Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

GA Ngữ Văn 9 KÌ II ( Bảo Thắng - LCai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.71 KB, 223 trang )

Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn:04-01-2009
Giảng: 9A1:09-01-2009 Tiết 94+95
9B: 08-01-2009 VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
Chu Quang Tiềm
A. Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh thấy được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh
động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
-Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận.
-GD coi trọng tầm quan trọng của đọc sách, biết lựa chọn và có phương pháp đọc
sách đúng nhất.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án,SGV, SGK, sách tham khảo.
- HS: Soạn bài, đọc kĩ văn bản.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2’)
III.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I: Khởi động : Sách là
kho tàng kiến thức quý báu của nhân
loại được lưu truyền từ đời này sang
đời khác. Tuy nhiên đó là lượng kiến
thức khổng lồ nên muốn đọc sách có
hiệu quả cũng phải có phương pháp
học đúng đắn.Hôm nay chúng ta cùng
bàn về vấn đề này.
Hoạt động II: HD đọc-hiểu văn


bản
-GV: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng
tâm tình nhẹ nhàng như là kể
chuyện.
-GV đọc 1 đoạn, gọi các em đọc
tiếp.
-HS, GV nhận xét.
*Nêu những hiểu biết của em về tác
giả?
*Nêu những hiểu biết của em về văn
bản?
*Xác định thể loại của văn bản?
1’
15’ I. Đọc, thảo luận chú thích.
1. Đọc.
2. Thảo luận chú thích
a.Tác giả: Chu Quang Tiềm(1897-
1986) là nhà mĩ học và lí luận học nổi
tiếng của Trung Quốc.
b.Tác phẩm được trích trong cuốn:
“Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm
vui, nỗi buồn của việc đọc sách” (1995)
do nhà văn Trần Đình Sử dịch.
-Thể loại: Nghị luận
GV: Trương Thị Lệ Trang 1
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
*Tác giả đưa ra mấy luận điểm? Đó
là những luận điểm nào?
-HS cùng GV tìm hiểu một số từ
ngữ khó2,4,6…

*Văn bản được chia thành mấy
phần?
-P1: từ đầu ->Thế giới mới:Tầm
quan trọng và ý nghĩa của việc đọc
sách.
-P2: Tiếp-> Tiêu hao lực lượng:
những khó khăn nguy hại của việc
đọc sách trong tình hình hiện nay.
-P3: Còn lại: Phương pháp đọc sách
và chọn sách.
*Nhận xét bố cục của văn bản?
-Đây là đoạn trích không đủ 3 phần
mở bài,thân bài, kết bài mà chỉ có
phần TB nên tìm bố cục là tìm hệ
thống luận điểm. Bố cục như trên là
hợp lí và chặt chẽ.
-HS chú ý phần đầu.
*Bàn về sự cần thiết của việc đọc
sách tác giả đã đưa ra luận điểm căn
bản nào?
*Để làm sáng tỏ luận điểm trên tác
giả đã đưa ra luận cứ nào?
*Theo tác giả : “Sách là kho tàng
quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân
loại, là cột mốc trên con đường tiến
hoá học thuật của nhân loại”.Em
hiểu ý kiến này như thế nào?
-Tủ sách của nhân loại rất đồ sộ, có
giá trị trong nhiều lĩnh vực.Sách là
quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng,

6’
20’
-Luận điểm:
+Đọc sách là con đường quan trọng của
học vấn.
+Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới
thành học vấn.
c. Chú thích khác
-Từ khó(SGK)
II.Bố cục.
chia 3 phần.
III.Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Tầm quan trong và ý nghĩa của
việc đọc sách.
-Đọc sách vẫn là một con đường của
học vấn.
+Mỗi học vấn đều là thành quả tích luỹ
lâu dài của nhân loại.
+Thành quả đó không bị vùi lấp đi đều
nhờ sách vở ghi chép, lưu truyền lại.
+Sách là kho tàng quý báu cất giữ di
sản tinh thần nhân loại, là cột mốc trên
con đường tiến hoá học thuật của nhân
loại.
GV: Trương Thị Lệ Trang 2
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
tâm hồn của nhân loại được mọi thế
hệ cẩn thận lưu giữ.
*Nhận xét về cách lập luận của tác
giả? Từ đó em nhận thấy sách có

tầm quan trọng như thế nào?
*Tìm những luận cứ nói về ý nghĩa
của việc đọc sách?
*Từ trên em hãy rút ra ý nghĩa của
việc đọc sách?
*Để trau dồi học vấn, ngoài con
đường đọc sách, còn có những con
đường nào khác?
-Xem ti vi, nghe đài, mạng In tơ nét,
thực tế cuộc sống nhưng không bao
giờ có thể thay thế được việc đọc
sách.
CỦNG CỐ,DẶN DÒ: Về nhà soạn
tiếp bài theo các câu hỏi SGK.
CHUYỂN TIẾT 95.
Soạn: 04-01-09
Giảng: 9B: 08-01-09
9A1: 10-01-09
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu tầm quan
trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?
III.Tổ chức các hoạt động.
*Tìm ý kiến của tác giả chỉ ra các
thiên hướng sai lạc trong việc đọc
sách hiện nay?
*Để chứng minh cho cái thiên lạc
1’
5’
10’
->Lập luận chặt chẽ, lô gíc, chính xác,

thấu tình đạt lý cho ta thấy sách là con
đường quan trọng để tích luỹ và năng
cao tri thức của con người.
-Đọc sách là muốn trả món nợ đối với
thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn
lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại
tích lũy từ mấy nghìn năm.
-Đọc sách là chuẩn bị hành trang về mọi
mặt để đi xa trên con đường học vấn,
nhằm phát hiện thế giới mới.
->Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài
đối với mỗi con người.
2.Các khó khăn của việc đọc sách
trong tình hình hiện nay.
-Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt
sống” chứ không kịp tiêu hoá, không
biết nghiền ngẫm.
GV: Trương Thị Lệ Trang 3
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
thứ nhất tác giả đã dùng biện pháp
NT gì?
-So sánh với cách đọc của người
xưa, đọc kĩ, ghi sâu.
-So sánh với việc ăn uống vô tội vạ,
ăn tươi nuốt sống-> đau dạ dày.
*Qua đó tác giả có cách nhìn như
thế nào về vấn đề này? Tác giả
khuyên chúng ta điều gì?
*Hãy liên hệ thực tế để thấy được

tác hại của việc đọc sách?
-HS hay mượn truyện tranh, kiếm
hiệp, tiểu thuyết tình cảm không phù
hợp với lứa tuổi để đọc.
GV:Từ 2 thiên hướng sai lạc trên
dẫn đến phương pháp đọc sách mà
tác giả đưa ra ở phần 3.
*Tác giả khuyên chúng ta chọn sách
như thế nào?
*Nếu chọn sách chuyên môn em sẽ
chọn loại sách nào?
-HS tự bộc lộ.
*Tác giả đưa ra phương pháp đọc
sách như thế nào?
18’
-Sách nhiều khiến người đọc khó chọn
lựa, lãng phí thời gian và sức lực với
những cuốn không thật có ích, bỏ lỡ dịp
đọc những cuốn sách quan trọng, cơ
bản. Như đánh trận thất bại tự tiêu hao
lực lượng.
->Tác giả báo động về việc đọc sách lan
tràn, thiếu mục đích. Đọc sách cần đọc
chọn lọc và có mục đích rõ ràng.
3.Phương pháp đọc sách.
a.Cách chọn sách.
-Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều.
-Chọn sách nên hướng vào 2 loại:
+Loại sách phổ thông(50 cuốn)
+Loại sách chuyên môn( chọn kỹ, đọc

nghiên cứu suốt đời)
b.Cách đọc sách.
-Đọc không cốt lấy nhiều mà cần đọc
kĩ, đọc không nên lướt qua mà phải suy
nghĩ nhất là những quyển có giá trị.
+Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp
suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích
luỹ,tưởng tượng tụ do đến mức làm thay
đổi khí chất.
+Đọc nhiều mà không nghĩ sâu như
cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy
mà mắt hoa ý loạn, tay không ra về.
->Các ý kiến được dẫn dắt tự nhiên,
GV: Trương Thị Lệ Trang 4
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
*Tác giả trình bày vấn đề bằng cách
nào?Qua đó tác giả tỏ thái độ như
thế nào qua cách đọc này?
*Theo tác giả cần đọc như thế nào
để có kiến thức phổ thông ?
*Vì sao tác giả lại đặt ra vấn đề này?
-Vì đây là yêu cầu bắt buộc, các môn
học đều liên quan đến nhau, không
có môn nào cô lập.
*Qua đó tác giả muốn chúng ta hiểu
gì về phương pháp đọc sách phổ
thông?
*Quan hệ giữa phổ thông và chuyên
sâu trong đọc sách liên quan đến học
vấn rộng và chuyên. Điều này tác

giả lý giải như thế nào?
*Em có nhận xét gì về cách trình
bày lí lẽ của tác giả?Từ đó em thu
nhận được điều gì từ lời khuyên
này?
*Liên hệ lời khuyên này với việc
đọc sách của em?
-Đọc rộng, đọc chuyên sâu, đọc
những quyển sách có lợi, phù hợp.
HĐ 3:HD TỔNG KẾT
*Những yếu tố cơ bản nào làm cho
bài văn có tính thuyết phục?
-Cách trình bày thấu tình đạt lý.
-Bố cục chặt chẽ, hợp lý, các ý kiến
được dẫn dắt tự nhiên.
-Cách viết giàu hình ảnh ví von cụ
thể mà thú vị.
*Qua đó chúng ta rút ra nội dung gì
cần ghi nhớ?
-HS đọc ghi nhớ, GV chốt kiến thức.
*HĐ4: Luyện tập.
5’
5’
cách viết giàu hình ảnh, ví von thú vị
qua đó đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ.
-Đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn
học ,kiến thức phổ thông không chỉ cần
cho mọi công đân mà ngay cả học giả
chuyên môn cũng không thể thiếu.
->Đọc sách phổ thông là yêu cầu tất yếu

bởi nó cung cấp đầy đủ tri thức về các
môn học.
-Không biết rộng thì không thể chuyên,
không thông thái thì không thể nắm
gọn.Trước hãy biết rộng thì sau mới
nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững
bất cứ môn học nào.
->Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên
hệ, so sánh ví von cụ thể mà thú vị cho
ta thấy đọc sách cần đọc chuyên nhưng
cần cả đọc rộng.
IV. Ghi nhớ(SGK)
V.Luyện tập.
1.Bài tập: Phát biểu điều mà em thấm
GV: Trương Thị Lệ Trang 5
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Học sinh làm bài cá nhân, trả lời,
nhận xét.
-GV kết luận.
thía khi học bài “Bàn về đọc sách”
-Sách là tài sản quý giá của nhân loại,
muốn có học vấn phải đọc sách.
-Coi trọng đọc kĩ, chọn tinh, đọc có mục
đích, đọc chuyên sâu kết hợp với mở
rộng học vấn.
IV. Củng cố (1’)
- GV khái quát toàn bộ nội dung 2 tiết học.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
-Học kĩ bài, làm hoàn thiện bài tập.

-Chuẩn bị bài: “Khởi ngữ”
Ngày soạn: 10-01-2009
Giảng: 9A1:13-01-2009 Tiết 96 :KHỞI NGỮ
9B: 13-01-2009
A. Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nhận biết khởi ngữ,phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
-Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
-HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng khởi ngữ khi nói viết.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án,SGV, SGK,bảng phụ ngữ liệu SGK.
- HS: Soạn kĩ bài
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2’)
III.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I: Khởi động:Người Việt
Nam có câu“Phong ba bão táp không
bằng ngữ pháp Việt Nam”.Nói như
vậy cũng có nghĩa là tiếng Việt rất
phong phú, đa dạng và phức tạp và sử
dụng nó.Trong một câu tiếng
Việt,ngoài thành phần chính của
câu còn có các thành phần phụ.Hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu một thành
phần phụ của câu : “Khởi ngữ”
Hoạt động II: Hình thành kiến
thức mới.

-GV treo bảng ngữ liệu SGK
-HS đọc to, rõ ràng, chú ý trả lời câu
hỏi.
1’
25’ I. Đặc điểm và công dụng của khởi
ngữ trong câu.
1.Bài tập (SGK)
a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt
nhìn.Nó ngơ ngác, lạ lùng.Còn anh,
GV: Trương Thị Lệ Trang 6
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
*Xác định chủ ngữ trong các VD
trên?
*Phân biệt từ in đậm với CN về vị
trí trong câu và quan hệ với vị ngữ?
*Vai trò của các từ in đậm trong các
VD?
*Đứng trước từ in đậm có từ nào đi
kèm?
GV kết luận: Thành phần in đậm có
đặc điểm như trên gọi là khởi ngữ.
*Thế nào là khởi ngữ?
GV: Đó cũng là nội dung cần ghi
nhớ.
-HS đọc ghi nhớ, GV khái quát, chốt
lại kiến thức.
*BÀI TẬP NHANH.
1. Xác định khởi ngữ trong những
câu sau?
a. Tụi bây ơi! Thằng già nó chém

chết ông trung uý rồi.
b. Cuộc sống trong những năm
chiến tranh vất vả như thế nào,
nhiều bạn trẻ ngày nay không hình
dung được.
c. Bằng cái nét mặt ôn hoà và dễ
dãi, Nghị Quế nhìn thẳng vào mặt
chị Dậu.
d. Còn chị, chị làm việc ở đây à?
2. Đặt câu có chứa khởi ngữ, chỉ ra
khởi ngữ đó.
anh/ không gìm nổi xúc động.
CN VN
b, Giàu, tôi/ cũng giàu rồi.
CN VN
c, Về các thể văn trong lĩnh vực văn
nghệ, chúng ta /có thể tin ở tiếng ta,
CN VN
không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…]
-Vị trí: Các từ in đậm đứng trước CN
-Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm
không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ.
-Vai trò: Nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.
-Trước từ in đậm có thể thêm từ:Còn,
về, đối với.
2. Nhận xét.
-Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ nêu lên
đề tài được nói đến trong câu.
-Các quan hệ từ đi kèm: còn , về , đối

với….
3. Ghi nhớ( SGK tr 8)
GV: Trương Thị Lệ Trang 7
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
Hoạt động 3: HD luyện tập.
-HS đọc, xác định yêu cầu.
- HS làm miệng cá nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS đọc, XĐ yêu cầu.
-Gọi 2 HS lên bảng làm, so sánh,
nhận xét.
-HS làm bài cá nhân.
-Báo cáo kết quả.
15’ II.Luyện tập.
1.Bài tập 1: Tìm khởi ngữ.
a, Điều này.
b, Đối với chúng mình.
c, Một mình
d, Làm khí tượng
e, Đối với cháu.
2. Bài tập 2. Chuyển phần in đậm trong
câu sau thành khởi ngữ.
a, Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì
tôi chưa giải được.
3. Bài tập 3. Viết một đoạn văn trong
đó có câu chứa khởi ngữ.
IV. Củng cố: (1’)
- GV khái quát toàn bộ nội dung tiết học.

V. Hướng dẫn học bài:( 1’)
-Học kĩ bài, làm hoàn thiện bài tập.
-Chuẩn bị bài: “Phép phân tích và tổng hợp
Ngày soạn: 10-01-2009 Tiết 97:
Giảng: 9A1:13-01-2009 PH ÉP PH ÂN T ÍCH V À TỔNG HỢP
9B: 13-01-2009
A. Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh hiểu và vận dụng các phép lập luận: Phân tích, tổng hợp trong văn nghị
luận.
-HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong khi nói viết.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án,SGV, SGK.
- HS: Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các câu hỏi)
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2’)
III.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I: Khởi động:
Trong văn nghị luận, ngoài phép lập
luận chứng minh, giải thích còn có
1’
GV: Trương Thị Lệ Trang 8
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
phép lập luận phân tích và tổng
hợp.Vậy phép lập luận phân tích và
tổng hợp như thế nào, vận dụng nó ở
trong những tình huống nào, chúng

ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Hoạt động II: Hình thành kiến
thức mới.
-HS đọc to, rõ ràng, chú ý trả lời câu
hỏi.
*Ở đoạn đầu, bài viết nêu ra một
loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để
rút ra nhận xét về vấn đề gì?
*Nêu 2 luận điểm chính của văn bản
này?
*Ở 2 luận điểm này, bài văn đã nêu
những dẫn chứng nào về trang phục?
-LĐ 1: Trang phục phù hợp với hoàn
cảnh:
+Cô gái một mình trong hang sâu
không váy xoè, váy ngắn, không mắt
xanh,mỏ đỏ…
+Anh thanh niên đi tát nước,câu cá...
+Đi đám cưới không lôi thôi…
+Đi đám tang không mặc áo quần
loè loẹt…
-LĐ 2: Dù đẹp đến đâu ,sang đến
đâu mà không phù hợp thì làm trò
cười.
+Xưa nay, cái đẹp cũng đi đôi với
cái giản dị, nhất là phù hợp với môi
trường.
*Tác giả đã dùng phép lập luận nào
để rút ra 2 luận điểm trên?
* Để chỉ ra nội dung của 2 luận điểm

trên tác giả vận dụng các biện pháp
gì?
25’ I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích
và tổng hợp.
1.Bài tập (SGK)
Văn bản :Trang phục
a, Vấn đề nêu ra ở đoạn 1 : Vấn đề ăn
mặc chỉnh tề.
-Bài văn có 2 luận điểm chính.
+Trang phục phải phù hợp với hoàn
cảnh.
+Trang phục phải phù hợp với đạo đức:
Giản dị, hoà mình vào cộng đồng.
-Để xác lập 2 luận điểm trên tác giả đã
sử dụng phép lập luận phân tích, trình
bày từng bộ phận, phương diện của một
vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật,
hiện tượng.
-Nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện
tượng tác giả dùng biện pháp nêu giả
thiết, so sánh đối chiếu, giải thích,
chứng minh.
GV: Trương Thị Lệ Trang 9
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
*Chỉ ra các ví dụ của các biện pháp
nêu giả thiết, so sánh đối chiếu, giải
thích, chứng minh?
-Nêu giả thiết:
+Cô gái một mình trong hang sâu…
+Anh thanh niên đi tát nước, câu cá..

-So sánh đối chiếu giữa trang phục
đám ma và đám cưới.
-Giải thích,chứng minh ở luận điểm
hai.
*Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng
phép lập luận nào? Chỉ ra phương
pháp sử dụng lập luận đó.
Kết luận ở cuối văn bản: “Thế mới
biết…đẹp”
*Phép lập luận tổng hợp thường
đứng ở vị trí nào của văn bản ?
*Qua việc tìm hiểu bài tập, em hãy
cho biết vai trò của phép phân tích,
tổng hợp đối với bài nghị luận như
thế nào ?
*Hãy nêu phép lập luận , phân tích
và tổng hợp trong văn nghị luận là gì
và vai trò của nó trong văn bản nghị
luận ?
-HS ghi nhớ
-GV nhấn mạnh 3 nội dung chính
Lưu ý: Hai phương pháp phân tích
và tổng hợp tuy đối lập nhau (1 tách
ra, 1 hợp vào) nhưng chúng không
tách rời nhau. Phân tích rồi tổng hợp
thì mới có ý nghĩa, mặt khác trên cơ
sở phân tích rồi mới có tổng hợp,
chúng không đứng riêng rẽ.
*Hoạt động III: Hướng dẫn luyện
tập

-HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 1
GV hướng dẫn: Dựa vào đoạn trích
của văn bản và câu gợi ý của sgk để
15’
b. Để chốt lại vấn đề tác giả đã dùng
phép lập luận tổng hợp.
-Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối
đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận ở
một phần hay toàn bộ văn bản.
2,Nhận xét
-Phép lập luận phân tích giúp ta hiẻu rõ
từng khía cạnh khác nhau của sự vật.
-Phép lập luận tổng hợp liên kết các nội
dung khác nhau của sự vật để nêu ra
nhận định chung của sự vật ấy.
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
1, Bài tập 1: Tác giả phân tích như thế
nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn
không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng
đọc sách vẫn là một con đường quan
GV: Trương Thị Lệ Trang 10
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
tìm hiểu phép phân tích.
-Thảo luận nhóm 4 em (5’)
-Đại diện phát biểu
-HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2
-HS chuẩn bị 5’, trả lời
-Nhận xét, bổ sung
-HS đọc, xác định yêu cầu.

-HS phát biểu, nhận xét.
-GV kết luận.
trọng của học vấn”.
-Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân
loại, do sách lưu truyền lại.
-Ai muốn phát triển học thuật cũng phải
bắt đầu từ “kho tàng quý báu” được lưu
giữ trong sách.
-Không đọc sách là kẻ thụt lùi, kẻ lạc
hậu.
2, Bài tập 2: Tác giả đã phân tích
những lí do phải chọn sách để đọc như
thế nào?
-Do sách nhiều, chất lượng khác nhau
nên phải chọn sách có ích mà đọc.
-Do sách nhiều, dễ lạc hướng, dễ chọn
lầm những sách tầm thường, vô bổ.
-Sách có 2 loại: Loại chuyên môn+phổ
thông có liên quan đến nhau=>đọc cả 2.
3, Bài tập 4: Phép phân tích rất cần
thiết trong lập luận vì có qua sự phân
tích lợi- hại, đúng-sai thì kết luận rút ra
mới có sức thuyết phục.
IV. Củng cố: (1’)
-Thế nào là phép phân tích, tổng hợp trong văn bản nghị luận ?
V. Hướng dẫn học bài:( 1’)
-Học ghi nhớ.
-Làm hoàn thiện các bài tập.
-Chuẩn bị bài: “Luyện tập phân tích và tổng hợp”
Ngày soạn: 10-01-2009

Giảng: 9A1: 14-01-09 Tiết 98 + 99 : LUYỆN TẬP
9B: 15-01-09 PH ÂN T ÍCH V À TỔNG HỢP
A. Mục tiêu cần đạt:
-HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong lập luận.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án,SGV, SGK.
- HS: Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các bài tập)
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
-Thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp? Vai trò của nó trong văn nghị luận?
III.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò T. ND chính
GV: Trương Thị Lệ Trang 11
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
g
Hoạt động I: Khởi động:
Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu phép
phân tích, tổng hợp. Vậy để nắm
chắc về kĩ năng rèn luyện phép phân
tích tổng hợp. Bài học hôm nay
chúng ta sẽ củng cố kiến thức qua
một số bài tập.
Hoạt động II: Hướng dẫn luyện
tập.
-HS đọc đoạn văn a, (sgk)
-HS thảo luận nhóm 6 em (10’)
+Nhóm 1, 2, 3 ý a
+Nhóm 4, 5, 6 ý b
-Đại diện báo cáo kết quả

-HS +GV nhận xét, bổ sung
HS nêu yêu cầu của bài tập.
*Thế nào là học đối phó, qua loa ?
-Học qua loa : Học không đến nơi,
đến chốn, cái gì cũng biết, cũng
thuộc 1 tí, nhưng không có kiến thức
cơ bản.
+Học cốt để khoe mẽ, nhưng thực ra
đầu óc không có gì đáng kể.
-Học đối phó: Học cốt để thầy cô
1’
20’
10’
1.Bài tập 1(SGK tr 11-12)
Xác định phép lập luận và vận dụng
phép lập luận trong các đoạn văn.
a,Luận điểm của đoạn văn: “Thơ hay
là cả hồn lẫn xác, hay cả bài”
-Tác giả sử dụng phép phân tích.
-Trình tự phân tích: Từ cái “hay cả hồn
lẫn xác, hay cả bài” tác giả chỉ ra từng
cái hay hợp thành cái hay của cả bài:
+Hay ở các điệu xanh.
+Ở những cử động .
+Ở các vần thơ.
+Ở các chữ không non ép.
b,Luận điểm: Mấu chốt của sự thành
đạt là ở đâu ?
-Tác giả sử dụng phép phân tích.
-Trình tự phân tích.

+Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu
chốt của sự thành đạt.
+Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng
quan niệm đúng –sai như thế nào và kết
lại ở việc phân tích bản thân chủ quan
của mỗi người ?
2.Bài tập 2(sgk): Phân tích bản chất
của lối học đối phó để nêu lên những
tác hại của nó ?
GV: Trương Thị Lệ Trang 12
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
không quở trách, rầy la, chỉ lo giải
quyết trước mắt khi thi cử, kiểm tra.
+Học đối phó kiến thức phiến diện,
hời hợt, cứ như vậy người học ngày
càng dốt-> tạo tính hư.
*Bản chất của lối học đối phó ?
*Tác hại của lối học đối phó ?
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Làm bài tập cá nhân, trả lời.
Dặn dò: về nhà học kĩ bài, hoàn
thiện các bài tập.
-Xem kĩ các bài tập còn lại.
CHUYỂN TIẾT 99.
Giảng: 9A1:16-01-09
9B:15-01-09
-HS đọc, xác định yêu cầu của bài
tập 3 tr12.
-HS thảo luận theo bàn (8’)
-Báo cáo kết quả

9’
15’
-Bản chất của học đối phó: Cũng có
hình thức học tập: đến lớp, đọc sách,
điểm thi…nhưng đầu óc rỗng tuếch.
-Tác hại:
+Bản thân: Sinh thói xấu trong học tập,
kết quả ngày càng thấp.
+Với xã hội: Trở thành gánh nặng lâu
dài về mặt kinh tế, tư tưởng, đạo đức,
lối sống.
3, Bài tập 3(tr 10): Phân tích tầm quan
trọng của cách đọc sách.
-Không đọc sách thì không có điểm
xuất phát cao.
-Đọc sách con đường ngắn nhất để tiếp
cận tri thức.
-Không đọc sách thì đời người ngắn
ngủi, không đọc xuể, đọc không có hiệu
quả.
-Đọc ít mà kĩ tốt hơn đọc nhiêu mà qua
loa không lợi ích gì.
4. Bài tập 3(tr12): Dựa vào văn bản
“Bàn về đọc sách” phân tích các lí do
khiến mội người phải đọc sách.
-Sách vở đúc kết tri thứccủa nhân loại
đã tích luỹ từ xưa đến nay.
-Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc
sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.
-Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc

kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc
quyển đó như thế mới có ích.
-Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ
ngành nghề, còn cần phương pháp đọc
rộng, kiến thức rộng giúp hiểu biết các
GV: Trương Thị Lệ Trang 13
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-HS hoạt động cá nhân
-GV dành thời gian cho HS viết
-HS trình bày, nhận xét
-GV nhận xét, đánh giá.
-HS hoạt động cá nhân
-GV dành thời gian cho HS viết
-HS trình bày, nhận xét
-GV nhận xét, đánh giá
*GV gợi ý: có thể dựa vào những lí
lẽ sau để phát triển thành đoạn văn.
-Con và cha ở đây là mối quan hệ
ruột thịt, đồng thời là mối quan hệ
giữa thế hệ sau và thế hệ trước trong
xã hội.
-Con hơn cha là kết quả cao của sự
dạy dỗ, sẽ dẫn đến hiệu quả cao của
lao động, gia đình phát triển hơn
trước.
-Thế hệ sau hơn thế hệ trước là phù
hợp với quy luật phát triển của xã
hội loài người (Dẫn chứng)
-Nếu ngược lại thì sao?
-Rút ra kết luận.

13’
15’
vấn đề chuyên môn tốt hơn.
6. Bài tập 4(tr12): Viết 1 đoạn văn
tổng hợp những điều đã phân tích được
trong văn bản “Bàn về đọc sách”.
Tóm lại , muốn đọc sách có hiệu quả
phải chọn những sách quan trọng nhất
mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng
đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc
nghiên cứu chuyên sâu.
5. Bài tập 3(SNCao tr165)
Viết một đoạn văn phân tích câu tục
ngữ “ con hơn cha là nhà có phúc” để
rút ra kết luận về mối quan hệ giữa thế
hệ sau với thế hệ trước.
IV. Củng cố: (1’)?
- Học kĩ bài và hoàn thiện các bài tập vào vở.
V.Hướng dẫn học bài:( 1’)
-Soạn bài: “Tiếng nói của văn nghệ”
-Học bài cũ: “Bàn về đọc sách”.

Ngày soạn:11-01-2009
Giảng: 9A1:17-01-2009 Tiết 100
9B: 15-01-2009 Văn bản:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu cần đạt:
GV: Trương Thị Lệ Trang 14
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời

sống con người.
-Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu
hình ảnh của tác giả Nguyễn Đình Thi.
-HS có thái độ yêu mến thơ văn, thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của văn nghệ đối
với đời sống.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án,SGV, SGK, sách tham khảo.
- HS: Soạn bài, đọc kĩ văn bản.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
-Qua văn bản : “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm giúp em hiểu được điều gì?
III.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I: Khởi động : Văn nghệ
(Văn học và các ngành nghệ thuật
khác: âm nhạc, sân khấu, hội
hoạ…)có nội dung và sức mạnh độc
đoá riêng như thế nào? nhà nghệ sĩ
sáng tác với mục đích gì?Văn nghệ
đến với người đọc với quần chúng
nhân dân bằng con đường nào? Nhà
văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả
lời các câu hỏi trên qua bài nghị luận
giàu tính thuyết phục “Tiếng nói văn
nghệ” mà chúng ta học hôm nay.
Hoạt động II: HD đọc-hiểu văn
bản

-GV: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng
diễn cảm các dẫn chứng thơ.
-GV đọc mẫu 1đoạn, gọi 3-4 em đọc
tiếp.
-HS, GV nhận xét.
*Nêu những hiểu biết của em về tác
giả?
GV cung cấp thêm về tác giả.
*Nêu những hiểu biết của em về văn
bản?
*Xác định thể loại của văn bản?
1’
10’ I. Đọc, thảo luận chú thích.
1. Đọc.
2. Thảo luận chú thích
a.Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-
2003) quê ở Hà Nội.
-Là nghệ sĩ có tài năng về nhiều mặt, đã
từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong
lĩnh vực văn học nghệ thuật.
b.Tác phẩm
-Viết năm 1948
-Thể loại: Nghị luận
GV: Trương Thị Lệ Trang 15
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-HS cùng GV tìm hiểu một số từ
ngữ khó 1,2, 3, 4, 6 ,9,11…
*Văn bản được chia thành mấy
phần?
-P1: từ đầu ->một cách sống của tâm

hồn: Nội dung của văn nghệ phản
ánh thực tại khách quan ,lời nhắn
nhủ của người nghệ sĩ tới người đọc,
người nghe.
-P2: Còn lại: Sức mạnh kì diệu của
văn nghệ.
*Nhận xét bố cục của văn bản?
-Các ý trong bài tiểu luận vừa có sự
giải thích cho nhau, vừa được nối
tiếp tự nhiên theo hướng ngày càng
phân tích sâu sức mạnh đặc trưng
của văn nghệ.
-HS chú ý từ đầu – vào đời sống
sung quanh.
* Nội dung chính của đoạn văn trên
là gì?
GV:TP nghệ thuật lấy chất liệu ở
thực tại đời sống khách quan nhưng
không phải là sự “sao chép” cái đã
có sẵn, “chụp ảnh” nguyên xi thực
tại ấy.Khi sáng tạo tác phẩm, nghệ sĩ
gửi vào đó một cách nhìn, một lời
nhắn nhủ của riêng mình.
*Để làm sáng tỏ nhận định(ND) trên
tác giả đã đưa ra phân tích những
dẫn chứng văn học nào?
-HS đọc “Lời gửi của văn nghệ…
3’
20’
c. Chú thích khác

-Từ khó(SGK)
II.Bố cục.
chia 2 phần.
III.Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Nội dung của văn nghệ.
-Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại
khách quan mà còn thể hiện tư tưởng,
tình cảm của nghệ sĩ.( ý chủ quan của
người sáng tạo)
-Tác giả chọn 2 dẫn chứng tiêu biểu:
+ Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân: làm ta
rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả
miêu tả, cảm thấy trong lòng có một sự
sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh.
+Nàng Kiều 15 năm lưu lạc, chìm
nổi.Cái chết thảm khốc của An- na Ca-
rê-nhi-na đã làm cho người đọc bâng
khuâng, thương cảm không bao giờ
quên được.
->Đó là lời gửi của tác giả đến người
đọc.
GV: Trương Thị Lệ Trang 16
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
của tâm hồn”
*Qua đoạn văn trên tác giả Nguyễn
Đình Thi muốn đề cập đến nội dung
nào của văn nghệ?
*Nhận xét về hệ thống luận cứ(dẫn
chứng và lí lẽ) đưa ra?
-HS chú ý phần tiếp theo “chúng ta

đến …sự sống”
*Ở đoạn văn này, tác giả đã phân
tích sức mạnh của Nghệ thuật qua
những VD điển hình nào?
*Qua đó thấy được văn nghệ đã đem
lại điều kì diệu gìcho con người?
GV: Văn nghệ không thể xa rời cuộc
sống nhất là đối với cuộc sống của
nhân dân lao động. Làm cho cuộc
sống hàng ngày trở nên tươi mát đỡ
khắc khổ, như một món ăn tinh thần
bổ ích không thể thiếu giúp con
người biết sống và ước mơ vượt lên
khó khăn, gian khổ.
-Tác phẩm văn nghệ không cất lên
những lời thuyết lí khô khan mà chứa
đựng những say sưa, vui buồn, yêu
ghét, mơ mộng của nghệ sĩ.mang đến
cho người đọc những rung động, ngỡ
ngàng trước những điều tưởng chừng đã
rất quen thuộc.
-Nội dung của văn nghệ còn là rung
cảm và nhận thức của từng người tiếp
nhận.Nó sẽ mở rộng, phát huy vô tận
qua từng thế hệ người đọ, người xem.
->Các dẫn chứng và lí lẽ tiêu biểu, cụ
thể có xen lẫn lời bình để làm sáng tỏ
luận điểm.
2.Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của
văn nghệ

-Những người đàn bà nhà quê….biến
đổi khác hẳn khi họ ru con, hay hát
ghẹo nhau bằng một câu ca dao, xem
chèo.
-Câu ca dao đã bao đời truyền lại đã
gieo vào bóng tối, những cuộc đời cực
nhọc một ánh sáng lay động những tình
cảm, ý nghĩ khác thường.
-Buổi diễn chèo làm cho con người
được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt
nước mắt.
->Văn nghệ giúp cho đời sống tâm hồn
phong phú, giúp ta nhận thấy xung
quanh và nhận thấy chính mình.
->Văn nghệ giúp con người vượt qua
mọi khó khăn thử thách.
GV: Trương Thị Lệ Trang 17
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
GV: Ví dụ như tác phẩm “Nhật kí
trong tù” của Hồ Chí Minh là một
minh chứng cho nhận định: Văn
nghệ là sợi dây nối con người với
thế giới bên ngoài.
-Người nông dân lam lũ đã cùng vui,
buồn với nghệ sĩ trên sân khấu.
*Nếu không có văn nghệ, đời sống
con người sẽ ra sao?
-HS tự bộc lộ.
-HS chú ý đoạn: “Có lẽ văn nghệ…
mắt không rời trang giấy”

*Tiếng nói của văn nghệ đến với
người đọc bằng cách nào?
*Qua những ý kiến đó, tác giả muốn
nhấn mạnh đặc điểm nào trong nội
dung phản ánh và tác động của văn
nghệ?
GV: chú ý đoạn văn cuối.
*Nêu những cách tuyên truyền của
văn nghệ?
*Hoạt động 3: HD tổng kết.
*Qua phân tích văn bản em có nhận
xét gì về nghệ thuật nghị luận của
văn bản?
-Bố cục chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự
nhiên.
-Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều
dẫn chứng về thơ văn, về đời sống
làm tăng sức thuyết phục, tăng sức
->Khi con người bị ngăn cách với cuộc
sống thì văn nghệ là sợi dây nối họ với
cuộc sống bên ngoài,
-Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc
-Nơi đụng chạm tâm hồn con người với
cuộc sống.
-Chỗ đúng của văn nghệ là chỗ giao
nhau của tâm hồn với cuộc sống.
-Chỗ đứng của văn nghệ là niềm yêu,
ghét, vui , buồn…
->Phản ánh cảm xúc của lòng người và
tác động tới đời sống tình cảm của con

người.
-Văn nghệ có thể tuyên truyền.
-Nghệ thuật có thể đúng ngoài trỏ vẽ
cho ta đường đi.
-NT vào đốt lửa trong lòng ta, khiến
chúng ta phải tự bước lên đường.
-> Văn nghệ làm lan toả tư tưởng thông
qua các cảm xúc tâm hồn con người.
GV: Trương Thị Lệ Trang 18
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
hấp dẫn.
Giọng văn toát lên lòng chân thành,
niềm say sưa.
*Từ đó rút ra nội dung của văn bản?
-HS đọc ghi nhớ, GV chốt kiến thức.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài tập cá nhân, báo cáo kết
quả.
2’
3’
IV. Ghi nhớ(SGK)
V.Luyện tập.
1.Bài tập: Nêu một tác phẩm văn nghệ
mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa,
tác động của tác phẩm ấy đối với mình.
IV. Củng cố (1’)
- GV khái quát toàn bộ nội dung của tiết học.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
-Học kĩ bài, làm hoàn thiện bài tập.
-Soạn bài: các thành phần biệt lập.

-Học bài cũ: khởi ngữ.
Ngày soạn: 18-01-09
Giảng: 9A1: 20-01-09 Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN
9B : 20-01-09 BIỆT LẬP
A.Mục tiêu cần đạt
- HS nắm được hai thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán.
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B. Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, giáo án.
-HS: học bài cũ, học bài mới.
C. Các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.(5’)
-Nêu đặc điểm, công dụng của khởi ngữ? Đặt một câu có khởi ngữ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I: Khởi động:
GV đưa ví dụ:
1. Chắc hôm nay trời nắng to.
2. Ôi, bông hoa đẹp thật.
*Từ “chắc”, “ôi” trong 2 ví dụ trên
biểu thị điều gì?
-Từ “chắc” thể hiện sự đánh giá, cái
3’
GV: Trương Thị Lệ Trang 19
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
nhìn của người nói đối với sự việc

được nói đến trong câu.
-Từ “Ôi” bộc lộ cảm xúc tâm lí của
người nói.
Vậy những từ trên gọi là thành phần
gì trong câu, chúng ta sẽ đi tìm hiểu
nội dung bài học hôm nay.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới.
-HS đọc 2 ví dụ a,b (SGK)
*Những từ “Chắc”, “Có lẽ” thể hiện
nhận định của người nói đối với sự
việc nêu ở trong câu như thế nào?
*Nếu không có từ in đậm nói trên thì
nghĩa cơ bản trong câu có thay đổi
không? vì sao?
-Không thay đổi , vì các từ in đậm chỉ
thể hiện sự nhận định của người nói
đối với sự việc trong câu, nó không
tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu (không liên quan đến nội
dung chính)
*Qua đó, em hãy rút ra đặc điểm của
thành phần đó trong câu?
GV:Thành phần này gọi là thành
phần tình thái.
*Thế nào là thành phần tình thái?
-HS đọc ý 1, phần ghi nhớ sgk (tr.18)
*Lấy ví dụ có chứa thành phần tình
thái.
-VD: Hình như nó không đến(độ tin

cậy thấp)
GV lưu ý: Thành phần tình thái có
những loại khác nhau và có những tác
động khác nhau đó là:
-Những yếu tố tình thái gắn với độ tin
cậy của sự việc được nói đến như:
Chắc chắn, chắc hẳn, hình như,
dường như, hầu như, có vẻ như...
-Những yếu tố tình thái gắn liền với ý
9’ I. Thành phần tình thái.
1.Bài tập(SGK. tr18)
-“Chắc” thể hiện thái độ tin cậy cao.
-“Có lẽ” : thể hiện thái độ tin cậy chưa
cao, còn ngờ vực.
2.Nhận xét
-“Chắc” “có lẽ” thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc dược nói đến
trong câu.
-Đứng biệt lập, không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa.
GV: Trương Thị Lệ Trang 20
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
kiến của người nói như: Theo tôi, ý
ông ấy, theo anh...
-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ
của người nói đối với người nghe
như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây,
đấy...( đứng ở cuối câu)
-HS đọc bài tập sgk.
*Các từ in đậm “ồ”, “Trời ơi”trong

những câu trên có chỉ sự vật hay việc
gì không?
-Không chỉ vật hay sự việc.
*Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà
ta hiểu được người nói nào lại kêu lên
“ồ” “Trời ơi”?
-Nhờ những từ ngữ, các thành phần
tiếp theo đã giải thích cho người đọc
biết.
*Các từ “Ồ”, “Trời ơi”dùng để làm
gì?
-Giúp người nói giãi bày nỗi lòng
mình.
*Vậy thành phần cảm thán là gì?
*Thành phần cảm thán có tham gia
vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của
câu không?
-Không, nó đứng độc lập.
GV lưu ý: Thành phần cảm thán có
thể tách thành 1 câu riêng theo kiểu
câu đặc biệt, khi tách như vậy nó là
câu cảm thán:
VD: Ồ! Trời mưa!
-Khi đứng trong một câu cùng với
thành phần câu khác, thành phần cảm
thán thường đứng ở đầu câu.Thành
phần sau giải thích cho tâm lý của
người nói nêu ở thành phần cảm thán.
VD: Ơi, hoa đẹp của bùn đen!
*Thành phần tình thái và thành phần

cảm thán có tác dụng gì trong câu?
-HS đọc ghi nhớ.
-GV chốt kiến thức
12’ II.Thành phần cảm thán
1,Bài tập(sgk)
- Ồ -> Thái độ vui vẻ.
- Trời ơi -> Tiếc thời gian
2. Nhận xét:
-“Ồ”, “trời ơi” ->góp phần bộc lộ cảm
xúc của người nói gọi là thành phần
cảm thán.
-Đứng biệt lập.
*. Ghi nhớ( SGK Tr 18)
GV: Trương Thị Lệ Trang 21
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
Bài tập nhanh: Đặt câu có thành
phần cảm thán, thành phần tình thái.
-VD: + Có lẽ tôi không bao giờ đến
đó nữa.
+ Ôi, đau quá!
*Hoạt động 43: HD Luyện tập.
-HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 1.
-Làm bài cá nhân trả lời miệng.
-HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 2.
- 2HS lên bảng làm bài.
-HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận N 6em- 5’
-Báo cáo kết quả.
-GV kết luận, bổ sung.
-HS viết bài cá nhân.

-GV kiểm tra, nhận xét.
15’ III. Luyện tập.
1.Bài tập 1. Xác định thành phần tình
thái, thành phần cảm thán.
* Thành phần tình thái.
-Có lẽ, hình như, chả nhẽ.
* Thành phần cảm thán: Chao ôi.
2. Bài tập 2. Xắp xếp các từ ngữ theo
trình tự tăng dần độ tin cậy hay độ chắc
chắn.
-Dường như- hình như-> Có vẻ như->
có lẽ-> chắc là-> chắc hẳn-> chắc chắn.
3.Bài tập 3.
-“Chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất
( người nói phải chịu trách nhiệm của
sự việc do mình nói ra)
- “Hình như” có độ tin cậy thấp nhất.
-Tác giả dùng từ “chắc” vì niềm tin vào
sự việc có thể diễn ra theo hai khả năng:
+Thứ nhất: Theo tình cảm huyết thống
thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ 2 :Do thời gian và ngoại hình, sự
việc có thể diễn ra khác đi một chút.
4. Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có
thành phần tình thái, thành phần cảm
thán.
IV. Củng cố: (1’)
- Thế nào là thành phần biệt lập.
-Thành phần tình thái, thành phần cảm thán dùng để làm gì.
V.Hướng dẫn học bài:( 1’)

-Soạn bài: “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”
-Học bài cũ: “phép phân tích và tổng hợp”.
Ngày soạn: 18-01-09
GV: Trương Thị Lệ Trang 22
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
Giảng: 9A1: 20-01-09 Tiết 102: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ
9B : 20-01-09 VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
A.Mục tiêu cần đạt
- HS hiểu được một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : Nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
B. Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, giáo án.
-HS: học bài cũ, học bài mới.
C. Các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.(2’)
-Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I: Khởi động:
Trong đời sống hàng ngày, có rất
nhiều hiện tượng, sự việc mà chúng ta
nhìn thấy như: một vụ cãi lộn, đam
mê chơi điện tử, nghiện thuốc lá...
nhưng ta ít khi có dịp suy nghĩ, phân
tích , đánh giá chúng về các mặt
đúng- sai, lợi - hại, xấu- tốt...Bài nghị

luận về một sự việc, hiện tượng sẽ
giúp chúng ta suy nghĩ về các sự việc,
hiện tượng xung quanh và tập viết
những bài văn nghị luận ngắn nêu tư
tưởng, quan điểm của mình.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới.
-Yêu cầu 2 HS đọc văn bản.
*Văn bản trên, tác giả đã bàn luận về
hiện tượng gì trong đời sống?
*Hiện tượng ấy có những biểu hiện
như thế nào?
*Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng
quan tâm của hiện tượng lề mề
không?Tác giả đã làm như thế nào để
người đọc nhận ra hiện tương ấy?
1’
22’ I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống.
1. Bài tập.
Văn bản: Bệnh lề mề.
a , Vấn đề bàn luận: hiện tượng lề mề.
- Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm.
-Tác giả nêu rõ được vấn đề đáng quan
tâm: Bệnh lề mề bằng cách đưa dẫn
chứng, phân tích rõ những biểu hiện,
nguyên nhân, tác hại để người đọc nhận
GV: Trương Thị Lệ Trang 23
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
*Nêu nguyên nhân tạo ra hiện tượng

đó?
*Tác hại của bệnh lề mề?
*Tác giả đã phân tích những tác hại
của bệnh lề mề như thế nào?
-Đi họp muộn nên nhiều vấn đề
không được bàn bạc thấu đáo, phải
kéo dài thời gian.
- Ai đến đúng giờ lại phải đợi người
đến muộn.
*Bài viết đã đáng giá hiện tương đó
ra sao?
-Bệnh lề mề gây hại cho tập thể.
-Bệnh lề mề gây hại cho những người
biết tôn trong giờ giấc.
-Tạo ra một tập quán không tốt.
*Hãy xác định, phân tích bố cục của
bài viết?
*Qua việc xác định và phân tích bố
cục em có nhận xét gì?
*Qua bài tập em cho biết:
-Thế nào là nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống xã hội.
-Yêu cầu về nội dung của bài nghị
luận về một sự việc hiện tượng đời
sống?
-Về hình thức bài viết phải đạt yêu
cầu gì?
-HS trả lời, GV chốt kiến thức rút ra
kến thức cơ bản.
-HS đọc ghi nhớ.

*Hoạt động 3:HD luyện tập 15’
ra hiện tượng ấy.
b, Nguyên nhân : Coi thường việc
chung, thiếu tử trọng, thiếu tôn trọng
người khác.
c, Tác hại:
-Làm phiền mọi người.
-Làm mất thì giờ.
-Làm nảy sinh cách đối phó.
-Thái độ đánh giá của người viết: Bệnh
lề mề là thói quen, hiện tượng kém văn
hoá.
d, Bố cục: 3 phần
-Mở bài:( Đoạn 1) :Nêu hiện tượng lề
mề.
-TB: Đoạn 2,3,4: nguyên nhân, tác hại
của bệnh lề mề.
-KB: Sự cần thiết và nêu giải pháp khắc
phục bệnh lề mề.
->Bố cục mạch lạc, chặt chẽ.
2. Ghi nhớ (SGK tr21)
II.Luyện tập
GV: Trương Thị Lệ Trang 24
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài
tập N 6em 5 phút
-HS báo cáo kết quả.
-HS, GV nhận xét, kết luận.
-HS đọc, xác định yêu cầu.
-HS làm bài tập cá nhân.

1.Bài tập 1: Hãy nêu các hiện tượng cả
xấu- tốt.Hiện tượng nào có thể viết bài
nghị luận.
-Góp ý bạn chữ xấu.
-Bảo vệ môi trường.
-HS nói chuyện trong lớp.
-Nạn phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách,
đua xe làm ảnh hưởng đến ATGT.
-Chấp hành tốt nội quy nhà trường.
-Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt
sỹ.
* Các sự việc để viết bài nghị luận: 2,4.
2.Bài tập 2(tr21)
Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của
việc hút thuốc lá đáng để viết một bài
nghị luận vì:
- Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của
bản thân, của cộng đồng và vấn đề nòi
giống.
- Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi
trường: khói thuốc lá gây bệnh cho
những người không hút thuốc sống
xung quanh người hút thuốc.
- Nó gây tốn kém tiền bạc cho người hút
thuốc.
IV. Củng cố: (1’)
- Thế nào là nghi luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội? Yêu cầu về
nội dung và hình thức của bài nghị luận này.
V.Hướng dẫn học bài:( 1’)
-Học ghi nhớ, làm các bài tập.

-Soạn bài: “Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”
Ngày soạn: 30-01-09
Giảng:9A1:02-02-09 Tiết 103:CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
9B: 03-02-09 VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG
ĐỜI SỐNG.
A.Mục tiêu cần đạt
- HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng viết một bài nghị luận xã hội.
GV: Trương Thị Lệ Trang 25

×