. Luyện thanh : 1-2 phút.
5/. Tập hát từng câu :dòch giọng (-4). GV dạy HS hát
từng câu kết hợp giữa sử dụng nhạc cụ, hát mẫu, chỉ
đònh HS hát và chỉnh sữa chổ các em hát chưa đúng.
-GV đàn giai điệu mỗi câu 2- 3 lần, HS lắng nghe. GV
bắt nhòp (1-2) để HS hát hoà cùng tiếng đàn.
-Những câu có dấu luyến, GV có thể hát mẫu để hướng
dẫn HS thực hiện cho đúng .
-Hết 4 câu , GV yêu cầu HS hát nối tiếp từ câu 1 đến
câu 4. GV chỉ đònh 1- 2 HS hát lại 4 câu này.
Câu 5: em yêu dòng sông ...xanh thắm, GV đàn giai điệu
kết hợp hát mẫu để hướng dẫn HS hát đúng đảo phách.
6/. Hát cả bài

-GV chọn tiết điệu pop, tốc độ khoảng 116.
-Gv đàn giai điệu để HS hát cả bài. GV chỉnh sữa cho
HS những chổ hát chưa tốt, nhắc các em lấy hơi trước
câu hát, hát rõ lời ca.
7/. Trình bày bài hát.
GV hướng dẫn HS trình bày bài Em yêu hoà bình theo
trình tự :
- Hát cả bài.
- Hát nhắc lại từ câu 5 đến hết bài.
- Hát nhắc lại câu 8 lần nữa.
-HS nghe và
đọc lời , gõ
tiết tấu .
-1- 2 HS thực
hiện -HS
luyện thanh .
-HS tập hát
-HS hát câu 1-
4
-HS tập câu 5-
8
-HS hát cả bài
-HS thực hiện
4/. Củng cố :
Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- HS trình bày theo hình thức tổ ,nhóm, cá nhân.
5. Dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc lời ca,chuẩn bị bài sau.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Khoa học
Tiết:3
Bài:
I/. Mục đích, u cầu:
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào q trình trao đổi chất ở người: hô hấp, tiêu
hoá, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết.
II/ Chuẩn bị: GV: -Hình minh hoạ trang 8 / SGK.
-Phiếu học tập theo nhóm.
HS: SGK, tập vở.
III/ Hoạt động dạy- học:
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2) Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
G.Chú
a Giới thiệu bài:
Học bài Trao đổi chất ở người ( tt)
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia

quá trình trao đổi chất.
Cách tiến hành:
-GV tổ chức HS hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang
8 / SGK và trả lời câu hỏi.
1) Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao
đổi chất ?
2) Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao
đổi chất ?
-Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa
giới thiệu.
* Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ
quan đều có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ
quan, các em cùng làm phiếu bài tập.
* Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất.
♣ Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo
các bước.
-HS lắng nghe.
-Quan sát hình minh hoạ và trả
lời.
-HS thực hiện
-HS chia nhóm và nhận phiếu
học tập.
-Tiến hành thảo luận theo nội
GV gợi ý
cho HS TB,
Y trả lời
trong nhóm
GV: Vũ Thanh Huyền.
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)

Kế hoạch bài học khối 4.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 HS, phát
phiếu học tập cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để hoàn thành
phiếu học tập.
- Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn
thành và trả lời các câu hỏi:
1) Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện
và nó lấy vào và thải ra những gì ?
2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực
hiện và nó diễn ra như thế nào ?
3) Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó
diễn ra như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
* Kết luận: Những biểu hiện của quá trình trao đổi
chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
+Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy
vào khí ô-xy, thải ra khí các-bô-níc.
+Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện:
lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh
dưỡng cần cho cơ thể, thải ra chất cặn bã (phân).
+Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực
hiện. Cơ quan bài tiết nước tiểu: Thải ra nước tiểu.
Lớp da bao bọc cơ thể: Thải ra mồ hôi.
* Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ
quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc
thực hiện quá trình trao đổi chất.
♣ Bước 1: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi HS đọc
phần “thực hành”.

-Yêu cầu HS suy nghó và viết các từ cho trước vào
chỗ chấm gọi 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi
chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-Kết luận về đáp án đúng.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
♣ Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp
với yêu cầu:
-Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của
từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
dung phiếu học tập.
-Đại diện của 2 nhóm lên bảng
trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
-Đọc phiếu học tập và trả lời.
-HS lắng nghe.
-2 HS lần lượt đọc phần thực
hành trang 7 / SGK.
-Suy nghó và làm bài, 1 HS lên
bảng gắn các tấm thẻ có ghi
chữ vào chỗ chấm cho phù
hợp.
-1 HS nhận xét.
-2 HS tiến hành thảo luận theo
hình thức 1 HS hỏi 1 HS trả lời
và ngược lại.
+HS 1:Cơ quan tiêu hoá có vai
trò gì ?
+HS 2: Cơ quan tiêu hoá lấy
thức ăn, nước uống từ môi

trường để tạo ra các chất dinh
dưỡng và thải ra phân.
+HS 2: Cơ quan hô hấp làm
nhiệm vụ gì ?
+HS 1: Cơ quan hô hấp lấy
không khí để tạo ra ôxi và thải
ra khí các-bô-níc.
-HS lắng nghe.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
-Gọi 2 đến 3 cặp lên thực hiện hỏi và trả lời trước
lớp. Gọi các HS khác bổ sung nếu bạn nói sai hoặc
thiếu.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
* Kết luận: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều
tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có
một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với
nhau để thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trường. Đặc biệt cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ rất
quan trọng là lấy ô-xy và các chất dinh dưỡng đưa
đến tất cả các cơ quan của cơ thể, tạo năng lượng cho
mọi hoạt động sống và đồng thời thải các-bô-níc và
các chất thải qua cơ quan hô hấp và bài tiết.
- Khi một cơ quan ngừng hoạt
động thì quá trình trao đổi chất
sẽ không diễn ra và con người
sẽ không lấy được thức ăn,
nước uống, không khí, khi đó
con người sẽ chết.
4.Củng cố:

-Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng
hoạt động ?
5.Dặn dò :
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học phần Bạn cần biết và vẽ sơ đồ ở trang 7 / SGK.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:20/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Khoa học
Tiết:4

I/. Mục đích, u cầu:
-Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi- ta-
min, chất khống.
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, ngơ, khoai, sắn…
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: Cung cấp năng lượng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:
GV: -Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Phiếu học tập.
-Các thẻ có ghi chữ:
HS: SGK, tập vở.
III/ Hoạt động dạy- học:

1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
1) Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ?
2) Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
-Nhận xét cho điểm HS.
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a Giới thiệu bài: Hoạc bài : Các chất
dinh dưỡng có trong thức ăn – Vai trò của
chất bột đường
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1: Phân loại thức ăn, đồ
uống.
−: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở
trang 10 / SGK và trả lời câu hỏi: Thức
ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật
và thực vật ?
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột:
Nguồn gốc động vật và thực vật.
-HS lần lượt kể tên các loại thức ăn, đồ
uống hằng ngày. Ví dụ: sữa, bánh mì,
GV: Vũ Thanh Huyền.
Bài: CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG
THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Trứng
Đậu
Nước cam Sữa

NgơTỏi tây


Rau cải
Kế hoạch bài học khối 4.
-Cho HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ
vào cột đúng tên thức ăn và đồ uống.
-Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có
nguồn gốc động vật và thực vật.
-Nhận xét, tuyên dương HS tìm được
nhiều loại thức ăn và phân loại đúng
nguồn gốc.
♣ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết
trang
10 / SGK.
-Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức
ăn nào khác ?
-Theo cách này thức ăn được chia thành
mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ?
-Có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa
vào đâu để phân loại như vậy ?
* GV kết luận: Người ta có thể phân loại
thức ăn theo nhiều cách: phân loại theo
nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay
thực vật.
Phân loại theo lượng các chất dinh
dưỡng chứa trong mỗi loại chia thành 4
nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin,
chất khoáng.
Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn

chứa chất xơ và nước.
* Hoạt động 2: Các loại thức ăn có
chứa nhiều chất bột đường và vai trò của
chúng.
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
theo các bước.
-Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm
khoảng 4 đến 6 HS.
-Yêu cầu HS hãy quan sát các hình minh
hoạ ở trang 11 / SGK và tr3 lời các câu
hỏi sau:
1) Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột
đường có trong hình ở trang 11 / SGK.
2) Hằng ngày, em thường ăn những thức
phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt,
cá, thòt, đậu, trứng, khoai lang, sắn, cua,
tôm, táo, dưa, lê, ốc, trai, hến, …
-HS lắng nghe.
-HS đọc
-HS lên bảng xếp.
-2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp
theo dõi.
-Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào
chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó.
-Chia thành 4 nhóm:
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và

chất khoáng.
-Có hai cách ; Dựa vào nguồn gốc và
lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong
thức ăn đó.
-HS lắng nghe
-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký
điều hành.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
ăn nào có chứa chất bột đường.
3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có vai trò gì ?
* GV kết luận: Chất bột đường là nguồn
cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột
đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, … ở
một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở
đường ăn.
GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
-Phát phiếu học tập cho HS.
- -Gọi một vài HS trình bày phiếu của
mình.
-Gọi HS khác nhận xét , bổ sung
-HS quan sát tranh, thảo luận và ghi câu
trả lời vào giấy.
-Nhận phiếu học tập
-3 đến 5 HS trình bày.
-Nhận xét.
4.Củng cố:
- HS nêu nội dung bài học

5.Dặn dò :
-Dặn HS về nhà đọc nội dung
-Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài
- Chuẩn bò :Vai trò của chất đạm và chất béo
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy18/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Lịch sử
Tiết:2
Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.Mục đích, u cầu
-Nêu được cách sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý
trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào
kí hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao ngun, đồng bằng, vùng biển.
II.Chuẩn bò :
GV: -Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
HS: SGK, tập vở.
III.Hoạt động trên lớp :
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-Môn Lòch Sử Và Đòa Lý giúp em biết gì?
-Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở?
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
G. Chú
-Giới thiệu bài: Bản đồ.
*Hoạt động cả lớp :
-GV treo bản đồ TG, VN, khu vực …
-Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên
mỗi bản đồ.
-GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
+KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu
vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ
lệ nhất đònh”.
*Hoạt động cá nhân :
-HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả
lời.
+Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm
như thế nào?
+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3
(SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên
tường?
*Một số yếu tố bản đồ :
*Hoạt động nhóm : HS thảo luận.
-HS trả lời:
Bản đồ TG phạm vi các
nước chiếm 1 bộ phận lớn
trên bề mặt trái đất.
Bản đồ VN hay khu vực VN
chiếm bộ phận nhỏ.
-HS trả lời.

-Sử dụng ảnh chụp từ máy
bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo
tỉ lệ.
-Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta qui đònh các phương
hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
-Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên
giấy = bao nhiêu mét trên thực tế?
-Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký
hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
-Đại diện các nhóm trình
bày.
-Nhóm khác bổ sung và hoàn
thiện câu trả lời.
4.Củng cố : Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ.
-HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK)
-Vẽ một số đối tượng đòa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ …
-GV nhận xét đúng/ sai
-Bản đồ để làm gì ?
5.Tổng kết –dặn dò :
-Kể một số yếu tố của bản đồ.
-Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Tốn
Tiết:6
Bài: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ Mục đích , yêu cầu: Giúp hs:
 Biết mối quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề.
 Biết đọc và viết các số có đến sáu chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Các hình biểu diễn đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo
khoa.
- Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.
- Bảng các hàng của số có sáu chữ số:
Hàng
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
Nghìn Trăm Chục Đơn vò
HS: GSK, tập vở, bảng con, nháp.
III/ Hoạt động dạy học:
1/Ổn đònh: Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài tập 4.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs.
3/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS G.Chú

*Giới thiệu bài: Các số có sáu chữ số.



Hoạt động 1

: Ôn tập về các hàng đơn vò, trăm, nghìn, chục
nghìn
- Y/c hs quan sát hình vẽ trang 8 SGK và nêu mối quan hệ giữa
các hàng liền kề.
- Mấy đơn vò bằng một chục? Mấy chục bằng 1 trăm?
- Mấy trăm bằng 1 nghìn? Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn?
- Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? 1 trăm nghìn bằng mấy
chục nghìn?
- Y/cầu hs viết số 1 trăm nghìn.
Theo dõi, nhận xét.
- Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?



Hoạt động 2

: Giới thiệu số có sáu chữ số.
- Treo bảng hàng các hàng số có sáu chữ số như phần đồ dùng
dạy – học đã nêu.
a) Giới thiệu số 4320516
-Giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một trăm nghìn.
2 em nhắc lại.
Quan sát hình và
trả lời câu hỏi.

5 em trả lời
Cả lớp viết vào
bảng con
Cả lớp quan sát
bảng số
1 em K.G
lên bảng
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
- Có mấy trăm nghìn? Có mấy chục nghìn? Có mấy nghìn? Có
mấy chục? Có mấy đơn vò?
-Gọi hs lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số
trăm, số chục, số đơn vò vào bảng số.
b) Giới thiệu cách viết số 432 516.
- Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số
có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vò?
Theo dõi, nhận xét:
- Số 432 516 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
-Nhận xét- kết luận: Đó chính là cách viết các số có sáu chữ số.
Khi viết các số có sáu chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải,
hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
c) Giới thiệu cách đọc số 432 516
- Bạn nào có thể đọc được số 432 516?
-Nhận xét và khẳng đònh lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc.
-Nếu hs đọc chưa đúng giới thiệu lại cách đọc: Bốn trăm ba
mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
- Cách đọc số 432 516 và số 32 516 có gì giống và khác nhau?
- Viết lên bảng các số 12 357 và 312 357; 81 759 và 381 759; 32
876 và 632 876 yêu cầu hs đọc các số trên.




Hoạt động 3

: Luyện tập – Thực hành
Bài 1:
- Gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để
biểu diễn số 313 214, số 523 453 và yêu cầu hs đọc, viết số này.
-Nhận xét, có thể gắn thêm một vài số khác cho hs đọc, viết số.
Hoặc có thể yêu cầu hs tự lấy ví dụ đọc số, viết số và gắn các
thẻ số biểu diễn số.
Bài 2:
- Gọi hs lên bảng, 1 hs đọc các số trong bài cho hs kia viết số.
- Hỏi thêm hs về cấu tạo thập phân của các số trong bài.
Bài 3:
-Viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu chữ số khác) lên
bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi hs đọc số.
-Nx.
Bài 4:
-Tổ chức thi viết chính tả, toán, đọc từng số trong bài (hoặc các
số khác) và yêu cầu hs viết số theo lời đọc ( từ số này đến số
khác)
- Sửa bài và yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
2 em trả lời.
2 lên bảng viết, cả
lớp viết vào giấy
nháp (hoặc bảng
con)
1 em trả lời

T/ luận nhóm 2
Lớp theo dõi.
1 đến 2 em đọc, cả
lớp theo dõi
2 em trả lời
Hs đọc từng cặp số
nối tiếp
Nhiều em thực
hiện.
1 em lên bảng đọc,
viết số. Lớp viết số
vào vở
Mỗi em lần lượt
đọc số trước lớp (từ
3- 4 số)
1 em lên bảng làm
bài, cả lớp làm vở
Lớp thực hiện.
Nhiều hs đọc.
2 em K,G
lên bảng
viết
Nhiều em
TB, Y thực
hiện.
HSTB,Y
làm ý a,b
4/ Củng cố
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.

-Y/c hs nêu lại nội dung vừa luyện tâp.
- Ghi số cụ thể, yêu cầu hs đọc.
5/ Dặn dò
Tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà học bài và chuẩn bò bài: “Luyện tập” tr. 10.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:18/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Tốn
Tiết:7
Bài: : LUYỆN TẬP
/ Mục đích , yêu cầu: Giúp hs:
 Viết và đọc được các số có tới sáu chữ số .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Kẻ sẵn nội dung BT1 lên bảng
HS: GSK, tập vở, bảng con, nháp.
III/ Hoạt động dạy học:
1/Ổn đònh: Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV:- Hỏi nội dung luyện tập tiết trước
- Nhận xét và ghi điểm.
3/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS G. Chú
*Giới thiệu bài: Luyện tập
1/Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1:

- Kẻ sẵn nội dung BT1 lên bảng, hướng dẫn mẫu dòng đầu
-Y/c hs làm bài vào phiếu
- Cho hs nhận xét, nhận xét chữa bài
Bài 2a:
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau
nghe
- Y/c hs tự làm bài 2b vào VBT(chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng
chục, ở số 65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc hàng
trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn)
- Có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác. Ví dụ:
- Chữ số hàng đơn vò của số 65243 là chữ số nào?
- Chữ số 7 ở số 762543 thuộc hàng nào?
Bài 3:
- Y/c hs tự viết số vào VBT.
- Chữa bài và ghi điểm cho hs
Bài 4:
- Y/c hs tự điền số vào các dãy số, sau đó cho hs đọc từng dãy số
trước lớp.
2 em nhắc tựa bài
Lớp làm phiếu, 1
hs lên bảng.
Trao đổi nhóm 2; 4
em đọc trước lớp
4 lần lượt trả lời
trước lớp
Tự làm bài
Lớp làm vào vở, 1
hs lên bảng; đổi
chéo bài k/tra.
2 HSnhắc lại

1 em K.G
lên bảng
4HS TB,Y
lần lượt trả
lời
2 em K,G
lên bảng
viết.HS
TB,Y làm ý
a,b.
HS TB,Y
làm ý a,b.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
- Cho hs nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài.
4/ Củng cố
- Nội dung luyện tập của tiết toán hôm nay là gì?
5/ Dặn dò
Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bò bài: “Hàng và lớp”.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:19/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Tốn
Tiết:8
Bài: HÀNG VÀ LỚP

/ Mục đích , yêu cầu: Giúp hs nhận biết được:
 Biết được các hàng trong lớp đơn vò, lớp nghìn(Lớp đơn vò gồm ba hàng: hàng đơn vò, hàng
chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.).
 Biết giá trò của từng chữ số theo vò trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
 Biết viết số thành tổng theo hàng.
II/ Chuẩn bò:
GV:Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK.
vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ(để trống số ở các cột)
HS: GSK, tập vở, bảng con, nháp
III/ Hoạt động dạy học:
1/Ổn đònh: Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung luyện tập tiết trước, nhận xét và ghi điểm.
3/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS G.Chú
* Giới thiệu bài: Hàng và lớp



Hoạt động 1 :

Giới thiệu lớp đơn vò, lớp nghìn.
- Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.(hàng
đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn)
- Giới thiệu: Các hàng này được xếp vàp các lớp. Lớp đơn vò gồm
các hàng là hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Lớp đơn vò gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
-Nhận xét, ghi bảng: Lớp đơn vò gồm ba hàng là hàng đơn vò,

hàng chục, hàng trăm.
- Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
- Nhận xét ghi bảng: Lớp nghìn gồm ba hàng đó là hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Viết số 321 vào cột số và yêu cầu hs đọc.
- Viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
- Làm tương tự với các số 654 000, 654 321.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số 321.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số: 654 000.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số: 654 321.

Hoạt động 2:

Luyện tập – thực hành
3 em nêu
3 em trả lời
2 em
nhắc lại
3 trả lời
2 em nhắc lại
1 em đọc.
Lớp làm phiếu, 1 hs
lên bảng,
3 em TB,Y nêu
2 em nêu
2 em
TB,Y
nhắc
lại
GV: Vũ Thanh Huyền.

Kế hoạch bài học khối 4.
Bài 1: Y/c hs nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập.
- Hãy đọc số ở dòng thứ nhất.
- Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mưới hai.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số 54 312.
- Yêu cầu hs viết các chữ số của số 54 312 vào cột thích hợp
trong bảng.
- Số 54 312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn?
- Các chữ số còn lại thuộc lớp gì?
- Y/c hs làm tiếp bài tập.
- Nhận xét và ghi điểm hs.
- Có thể hỏi thêm về các lớp của các số:
- Lớp nghìn của số 45 213 gồm những chữ số nào?
- Lớp đơn vò của số 654 300 gồm những chữ số nào?
Bài 2 a:
- Gọi 1 hs lên bảng và đọc cho hs viết các số trong bài tập, sau đó
hỏi:
- TRong số 46 307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào?
- Trong số 56 032 chữ số 3 thuộc hàng nào, lớp nào?
- Tương tự với các số còn lại.
- Có thể hỏi thêm về các chữ số khác trong các số trên hoặc trong
các số khác.
Ví dụ: Trong các số trên, số nào có chữ số 6 ở hàng chục nghìn?
- Những số nào có chữ số hàng đơn vò là 7? …
Bài 2b:
- Y/c hs đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: Dòng thứ nhất
cho biết gì? Dòng thứ hai cho biết gì?
- Viết lên bảng số 38 753 và yêu cầu hs đọc số.
- Trong số 38 753, chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào?
- Vậy giá trò của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu?

- Nêu lại: vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trò của chữ số 7 là
700.
- Y/c hs làm tiếp các phần còn lại củ a bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho hs.
Bài 3 :- Viết lên bảng số 52 314 và hỏi :
Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy
trăm, mấy chục, mấy đơn vò?
- Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm,
chục, đơn vò.
- Nhận xét cách viết đúng sau đó yêu cầu hs cả lớp làm các phần
còn lại của bài.
- Nhận xét và ghi điểm hs.
Bài 4: Lần lựơt đọc từng số trong bài, cho hs viết số.
1 em nêu
2 em đọc
1 em lên bảng viết,
lớp làm vở

2 em nêu.
2 em trả lời.
Lớp thực hiện vở
1 em,
lên bảng, cả lớp làm
bài vào vở
2 em lời
1 em đọc
1 em nêu
2 em đọc
2 em trả lời
Lớp thực hiện

2 em nêu
1 em
K,G
lên
bảng
viết
2 em
TB,Y
nêu.
2 em
TB,Ytr
ả lời
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
- Nhận xét và ghi điểm hs.
Bài 5: Viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu hs đọc số.
- Lớp nghìn của số 832 573 gồm những chữ số nào?
- Nhận xét và yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại.
- Cho hs đổi bài để kiểm tra.
-Nhận xét ghi điểm .
Lớp thực hiện bảng
con
1 lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào
vở
Bài 4,5
dành
cho HS
K,G
4/ Củng cố

- Mỗi lớp gồm có mấy hàng? Lớp đơn vò gồm có những hàng nào? Lớp nghìn gồm có những
hàng nào?
5/ Dặn dò
Tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài:
“SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ”
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:20/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Tốn
Tiết :9 Bài : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục đích , yêu cầu:: Giúp hs:
 So sánh được các số có nhiều chữ số.
 Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ so átheo thứ tự từ bé đến lớn.
II. CHUẨN BỊ:
GV:
HS: GSK, tập vở, bảng con, nháp
II/ Hoạt động dạy học:
1/Ổn đònh: Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Lớp đơn vò gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS G. Chú

*Giới thiệu bài: “So sánh các số có nhiều chữ số”



Hoạt động 1

: Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ
số.
* So sánh các số có số chữ số khác nhau.
- Viết lên bảng các số 99 578 và số 100 000 yêu cầu hs so
sánh 2 số này với nhau.(99 578 < 100 000)
- Vì sao? (Vì 99 578 chỉ có 5 chữ số còn số 100 000 có 6
chữ số)
- Y/c hs nêu kết luận về so sánh các số có số chữ số khác
nhau
-Nhận xét- kết luận: Khi so sánh các số có nhiều chữ số
với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn
và ngược lại số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
* So sánh các số có số chữ số bằng nhau
- Viết lên bảng số 693 251 và số 693 500, yêu cầu hs đọc
và so sánh hai số này với nhau.
- Nếu hs so sánh đúng, yêu cầu hs nêu cách so sánh của
mình. Sau đó hướng dẫn hs cách so sánh như phần bài học
SGK đã hướng dẫn.
- Hãy so sánh số chữ số của 693 251 với số 693 500. (Hai
số cùng là các số có 6 chữ số)
3 em nhắc lại tựa
bài
1 em nêu
2 em trao đổi rút

ra kết luận
2 em nhắc lại
2 em đọc số
1 em nêu
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
- Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của hai số với nhau
theo thứ tự từ trái sang phải.
- Hai số có hàng trăm nghìn như thế nào? (Hai số cùng có
hàng trăm nghìn là 6)
- Ta so sánh tiếp đến hàng nào? (So sánh đến hàng chục
nghìn, hàng chục nghìn đều bằng 9)
- Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến
hàng gì? (Đến hàng nghìn, hai số có hàng nghìn là 3)
- Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào? (So sánh đến hàng
trăm thì được 2 < 5)
- Vậy ta có thể rút ra điều gì về kết quả so sánh hai số
này? (vậy 693 251 < 693 500)
- Em nào có thể nêu kết quả so sánh này theo cách khác?
(693 500 > 693 251)
- Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, chúng
ta làm như thế nào?
Kết luận,ghi bảng: Khi so sánh các số có nhiều chữ số
với nhau ta cần:
- So sánh số các chữ số của hai số với nhau, số nào có
nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại).
- Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở
cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số
nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn, nếu chúng bằng
nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.)




Hoạt động 2

: Luyện tập- Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì)
- Y/c hs tự làm bài
- Cho hs nhận xét, chữa bài
- Y/c giải thích cách điền dấu ở 2-3 trường hợp trong bài.
- Tại sao 43256<432510?
- Tại sao 845713<8547713?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:Y/c hs nêu yêu cầu của đề bài
- Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta
phải làm gì?
- Y/c hs tự làm bài
- Số nào là số lớn nhất trong các số:59876, 651321,
499873, 902011, vì sao?
- Nhận xét
Bài 3:Yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải
làm gì?
1 em trả lời
1 em trả lời
2 em trả lời

1 em trả lời
1 em nêu
2 em trao đổi

nêu
3 em nhắc lại
kết luận
1 em nêu yêu
cầu
?(So sánh số và
điền dấu <, >, =
thích hợp vào
chỗ trống
Lớp làm vở bài
tập,
1 em trả lời(… So
sánh các số với
nhau)
1 em nêu
1 em trả lời
HSTB, Y nêu
2 em K,G lên
bảng
HSTB, Y nêu
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
- Yêu cầu hs so sánh và tự sắp xếp các số
- Vì sao em lại xếp được các số theo thứ tự như trên?
- Nhận xét
Bài 4: Y/c hs mở SGK và đọc nội dung bài tập 4. Sau đó
làm bài.
- Số có ba chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?
- Số có ba chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
- Số có sáu chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?

- Số có sáu chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
Hs chép đề rồi
khoanh tròn vào
số lớn nhất
1 em nêu
1 em trả lời
1 em nêu
Khơng u cầu
HSTB, Y nêu
HS K,G trả lời
4/ Củng cố:
- Muốn so sánh các số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào?
- Muốn so sánh các số có số chữ số bằng nhau ta làm thế nào?
- Nêu số lớn nhất, bé nhất có ba chữ số, sáu chữ số
5/Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bò bài: “Triệu và lớp triệu”Tr.13.
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….
Kế hoạch bài học khối 4.
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:21/8/2009
Tuần: 2 Mơn: Tốn
Tiết:10
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ Mục đích , yêu cầu: Giúp hs:
 Nhận biết à hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
 Biết viết các số đến lớp triệu.
II/ Chuẩn bò:

GV: Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ.
HS: GSK, tập vở, bảng con, nháp
III/ Hoạt động dạy học:
1/Ổn đònh: Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Muốn so sánh các số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào?
- Muốn so sánh các số có số chữ số bằng nhau ta làm thế nào?
- Nêu số lớn nhất, bé nhất có ba chữ số, sáu chữ số.
- Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
G.chú
*Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu



Hoạt động 1

: Giới thiệu hàng triệu, chục triệu,
trăm triệu, lớp triệu
- Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Hãy kể tên các lớp đã học.
- Y/c hs cả lớp viết số theo lời đọc: 1trăm, 1 nghìn, 10
nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn.
- Giới thiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu
- 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
- Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
- Y/c hs viết số 10 triệu?
Theo dõi.
- Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?

- Giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu
- Y/c hs viết số 10 chục triệu?
- Giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100triệu.
- 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào?
- Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trămtriệu tạo
thành lớp triệu.
- Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
LT báo cáo só số, HS
hát
2-3 em trả lời
2 em nhắc lại tựa bài
2 em trả lời
1 em lên bảng viết, cả
lớp viết vào nháp
1 em trả lời
1 em lên bảng, lớp viết
vào bảng con
2 em trả lời
Hs viết vào bảng con
GV: Vũ Thanh Huyền.
Kế hoạch bài học khối 4.
Nhận xét ghi bảng: ( như SGK)
- Kể tên các hàng, lớp đã học.




Hoạt động 2

: Luyện tập

Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (bài
tập1)
-1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
- 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
- Em hãy đếâm thêm1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
- Em nào có thể viết được các số nói trên?
- Chỉ các số trên không theo thứ tự cho hs đọc.
Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến100 000 000
(bài tập2)
- 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu triệu?
- 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu triệu?
- Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10
chục triệu(1 chục triệu, 2 chục triệu…)
- 1 chục triệu còn gọi là gì?
- 2 chục triệu còn gọi là gì?
- Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo
cách khác(10 triệu, 20 triệu…)
- Y/cầu hs viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
- Chỉ bảng cho hs đọc lại các số trên
Bài 3:- Y/c hs tự đọc và viết các số mà BT yêu cầu
vào VBT
- Y/c hs lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, đọc số
và nêu số chữ số 0 có trong số đó.
- Nhận xét và ghi điểm cho hs
Bài 4:- Y/c hs đọc đề bài
- Hướng dẫn mẫu SGK
- Cho hs làm vào phiếu bài tập
Cho hs nhận xét, chữa bài
2 em trả lời
Cả lớp đọc

3 em đọc lại
1 em nêu
1 em K.G trả lời
3 em tiếp sức đếm
nhiều em đọc

2 em trả lời
3 em đếm
2 em K,G trả lời
2 em lên bảng viết, lớp
viết bảng con
Đọc theo gợi ý của gv
Tự làm bài
Nhiều em đọc
1 em đọc
2 em TB,Y lên bảng
(mỗi em viết 1 cột), cả
lớp làm VBT.
3 em trả lời
2 em TB,Y
trả lời
HS TB,Y lên
bảng (viết
cột 2)
3 em K, G
trả lời, khơng
u cầu HS tb,
y.
4/ Củng cố
- Lớp triệu gồm những hàng nào?

- Lớp nghìn gồm những hàng nào?
- Lớp đơn vò gồm những hàng nào?
5/Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài: “Triệu và lớp triệu” (tiếp theo).
GV: Vũ Thanh Huyền.
Điều chỉnh, bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×