Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Ôn thi vào 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.93 KB, 97 trang )


Ch­¬ng tr×nh «n thi
vµo thpt
Tr­êng THCS S¬n §ång
Bµi 1
Gi¸o viªn :
NguyÔn Trung Th¾ng
NguyÔn Trung Th¾ng


2 4 5 6 73 8 9

Đề1
Phần I :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : Mã Giám Sinh,
Hỏi quê rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
1. Những câu thơ trên trích từ tác phẩm
nào ? Ai là tác giả ? Nêu xuất xứ đoạn
trích.
2. Viết một câu đơn mà chủ ngữ là một
cum C V giới thiệu nội dung đoạn
thơ .
Gợi ý Bài giải
1. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm


Truyện Kiều, tác giả là Nguyễn Du.
Xuất xứ : Vì gia đình mắc oan, Kiều phải bán
mình để cứu cha và em. Mụ mối đã đưa ngư
ời đến nhà xem mặt, mua Kiều.
2. Câu văn được viết như sau :
Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích / là
kẻ lưu
manh, vô học
Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích
kẻ lưu manh, vô học

Đề1
Phần I :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : Mã Giám Sinh,
Hỏi quê rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
3. MGS đã vi phạm phương châm hội
thoại nào ? Giải thích vì sao MGS vi
phạm phương châm đó ?
4. Viết đoạn văn (15câu), phân tích n/v
MGS trong đoạn trích theo cách quy
nạp, sử dụng câu văn ở (2).
Gợi ý Bài giải
1. Những câu thơ trên trích trong tác

phẩm Truyện Kiều, tác giả là Nguyễn
Du.
Xuất xứ : Vì gia đình mắc oan, Kiều phải
bán mình để cứu cha và em. Mụ mối đã
đưa người đến nhà xem mặt, mua Kiều.
2. Câu văn được viết như sau :
Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích /
là kẻ lưu manh, vô học
3. Trong đoạn đối thoại trên, MGS
đã vi phạm phương châm về chất vì
những thông tin hắn đưa ra còn mập
mờ, thiếu chính xác. Mục đích nhằm
che giấu tung tích.

Đề1
Phần I :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : Mã Giám Sinh ,
Hỏi quê rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần .
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
3. MGS đã vi phạm phương châm hội
thoại nào ? Giải thích vì sao MGS vi
phạm phương châm đó ?
4. Viết đoạn văn (15câu), phân tích n/v
MGS trong đoạn trích theo cách quy

nạp, sử dụng câu văn ở (2).
Gợi ý Bài giải
4. Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau :
-
MGS xuất hiện, Nguyễn Du giới thiệu
hắn bằng những lời cộc lốc.
-
Lai lịch mập mờ, thiếu chính xác nhằm
che giấu tung tích.
-
Diện mạo, ăn mặc thì chải chuốt, đỏm
dáng, không phù hợp.
-
Thầy tớ thì nhốn nháo, lưu manh.
-
Hành động ngồi tót bộc lộ bản chất
thô thiển, xấc xược.
MGS là kẻ lưu manh vô học.

Đề1
Phần II :
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy
rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá
đầu, rung tít trong nắng những ngón tay
bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những
cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu
hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị
nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên
các vòm lá ướt sương , rơi xuống đường
cái, luồn cả vào gầm xe..

1. Cảnh vật trong đoạn được miêu tả
bằng biện pháp NT nào là chủ yếu ? ý
nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
2. Trong Lặng lẽ Sa Pa, thiên nhiên đã
nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa
ntn đối với việc thể hiện chủ đề tác
phẩm ?
Gợi ý Bài giải
1. Cảnh vật được miêu tả bằng NT
ẩn dụ (những ngón tay bằng bạc,
cái đầu màu hoa cà) và nhân hoá
(cây cối mang hành động của
con người) là chủ yếu.
Dưới góc nhìn của nhà hoạ sĩ,
cảnh vật hiện lên lung linh, sinh
động làm nền cho những hoạt
động của nhân vật. Thiên nhiên
Sa pa thơ mộng càng làm rõ chủ
đề của tác phẩm Sa pa, chỉ
nghe tên, người ta đã nghĩ đến
chuyện nghỉ ngơi, có những
con người làm việc và lo nghĩ
cho đất nước.

Đề1
Phần II :
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy
rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá
đầu, rung tít trong nắng những ngón tay
bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những

cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu
hoa càlên trên màu xanh của rừng. Mây bị
nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên
các vòm lá ướt sương , rơi xuống đường
cái, luồn cả vào gầm xe..
1. Cảnh vật trong đoạn được miêu tả
bằng biện pháp NT nào là chủ yếu ? ý
nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
2. Trong Lặng lẽ Sa Pa, thiên nhiên đã
nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa
ntn đối với việc thể hiện chủ đề tác
phẩm ?
Gợi ý Bài giải
2. Đoạn văn gồm các ý :
. Giới thiệu những bức tranh thiên nhiên Sa pa
thơ mộng qua cái nhìn của nhà hoạ sĩ trong
truyện LLSP-NTLong
-Đầu tiên là những rặng đào và những đàn bò
lang cổ đeo chuông là nét đặc trưng của
vùng núi phía Bắc.
-Bức tranh lộng lẫy sắc màu của TN Sa Pa khi
những tia nắng đầu tiên của ngày mới len
tới đốt cháy rừng cây.
-Đó là mây Sa Pa như người bạn đường của du
khách.
-
Đó là cái rực rỡ dưới nắng trưa Nắng đã
mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây như
một bó đuốc lớn.
Những bức tranh không chỉ tạo nên bối cảnh

thực mà còn tạo không khí trữ tình , làm
nổi bật chủ đề truyện

Đề2
Phần I :
2. Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ
của mình là MXNN. Nhan đề đó có gì
đặc biệt và gợi cho em suy nghĩ gì ?
3. a, Chép lại đoạn thơ có 8 câu thể hiện
rõ ý nghĩa hình ảnh MXNN trong bài
thơ cùng tên cuat Thanh Hải
Gợi ý Bài giải
2. Nhan đề MXNN đặc biệt ở chỗ:
Cấu trúc ngữ pháp : mùa xuân là
khái niệm trừu tượng lại đặt
cạnh một tính từ nho nhỏ
Nhan đề thể hiện sự sáng tạo của
nhà thơ.
Tên bài thơ thể hiện chủ đề của
tác phẩm : ước nguyện làm
một mùa xuân nho nhỏ góp
phần vào mùa xuân lớn của đất
nước.
b,Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách
lập luận tổng hợp phân tích tổng
hợp để làm rõ lẽ sống cao đẹp của con
người trong những câu thơ đã chép ở mục
a

Đề2

Gợi ý Bài giải
3. a, 8 câu thơ thể hiện ý nghĩa hình ảnh
MXNN :
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
b, Đoạn văn
- Thanh Hải sáng tác MXNN trong một hoàn
cảnh đặc biệt (không bao lâu nhà thơ qua đời).
Trong h/c ấy, những suy nghĩ về một lẽ sống
đẹp, về khát vọng hoà nhập dâng hiến càng sâu
sắc hơn bao giờ hết.
- Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân
thành bằng những h/a tự nhiên, giản dị và đẹp.
- Việc lặp lại những h/a tự nhiên ấy, ở đây mang
một nét nghĩa mới :Niềm mong muốn được sống
có ích, cống hiến cho đời là lẽ tự nhiên.
- Khát vọng làm một nốt trầm trong bản hoà ca
của đất nước, dân tộc.
- Một MXNN là những gì đẹp đẽ, tinh tuý nhất
của mỗi chúng ta hiến dâng cho đời không kể
tuổi tác.
- Thanh Hải đã đề cập tới một vấn đề lớn của
nhân sinh quan :vấn đề ý nghĩa của đời sống cá
nhân trong mối quan hệ với cộng đồng một cách

tha thiết chân thành thể hiện qua những h/a đơn
sơ mà chứa đựng nhiều cảm xúc.

Đề2
Phần II :
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành Lê trắng điểm một vài bông hoa.
1. Hình ảnh én đưa thoi trong đoạn thơ có
thể hiểu như thế nào ?
Gợi ý Bài giải
1. H/a con én đưa thoi có thể hiểu theo hai
cách
-
Ngày xuân, én liệng trên trời như thoi đư
a.
-
Thời gian trôi nhanh như thoi đưa. Mùa
xuân 90ngày thì đã 60ngày trôi qua.
2. Trong một bài thơ đã học, h/a thoi cũng
được dùng để tả loài vật. Em hãy nhớ và
chép lại câu thơ đó.
3. Viết đoạn văn khoảng 10 câu có dùng
lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, nội
dunbg trình bày cảm nhận của em về cảnh
mùa xuân trong đoạn thơ.
2. Bài thơ cũng có hình ảnh thoi :
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
(Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận).

Nghĩa chung của h/a thoi trọng 2 câu thơ
trên là rất nhiều và tấp nập.

Đề2
Phần II :
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành Lê trắng điểm một vài bông hoa.
1. Hình ảnh én đưa thoi trong đoạn thơ có
thể hiểu như thế nào ?
Gợi ý Bài giải
3. Đoạn văn
-
Giới thiệu xuất xứ 4câu thơ
-
Đây là bức tranh thiên nhiên tươi đẹp của
mùa xuân.
- Hai câu đầu vừa nói thời gian, vừa gợi không
gian
- Hai câu sau: Màu sắc có sự hài hoà đến tuyệt
vời tạo vẻ đẹp riêng của mùa xuân: Mới mẻ,
tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong
trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết.
- Chữ điểm làm cho cảnh vật sống động có
hồn.
Chỉ với 4 câu thơ, với vài nét phác hoạ, Nguyễn
Du đã vẽ lên một bức tranh thanh thoát đậm
nét duyên quê.
2. Trong một bài thơ đã học, h/a thoi cũng

được dùng để tả loài vật. Em hãy nhớ và
chép lại câu thơ đó.
3. Viết đoạn văn khoảng 10 câu có dùng lời
dẫn trực tiếp và một câu ghép, nội dunbg trình
bày cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong
đoạn thơ.

Ch­¬ng tr×nh «n thi
vµo thpt
Tr­êng THCS S¬n §ång
Bµi 2
Gi¸o viªn :
NguyÔn Trung Th¾ng
NguyÔn Trung Th¾ng



Đề3
Phần II :
Tâm trạng nhân vật ông Hai trong những ngày
nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được miêu tả :
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ đư
ợc. Ông hết trở mình bên này lại trở mình
bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi,
chân tay nhủn ra tưởng chừng như không
cất lên được có tiếng nói léo xéo ở gian
trên . Tiếng mụ chủ mụ nói cái gì vậy?
Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực
ông lão đập thình thịch . Ông lão nín thở ,
lắng tai nghe ra bên ngoài

1. Nếu lược bỏ dấu ( ) và câu hỏi thì
cách miêu tả nhân vật và giá trị biểu
cảm của đoạn văn có thay đổi không.
Gợi ý Bài giải
1. Nếu lược bỏ dấu ( ) và câu hỏi
thì cách miêu tả nhân vật vẫn
không thay đổi : Tâm trạng nhân
vật vẫn được miêu tả qua cử chỉ
hành động và độc thoại nội tâm.
Giá trị biểu cảm của đoạn văn bị ảnh
hưởng : Tâm trạng lo lắng buồn
bã, sợ hãi nghe ngóng của ông
Hai không rõ nữa, tốc độ phát
triển tâm trạng nhân vật cũng
nhanh hơn.
2. Viết câu văn miêu tả tâm trạng ông Hai
trong đoạn văn trên. Dùng câu đó làm mở
đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn
thành đoạn văn.

Đề3
Phần I :
Tâm trạng nhân vật ông Hai trong những ngày
nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được miêu tả :
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ đư
ợc. Ông hết trở mình bên này lại trở mình
bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi,
chân tay nhủn ra tưởng chừng như không
cất lên được có tiếng nói léo xéo ở gian
trên . Tiếng mụ chủ mụ nói cái gì vậy?

Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực
ông lão đập thình thịch . Ông lão nín thở ,
lắng tai nghe ra bên ngoài
1. Nếu lược bỏ dấu ( ) và câu hỏi thì
cách miêu tả nhân vật và giá trị biểu
cảm của đoạn văn có thay đổi không.
Gợi ý Bài giải
Câu văn có thể viết như sau :
a. Đoạn trích đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh
nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên
trong ông Hai trong những ngày có tin làng
chợ Dầu theo giặc.
2. Viết câu văn miêu tả tâm trạng ông Hai
trong đoạn văn trên. Dùng câu đó làm mở
đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn
thành đoạn văn.
b. Đoạn văn
-
Câu văn mang ý khái quát.
-
Tình cảm yêu làng đặc biệt của ông Hai
-
Từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông trở
nên khó tính hay cáu kỉnh, gắt gỏng.
-
Cái tin dữ ấy luôn ám ảnh trong ông : nước
mắt ông cứ chảy ra, đêm ông trằn trọc không
sao ngủ được, chân tay nhủn ra
-
Ông lo lắng, sợ hãi : Mỗi tiếng động, mỗi lời

nói cũng làm ông hoang mang trống ngực ông
lão đập thình thịch
-
T/g đã miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến
nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ

Đề4
Phần I :
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơn thì nó bảo
lại:
-
Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó
phải gọi nhưng lại nói trổng :
-
Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó
gọi ba vô ăn cơm . Con bé cứ đứng trong bếp
nói vọng ra :
-
Cơmn chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá quay
lại mẹ và bảo
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
2. Vì sao ông Sáu vẫn ngồi im giả vờ không
nghe, chờ nó gọi Ba vô ăn cơm ?
3. Con bé trong truyện đã vi phạm phương
châm hội thoại nào ? Vì sao có sự vi
phạm đó ?
1. Đoạn truyện kể theo ngôi thứ ba. Người

kể là ông Ba, một n/v trong tác phẩm.
2. Ông ngồi im giả vờ không nghe thấy con
bé gọi vì ông muốn con bé sẽ dùng tiếng
Ba để gọi ông.
3. Con bé nói trổng như vậy đã vi phạm phư
ơng chân lịch sự. Nó cố tình vi phạm như
vậy vì không muốn dùng từ ba để gọi ông
Sáu.
1. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Ai là người kể ?
Gợi ý Bài giải

Đề4
Phần I :
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơn thì nó bảo
lại:
-
Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó
phải gọi nhưng lại nói trổng :
-
Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó
gọi ba vô ăn cơm . Con bé cứ đứng trong bếp
nói vọng ra :
-
Cơmn chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá quay
lại mẹ và bảo
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

Gợi ý Bài giải
4. Đoạn văn
- Giới thiệu bé Thu trong t/p Chiếc lược
ngà Nguyễn Quang Sáng. Khái quát
thái độ, tâm trạng của Thu trong đoạn
truyện.
- Thái độ trong lần gặp ba đầu tiên sau 8năm
xa cách : ngạc nhiên, hoảng hốt, sợ hãi .
- Cách cư xử của Thu trong những ngày ông
Sáu ở nhà:
+ Đối xử lạnh nhạt, nhất định không chịu
gọi ông Sáu là ba
+ Khước từ mọi sự giúp đỡ, săn sóc của
ông Sáu.
- Hoàn cảnh éo le của chiến tranh khiến Thu
không nhận ra những thay đổi bất thường.
Phản ứng của Thu là tự nhiên chứng tỏ em có
cá tính mạnh mẽ;tình cảm của em lá sâu
sắc
4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích
thái độ của bé Thu đối với cha từ khi gặp
đến khi nó bỏ sang bà ngoại.

Đề4
Phần II :
B i thơ MXNN là tiêng lòng tha thiết, tình
yêu đối với đất nước, cuộc đời, thể hiện khao
khát chân thành của nhà thơ. Nhà thơ muốn góp
một MXNN của mình vào mùa xuân lớn của
cuộc đời, của dân tộc. Bài thơ theo thể năm

tiếng, nhạc điệu trong sáng, gần gũi với dân ca.
Những hình ảnh đẹp, giản dị, những so sánh và
ẩn dụ, sáng tạo đã góp phần diễn tả ước nguyện
khiêm nhường mà vô cùng thiêng liêng, cao đẹp
của nhà thơ.
Gợi ý Bài giải
1.b, Đoạn văn đã thay đổi phép liên kết câu :
Phép lặp từ vựng được thay bằng phép thế.
1.a, Chép lại đoạn văn trên sau khi đã chữa
hết lỗi ngữ pháp và thay hai trong ba từ nhà
thơ ở đoạn văn bằng từ khác để tránh lặp từ.
b, Việc thay thế từ như vậy đã làm thay đổi
phép liên kết câu như thế nào ?
2. Khổ đầu và khổ bốn của bài thơ MXNN có
những h/ả thơ được lặp đi lặp lại. Đó là những
h/ả nào ? Bằng một đoạn văn ngắn hãy cho biết
hiêu quả NT của việc lặp đi lặp lại h/ả đó.
2. Các h/ả thơ ở khổ đầu được lặp lại ở khổ
4 là : h/ả bông hoa, con chim (chiền chiện).
Đoạn văn
- Giới thiệu h/ả bông hoa, tiếng chim ở đầu
bài thơ góp phần thể hiện bức tranh mùa
xuân tươi vui rạo rực.
- Những h/ả đó được lặp lại ở khổ 4 tạo sự
đối ứng chặt chẽ, đồng thời mang một ý
nghĩa mới : Niềm mong muốn được sống có
ích, cống hiến cho đời như một lẽ tự nhiên.

Ch­¬ng tr×nh «n thi
vµo thpt

Tr­êng THCS S¬n §ång
Bµi 3
Gi¸o viªn :
NguyÔn Trung Th¾ng
NguyÔn Trung Th¾ng



Đề5
Phần I :
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn qen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Gợi ý Bài giải
1. Từ bị chép sai : hai đôi.
Việc chép sai như vậy ảnh hưởng tới giá trị biểu cảm
của câu thơ :
-
Hai là chỉ số lượng, đôi là DT chỉ đơn vị.
-
Hai chỉ sự riêng biệt, đôi chỉ sự không tách rời.
Như vậy, phải chăng trong xa lạ đã có cơ sở của sự
thân quen. Điều đó tạo nền móng cho sự chuyển
biến tình cảm của họ.
1.Trong đoạn thơ trên có một từ chép sai, đó là
từ nào ? Việc chép sai như vậy ảnh hưởng đến

giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào ?
2. Một bài thơ khác trong chương trình lớp 9
cũng có từ tri kỉ. Đó là câu thơ nào ? Nêu tên
t/g t/p. ý nghĩa của từ tri kỉ trong hai câu thơ
đó có điểm gì giống và khác nhau?
2. Bài thơ khác cũng có từ tri kỉ là bài ánh trăng
Nguyễn Duy.
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
-
Tri kỉ trong hai câu trên cùng có nghĩa chỉ đôi bạn
thân thiết, hiểu nhau.
-
Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có
khác. Trong câu thơ của Chính Hữu là tình bạn
giữa người với người; trong thơ của Nguyễn Duy là
tình bạn giữa trăng với người

Đề5
Phần I :
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn qen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Gợi ý Bài giải
3. Đoạn văn :
-

Giới thiệu bài thơ đồng chí của Chính Hữu.
-
Bài thơ có cấu tứ độc đáo, tự nó đã chia làm ba
đoạn, đoạn nào cũng được kết thúc bằng một
câu kết đọng nhiều ý nghĩa.
-
Dòng 7 của khổ đầu rất đặc biệt : gồm 2tiếng
và dấu (!) tạo thành một dòng thơ.
-
Nó kết đọng ý nghĩa 6 câu thơ trước và mở ra
nội dung của những câu sau và cả bài thơ.
-
Gịong đọc cũng có sự thay đổi (cần có khoảng
lặng ở hai đầu câu thơ).
-
Đ/cđược bật lên tự đáy lòng, từ tình cảm
những con người gắn bó với nhau trong tình thư
ơng yêu, và được tôi luyện trong thử thách .
Hai tiếng đ/c tới đây tự nó đủ sức đứng riêng
thành một câu thơ.
1.Trong đoạn thơ trên có một từ chép sai, đó là
từ nào ? Việc chép sai như vậy ảnh hưởng đến
giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào ?
2. Một bài thơ khác trong chương trình lớp 9
cũng có từ tri kỉ. Đó là câu thơ nào ? Nêu tên
t/g t/p. ý nghĩa của từ tri kỉ trong hai câu thơ
đó có điểm gì giống và khác nhau?
3. Câu 7 trong đoạn thơ là câu đặc biệt. Viết
đoạn văn (10câu) phân tích nét đặc sắc của câu
thơ đó.


Đề5
Phần II :
Đọc LLSP của Nguyễn Thành Long, có chi
tiết : Khi được mời lên nhà anh thanh niên, hoạ
sĩ đã nghĩ thầm : khách tới bất ngờ chắc cu
cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp
chăn chẳng hạn.. Nhưng rồi, sau những câu
chuyện anh kể, những việc anh làm, hoạ sĩ lại
nghĩ : Chao ôi, bắt gặp một con người như anh
ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng
hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường
dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử
thách.
Gợi ý Bài giải
1. Cách nhìn nhận của ông hoạ sĩ từ chỗ chưa hiểu đến
hiểu và cảm phục.
Có sự thay đổi đó là do những điều hoạ sĩ được chứng
kiến, được nghe và cảm nhận từ anh thanh niên.
Ngoài n/v ông hoạ sĩ, còn có những n/v khác góp phần
làm rõ tính cách n/v anh thanh niên : Cô kĩ sư, bác
lái xe.
1. Em hiểu cách nhìn nhận của hoạ sĩ về anh
thanh niên đã thay đổi thế nào?Vì sao có sự thay
đổi, ý nghĩa của sự thay đổi đó ? Ngoài n/v ông
hoạ sĩ còn có những n/v nào góp phần làm rõ
tính cách anh thanh niên.
2. Viết đoạn văn phân tích nhân vật ông hoạ sĩ
trong tác phẩm. Trong đoạn có sử dụng khởi
ngữ và phần phụ chú.

2. Đoạn văn.
-Giới thiệu ông hoạ sĩ : Vị trí, vai trò của ông
trong truyện.
-
Ông là người ham mê sáng tạo, khát khao tìm
được đối tượng xứng đáng cho sáng tác.
-
Ông gặp được anh thanh niên, một cơ hội hãn
hữu cho sáng tác.
-
Anh TN làm ông thấy nhọc quá. Nhưng cũng
nhờ anh, ông cảm nhận và trân trọng thế hệ trẻ
hôm nay.
-
N/v ông hoạ sĩ góp phần làm cho n/v chính
thêm đẹp.

Đề6
Phần II :
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Gợi ý Bài giải
1. 6 câu thơ nằm ở phần đầu của Truyện
Kiều gặp gỡ và đính ước.
Nội dung đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều
đi chơi xuân trở về.

1. 6 câu thơ trên trích ở phần nào của Truyện
Kiều? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ.
2. nao nao là từ láy diễn tả tâm trạng ngườin
nhưng Nguyễn Du viết : Nao nao dòng nước
uốn quanh. Cách dùng như vậy mang lại ý
nghĩa ntn cho câu thơ ? Trong Truyện Kiều
còn có những câu thơ khác cũng có cách dùng
như vậy. chép lại 2 câu thơ mà em biết.
Viết đoạn văn cảm nhận về khung cảnh thiên
nhiên và con người trong 6câu thơ trên.
2. Cách nói : Nao nao dòng nước uốn
quanh:
- Cảnh vật được nhân hoá và nhuốm màu
tâm trạng(Từ láy nao nao là từ chỉ tâm
trạng buồn man mác, bâng khuâng).
- Cảnh như cho thấy cảm giác về một ngày
vui đang còn mà đã linh cảm một điều gì đó
không bình thường sắp xuất hiện.

Đề6
Phần I :
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Gợi ý Bài giải
1. 6 câu thơ trên trích ở phần nào của Truyện
Kiều? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ.

2. nao nao là từ láy diễn tả tâm trạng người
nhưng Nguyễn Du viết : Nao nao dòng nước
uốn quanh. Cách dùng như vậy mang lại ý
nghĩa ntn cho câu thơ ? Trong Truyện Kiều
còn có những câu thơ khác cũng có cách dùng
như vậy. chép lại 2 câu thơ mà em biết.
Viết đoạn văn cảm nhận về khung cảnh thiên
nhiên và con người trong 6câu thơ trên.
3. Đoạn văn.
-
Giới thiệu bút pháp tả cảnh ngụ tình trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-
Đoạn trích là cảnh chiều tà, chị em Thuý Kiều
đi chơi xuân trở về.
-
Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa
xuân: Nắng nhạt, khe nước nhỏ, mọi chuyển
động đều nhẹ nhàng.
-
Không khí nhộn nhịp của lễ hội không còn nư
ã. Tất cả đang nhạt dần, lặng dần.
-
Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng, nhuốm
màu tâm trạng: Cảm giác về một ngày vui đang
còn mà đã linh cảm một điều gì đó không bình
thường sắp xuất hiện.
-
6câu thơ không chỉ tạo nên một bức tranh sơn
thuỷ mà còn gieo vào lòng những suy ngẫm, dự

cảm.

Đề6
Phần II :
Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao
gọi là một mình được? Huống chi công việc của
cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí
dưới kia. Công việc của cháu gian khổ là thế
đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.
Gợi ý Bài giải
1. Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai ?
Em hiểu gì về nhân vật có những suy nghĩ đó?
2. Tình huống cơ bản của truyện Lặng lẽ Sa
Pa là gì ?Tác giả tạo tình huống đó nhằm mục
đích gì ?Kể tên hai t/p viết về đề tài lao động
sản xuất ?
1. Đoạn trích là lời của anh thanh niên nói với
ông hoạ sĩ trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long.
*Đoạn văm.
-
Giới thiệu nhân vật anh thanh niên trong
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
-
Hoàn cảnh sống và công việc thầm lặng mà
gian khổ của anh.
-
Điều gì đã giúp anh vượt qua những khó
khăn đó ?
+ Niềm say mê và ý thức trách nhiệm với công

việc của mình.
+Anh yêu đời và luôn tìm thấy niềm vui trong
cuộc sống: đọc sách, tổ chức cuộc sống
ngăn nắp, đầy đủ.
+ Sống cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm
của mọi người.
- Là người khiêm tốn, thành thực.
2. Tình huống cơ bản của truyện Lặng lẽ Sa
Pa : Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ, cô
kĩ sư với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
Tác giả xây dựng tình huống đó nhằm tạo cớ
cho câu chuyện phát triển. Qua đó, phẩm chất,
tính cách cac n/vật được bộc lộ rõ nét, đặc biệt
là n/vật anh thanh niên.

Ch­¬ng tr×nh «n thi
vµo thpt
Tr­êng THCS S¬n §ång
Bµi 4
Gi¸o viªn :
NguyÔn Trung Th¾ng
NguyÔn Trung Th¾ng



Đề7
Phần II :
Trong Truyện Kiều có câu :
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
1. Chép tiếp 7câu thơ tiếp.

2. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai
với ai ?
3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương đó có
hợp lí không? Vì sao?
4. Viết đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch, phân
tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong đoạn
thơ trên.
Gợi ý Bài giải
2. Đoạn thơ diễn tả tình cảm nhớ thương Kim
Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong
những ngày sống cô đơn ở Lầu Ngưng Bích.
1.Đoạn thơ được chép như sau:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể vơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong
đoạn trích là hợp lí.
* Kiều nhớ Kim Trọng trước vì :
-
Vầng trăng ở lầu Ngưng Bích gợi nhớ vầng
trăng thề nguyền năm xưa với Kim Trọng.
-
Đang xót xa đau đớn vì mối tình đầu đẹp đẽ
đã tan vỡ.
-

Nàng cảm thấy có lỗi vì không giữ được lời
hẹn ước với Kim Trọng.
* Kiều nhớ cha mẹ sau vì với cha mẹ, nàng
phần nào cũng đã làm tròn chữ hiếu khi
quyết định bán mình lấy tiền cứu cha và em.
Cách miêu tả này phù hợp với quy luật tâm lí
nhân vật, thể hiện rõ ngòi bút tinh tế của
Nguyễn Du.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×