Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA VAT LY 9 Tiết 1 - 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.8 KB, 5 trang )

1
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
1111111111111111111111111111Chơng 1 : Điện học
Ngày soạn: 05/ 9 /2007
Ngày giảng: 06 / 9/2007 Tiết thứ : 01
Bài 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Mục tiêu :
+) Kiến thức : - Nêu đợc cách bố trí và cách tiến hành TN. - Vẽ và sử dụng đợc đồ
thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ số liệu TN.
Nêu đợc K/L về sự phụ thuộc của I và U.
+) Kỹ năng : - Xác định đợc điện trở bằng vôn kế và Ampekế. - Thao tác làm TN.
+) Thái độ : - Hởng ứng, hợp tác.
B. Phơng pháp : Thực nghiệm
C.Chuẩn bị : +) HS: - Mỗi nhóm: 1 dây điện trở bằng Nikenin, 1 vôn kế, 1 Am pe
kế, 1 bộ nguồn, công tắc, các dây nối.
+) GV: Vẽ sẵn đồ thị SGK.
D.Tiến trình lên lớp :
I - ổn định lớp : ( 3p) Nắm sĩ số HS các lớp: - 9A: Sĩ số:..../...nữ; - 9B: Sĩ
số:..../...nữ; - 9C: Sĩ số:..../...nữ. - Ban cán sự lớp.
- HS vắng : - 9A:....em....................;- 9B:....em....................;- 9C:
......em.....................;
II - Bài cũ :
II - Bài mới :
1/ Đặt vấn đề: (2p) ở lớp 7 ta đã biết, khi HĐT đặt vào 2 đầu bóng đèn càng lớn


thì I qua bóng đèn càng lớn và bóng đèn càng sáng. Vậy ta cần tìm hiểu xem I chạy
qua dây dẫn phụ thuộc vào HĐT nh thế nào?
2/ Nội dung bài giảng :
Hoạt động của Học SinhTrợ giúp của GVHĐ 1: (15 P) Tìm hiểu cách làm TN:
HS ôn lại những K/T có liên quan đến bài học, quan sát sơ đồ mạch điện , trả lời các
câu hỏi của GV.
-HS trả lời cá nhân và cùng thống nhất câu trả lời đúng.
HS các nhóm tìm hiểu cách làm TN
HS: - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện h1.1 SGK
- Tiến hành TN. Các nhóm lắp mạch điện
- Tiến hành đo kết quả và ghi vào bảng 1.
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1I) Thí nghiệm :
1. Sơ đồ mạch điện:
GV hớng dẫn HS ôn lại các K/T đã học ở lớp 7. nêu các câu hỏi gợi ý.
?- Đo cờng độ dòng điện bằng dụng cụ gì?
?: Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì?
?: Nêu quy tác dùng các dụng cụ đó?
? Khi mắc các dụng cụ đo ta cần lu ý điều gì? phải tuân theo Q/tắc nào?
?: Trong sơ đồ các dụng cụ đo gì ?
2 . Tiến hành thí nghiệm:
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm. Theo giõi các nhóm làm TN.
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu C1.
? Qua kết quả thu đợc ở bẳng có nhận xét gì khi thay đổi U trong mạch?HĐ 2: (10
p) Tìm hiểu đồ thị :
- HS đọc thông tin SGK và vẽ đồ thị vào vở.
-Từng HS sử dụng kết quả ở bẳng 1 vẽ đồ thị và nhận xét dạng của đồ thị rồi rút
ra kết luận.
Trả lời câu hỏi C2 , nêu kết luận.
- HS nêu kết luận:
=>Đồ thị là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.

=>Khi hiệu điện thế tăng ( hoặc giảm) thì cờng độ dòng điện cũng tăng ( hoặc
giảm) II) Đồ thị biểu diễn s p/thuộc của I và U:
1. Dạng đồ thị:
GV hớng dẫn HS vẽ đồ thi.
? Ta phải chọn các toạ độ nào?
? Nếu bó qua một số sai lệch thì đồ thị có đặc điểm gì ?
2. Kết luận:
GV hớng dẫn HS rút ra kết luận.HĐ 4 : (8 p) Vận dụng,
- Tùng HS giải câu C3, C4, C5. vào vở.
III) Vận dụng:
GS hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải các câu hỏi SGK.
IV-Củng cố : (4p)- Qua bài ta cần nắm nhũng nội dung cơ bản nào ?
?1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I ? ( I ~ U ) ?2: Đồ thị có đặc điểm
gì? ( Là một đờng thẳng )
GV cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết .
V Dặn dò : (3p)- Học bài và làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 . SBT .
- Về nhà hãy lập tỉ số U/I và rút ra nhận xét. - Đọc và nghiên cứu bài 2 : Điện trở
của dây dẫn- Định luật Ôm
E- Phần bổ xung :



Ngày soạn: 05/ 9 / 2007
Ngày giảng: 08 / 9 /2007 Tiết thứ : 02
Bài 2: ĐIện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
A.Mục tiêu :
+) Kiến thức : - Nhận biết đợc đơn vị của điện trở. Vận dụng để giải một số
bài toán. - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm. - Biết đực điện trở
của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
+) Kỹ năng : - Tính toán, Xử lý kết quả trên bảng.

+) Thái độ : -Hởng ứng, hợp tác. tự tin yêu kha học.
B. Phơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị : +) HS: Lập thêm cột thơng số U/I ở bảng 1.1, 1.2 .
+) GV: Kẻ bảng giá trị thơng số U/I
Tiến trình lên lớp :
I- ổn định lớp: - HS vắng : - 9A:...em.....................................;
- 9B:.....em..................................... - 9C: ......em................................................;
II - Bài cũ : ?1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I ?.
?2: Đồ thị có đặc điểm gì ? I phụ thuộc nh thế nào vào U ?
II - Bài mới :
1/ Đặt vấn đề : Nh ta đã biết khi U tăng hay giảm bao nhiêu lần thì I cũng tăng hay
giảm bấy nhiêu lần. Vậy nếu ta lập tỉ số U/I với 1 dây dẫn thì tỉ số có thay đổi
không? Để hiểu điều đó ta nghiên cứu bài 2.
2/ Nội dung bài giảng :
Hoạt động của Học SinhTrợ giúp của GVHĐ 1: (6P) Tìm hiểu thơng số U/I :
HS tính tỉ số EMBED Equation.3 rồi rút ra nhận xét.
Từng HS trả lời câu C1, C2 và thảo luận cả lớp.
- Thống nhất nhận xét.
I) Điện trở của dây dẫn:
1. Xác định thơng số EMBED Equation.3 đối với mỗi dây dẫn:
GV hớng dẫn HS lập thơng số EMBED Equation.3 Giúp HS tính toán cho
chính xác.
?: Có n/ xét gì về giá trị của thơng số EMBED Equation.3 ?HĐ 2: ( 10p) Tìm
hiểu K/N điện trở :
HS: - Đọc thông báo về K/N điện trở SGK
- Cá nhân một số HS trả lời câu hỏi của GV
- Đọc thông tin tìm hiểu đơn vị điện trở. Và ý nghĩa của điện trở.

=> Với cùng một HĐT đặt vào các dây dẫn khác nhau dây dẫn nào có điện trở lớn
hơn thì CĐDĐ chạy qua nó nhỏ hơn.2. Điện trở:

?: Tính điện trỏ bằng công thức nào ?
?: Khi U tăng 2 lần thì I tăng mấylần ?
?: Tính R khi U =3V, và I = 250 mA ?
?: Đổi các đơn vị sau? 0,5 M(= (?: Nêu ý nghĩa của điện trở ?
?: Có nhận xét gì về sự phụ thuộc của I vào R?
?: Hãy nêu nhận xét?
HĐ 3 ( 10p) Tìm hiểu nội dung định luật Ôm :
- HS đọc thông tin SGK tìm hiểu hệ thức của định luật ôm.
-Từng HS viết hệ thức định luật.
- Phát biểu nội dung định luật Ôm.
=> Cờng độ dòng đIện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây
dẫn và tỉ lệ nghịch với Đ/T của dây dẫn.II) Định luật Ôm:
1/ Hệ thức định luật:
GV yêu cầu 1 vài HS phát biểu định luật.
2/ Nội dung định luật:
- Hãy ghi tóm tắt nội dung định luật?
HĐ 4 ( 5p) Vận dụng:
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- Cả lớp làm bài C3, C4.
- Hai HS lên bảng làm C3, C4 .
GV theo dõi HS làm bài cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.IV-Củng cố :
- Qua bài ta cần nắm nhũng nội dung cơ bản nào ?
?1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa R và I ?
?2: Công thức tính điện trở là gì ?
?3: Hệ thức của định luật Ôm là gì? chỉ ra các đại lợng đơn vị trong công thức ?
=> I ~ EMBED Equation.3 ; => I = EMBED Equation.3 ;
=> R = EMBED Equation.3
?4- Phát biểu nội dung định luật ? => Cờng độ dòng đIện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với HĐT giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với Đ/T của dây dẫn
GV cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết .

V Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 . SBT .
Về nhà học bài làm các b/ t SBT - Đọc và nghiên cứu bài 3: vẽ sẵn bảng 3.1 SGK c/
b cho tiết sau t/ h.
E- Phần bổ Sung : ......................................................................................
......................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×