Tuần 22
Tiết 22
Soạn
Dạy
Chất dẫn điện và chất cách điện
Dòng điện trong kim loại
I-Mục tiêu
*Kiến thức : Nhận biết thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Vật cách điện là
vật không cho dòng điện đi qua.
- Kể tên đợc 1 số vật dẫn điện và vật cách điện thờng dùng (hoặc vật liệu)
*Kĩ nănGV: - Mắc mạch điện đơn giản
- Làm TN
0
xác định vật dẫn điện, vật cách điện
*Thái độ : Có thói quen sử dụng điện 1 cách an toàn.
II-PT DH
- Bảng kết quả TN
0
:
- Phiếu học tập : Gạch dới bộ phận dẫn điện hình 20.1
- Vẽ thêm chiều chuyển động của electron hình 20.4
*Mỗi nhóm :
1 bóng đèn pin + đui phích dây nối 2 pin 1 bóng đèn pin - 1 công tắc 5
đoạn dây có mỏ kẹp một số vật cần xác định tính dẫn điện cách điện.
III- HĐ DH
A-Tổ chức
ổn định lớp phân nhóm thực hành
B- Kiểm tra
Giáo viên đa ra mạch điện hở.
? Trong mạch có dòng điện chạy qua không?
? Muốn có dòng điện chạy qua cần phải kiểm tra và mắc lại nh thế nào?
? Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết có dòng điện chạy qua đèn trong mạch điện.
(Mỗi ý 3,0đ)
C-Bài mới
Chất dẫn điện và chất cách điện
Dòng điện trong kim loại.
GV: Cho học sinh đọc thông báo mục 1 trả
lời câu hỏi chất dẫn điệnlà gì?
Chất cách điện là gì?
HS: Nêu khái niệm dẫn điện và cách điện
ghi vở
1 ,Chất dẫn điện và chất cách điện
*Chất dẫn điện
Cho dòng điện đi qua
*Chất cách điện
Không cho dòng điện đi qua.
1
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 20.1, các
bộ phận nào dẫn điện, cách điện, đa ra dự
đoán kiểm tra dự đoán ta phải làm gì? làm
nh thế nào?
HS: Thảoluận đa ra dự đoán nêu cách kiểm
tra.
GV: Hớng dẫn học sinh làm TN
0
kiểm tra,
các nhóm làm TN
0
theo hớng dẫn ghi kết
quả vào báo cáo TN
0
của nhóm.
HS: Thảo luận nội dung TN
0
GV: Thu nhận xét báo cáo. Khi sử dụng
điện cần lu ý gì?
HS: Nêu vài biện pháp an toàn điện.
GV: Yêu cầu học sinh mô tả sơ lợc cấu tạo
nguyên tử.
Đa tranh vẽ hình 20.3
GV: Gọi 1 học sinh chỉ tranh nêu tóm tắt.
HS: Mô tả cấu tạo nguyên tử.
GV: Nếu thiếu e thì nguyên tử mang điện
tích gì?
e thoát khỏi nguyên tử di chuyển nh thế
nào?
HS: Hoàn thành hình 20.4
Vẽ thêm mũi tên cho e chỉ chiều chuyển
động của chúng.
HS: Thảo luận cử đại diện báo cáo.
GV: Thống nhất kết quả.
Gọi 2 học sinh nêu kết luận.
HS: Nêu kết luận
Học sinh khác, nhận xét giáo viên thống
nhất kết luận.
*TN
0
Mắc mạch theo sơ đồ H 20.2
- Kiểm tra mạch điện cho đèn sáng.
- Kiểm tra các vật cần xác định.
Vật dẫn điện : Dây đồng
Vật cách điện : Vỏ nhựa
Lu ý :
- ở điều kiện thờng không khí cách điện.
- Nớc điều kiện thờng đều dẫn điện trừ nớc
cất.
- Vật dẫn điện, cách điện chỉ có tính tơng
đối.
2, Dòng điện trong kim loại
a,Êlectron tự do trong kim loại
+ Trong kim loại có nhiều electron tự do.
+ Các electron thoát ra khỏi nguyên tử kim
loại di chuyển tự do trở thành electron tự
do.
b, Dòng điện trong kim loại
+ Các electron tự do bị cực (+) của nguồn
điện hút bị cực âm của nguồn điện đẩy.
Chúng di chuyển có hớng tạo thành dòng
điện.
c,Kết luận:
Dòng các electron tự do trong kim loại dịch
chuyển có hớng tạo thành dòng điện chạy
qua nó.
D- Củng cố - vận dụng
- Trả lời C7, C8, C9
- Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì?
- Dòng điện trong kim loại là gì?
- Khi sử dụng điện cần đảm bảo an toàn điện nh thế nào?
E- HDVN
- Học thuộc ghi nhớ theo vở ghi và sgk
- Làm các bài tập 20.1 20.3 sbt
- Tìm hiểu có thể em cha biết.
- Chuẩn bị bài 21 tìm hiểu sơ đồ mạch điện.
- Tìm hiểu các vật liệu dẫn điện, cách điện mà em gặp ở gia đình.
2
Tuần 23
Tiết 23
Soạn
Dạy
Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
I- Mục tiêu
*Kiến thức
- Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực tế ( hoặc ảnh) loại đơn giản.
- Mắc đúng một mạch đơn giản theo sơ đồ và biểu diễn đúng chiều dòng điện bằng mũi
tên trong mạch điện cụ thể.
*Kĩ nănGV:
- Mắc mạch điện đơn giản.
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
*Thái độ :
- Thói quen sử dụng, điều khiển mạch điện và an toàn điện.
- Rèn khả năng t duy mềm dẻo linh hoạt.
II- PTDH
- Tranh, ký hiệu của một số bộ phận mạch điện, pin, bóng đèn pin.
- Công tắc, dây dẫn, đèn pin ống tròn.
Mỗi loại 6 bộ cho 6 nhóm.
III- Hoạt động dạy học
A-Tổ chức
ổn định lớp phân nhóm học tập
B - Kiểm tra
Dòng điện là gì?
Nêu bản chất dòng điện trong kim loại?
Hãy mắc mạch điện nh hình vẽ 19.3
(Mỗi yêu cầu 3 điểm)
C- Bài mới
Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
GV: Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo
sơ đồ đã vẽ, nêu dụng cụ, chi tiết cần thiết,
thảo luận theo nhóm.
HS: Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
GV: Kiểm tra sơ đồ bổ sung nếu thiếu
HS: Kiểm tra sơ đồ - đóng khoá K - để đảm
bảo đèn sáng
GV: Thu dụng cụ
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông báo mục
2? quy ớc về chiều dòng điện nh thế nào
I. Sơ đồ mạch điện
1. kí hiệu một số bộ phận của mạch điện
( SGK )
2. Sơ đồ mạch điện
* C3:
- Kiểm tra các mối nối
- Kiểm tra khoá K
- Kiểm tra bóng đèn
- Kiểm tra nguồn
- Đóng khoá K
3
HS : Thảo luận phát biểu nhắc lại quy ớc
ghi vở.
GV: Dòng 1 chiều là gì?
HS: Tìm hiểu dòng điện 1 chiều.
Phát biểu học sinh khác nhận xét.
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận chiều
dòng điện và chiều chuyển động của
electron tự do trong kim loại.
HS: Nêu nhận xét sự chuyển động khác
chiều nhau.
GV: Yêu cầu cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện và
vẽ chiều.
II. Chiều dòng điện
- Quy ớc
*Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua
dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của
nguồn điện.
*Chiều dòng điện ngợc chiều chuyển động
của các electron tự do trong kim loại.
*Biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ
mạch điện bằng mũi tên
D-Củng cố - vận dụng
- Chiều dòng điện theo quy ớc là gì?
- Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin ống tròn.
- Thảo luận trả lời câu 6.
- Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản vẽ chiều trên sơ đồ.
- Xác định chiều I trong các sơ đồ sau :
E-HDVN
- Học thuộc vở ghi và sách giáo khoa
- Làm bài tập 21.1 21.3
- Đọc có thể em cha biết
- Tìm hiểu tác dụng của dòng điện, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng.
- Tập vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản ở nhà.
Tuần 24
Tiết 24
Soạn
Dạy
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát
sáng của dòng điện
4
I- Mục tiêu
*Kiến thức :
Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên. Kể tên
các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại bóng đèn : bóng đèn pin,
bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang (Led)
*Kĩ nănGV:
Mắc mạch điện đơn giản
*Thái độ : Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II-PTDH
- Ăcquy (nguồn chỉnh lu)
- Dây nối có vỏ cách điện
- Công tắc, dây sắt
0,3mm, dài 150mm 200mm
- Giấy vụn, xốp
- Cầu chì - pin 1,5 V Gía lắp pin bóng đèn pin bút thử điện, đèn LED.
III-HĐ DH
A-Tổ chức
- ổn định lớp phân nhóm thực hành.
B- Kiểm tra
- Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên là hiệu chiều dòng điện chạy trong
mạch khi khoá K đóng (Vẽ đúng 5 điểm, chỉ đúng chiều dòng điện 5 điểm)
- Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và quy ớc chiều dòng điện làm bài tập 21.1.
(Mỗi yêu cầu 3,5đ)
C-Bài mới
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
GV: Gọi 2 -3 học sinh lên bảng, các học
sinh khác viết , ghi vở, trả lời C1,C2.
Cho học sinh hoạt động theo nhóm. Tự chọn
đồ dùng mắc mạch điện theo sơ đồ 22.1.
Thảo luận trả lời câu 2.
HS: Hoạt động theo nhóm, trả lời C1, C2
GV:Hớng dẫn học sinh làm TN
0
22.2
HS: Chọn dụng cụ mắc mạch điện theo sơ
đồ, tiến hành TN
0
quan sát nhận xét.
Thảo luận chung kết luận.
GV: Tổ chức các nhóm thống nhất kết luận.
HS: Nêu kết luận ghi vở.
GV: Thống nhất đó là tác dụng nhiệt của
dòng điện.
GV: Giới thiệu vật nóng 500
0
c thì bắt
I-Tác dụng nhiệt
- Đèn điện, bàn là
Là một số dụng cụ đợc đốt nóng nhờ có
dòng điện chạy qua.
- Mắc sơ đồ mạch điện theo hình 22.1
+Tiến hành TN
0
:
Cảm nhận độ nóng bằng tay hoặc nhiệt kế.
Dây tóc bị đốt nóng mạnh phát sáng.
Dây tóc chịu đợc t
0
cao do t
0
nóng chảy của
nó là 3370
0
c
- Mắc mạch theo sơ đồ 22.2
+Tiến hành TN
0
: Giấy bị cháy.
- Kết luận :
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị
nóng lên, dòng điện chạy qua dây tóc bóng
5
đầu phát sáng.
Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận.
HS: Ghi vở kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh làm C4, cá nhân học
sinh tự hoàn thành.
Thảo luận chung tác dụng cầu chì trong
mạch điện.
GV: Nêu nhiều đèn điện hoạt động nhờ tác
dụng phát sáng.
Cho học sinh quan sát 22.3 và bút thử điện.
Trả lời C5,C6.
HS: Quan sát bút thử điện khi nó phát sáng.
Tìm từ hoàn thành kết luận, ghi vở.
GV: Cho học sinh quan sát đèn LED thấy 2
bản kim loại khác nhau trong đèn. Mắc
mạch điện có đèn led - đảo ngợc 2 đầu đèn,
nêu nhận xét đèn sáng thì dòng điện vào bản
cực nào của đèn?
HS: Mắc mạch theo hình 22.5, theo hớng
dẫn của giáo viên.
Thảo luận nhận xét đèn led chỉ cho dòng
điện theo 1 chiều nhất định.
đèn làm dây tóc nóng tới t
0
cao và phát
sáng.
- Nhiệt độ nóng chảy của chì từ 200
o
C
300
o
C nên ở t
0
cao dây chì nóng chảy bị
đứt ngắt mạch điện do đó có tác dụng
bảo vệ mạch điện.
II-Tác dụng phát sáng
*Nhiều đèn điện hoạt động nhờ tác dụng
phát sáng của dòng điện.
1, Bóng đèn bút thử điện.
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn
của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2, Đèn điốt phát quang (led)
*Mắc mạch điện có đèn led
- Đảo chiều 2 đầu đèn.
- Nhận xét : đèn sáng khi cực (+) đèn nối
với cực (+) nguồn.
*Kết luận
Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi
qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn
sáng.
D-Củng cố - vận dụng
- Thảo luận trả lời C8, C9
- Dòng điện có tác dụng gì? ứng dụng làm gì?
- Hãy vẽ sơ đồ thắp sáng 1 đèn.
- Gọi 1 học sinh đọc các kết luận của bài.
- Đọc ghi nhớ - sgk.
E-HDVN
- Học thuộc ghi nhớ - sgk
- Tập vẽ sơ đồ mạch điện - tự mắc 1 mạch đơn giản thắp sáng bóng đèn pin = 1 quả pin.
- Tìm hiểu các tác dụng khác của dòng điện.
- Làm bài tập 22.1 - 22.3 sbt
Tuần 25
Tiết 25
Soạn
Dạy
Tác dụng từ - tác dụng hoá học và tác
dụng sinh lý của dòng điện.
6
I-Mục tiêu
*Kiến thức : Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của
dòng điện.
Mô tả 1 TN
0
hoặc 1 ứng dụng trong thực tế của tác dụng hoá học của dòng điện.
Nêu các biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.
*Kĩ nănGV:
Quan sát, lắp ráp TN
0
*Thái độ :
- Ham hiểu biết
- Có ý thức an toàn điện khi sử dụng.
II-PTDH
- Kim nam châm, nam châm, sắt vụn.
- Chuông điện, nguồn 1 chiều.
- Bình điện phân, dung dịch CuSO
4
.
- Công tắc, đèn, dây dẫn.
- Tranh vẽ 23.2.
III-HĐ DH
A-Tổ chức
ổn định lớp phân nhóm TN
0
B-Kiểm tra
Nêu các tác dụng của dòng điện đã học, cho ví dụ , chữa bài tập 22.1
C-Bài mới
Tác dụng từ - tác dụng hoá học
và tác dụng sinh lý của dòng điện
GV: Cho học sinh tìm hiểu thanh nam
châm, kim nam châm. Tại sao sơn 2 màu
khác nhau ở 2 đầu thanh. Hai nam châm t-
ơng tác với nhau nh thế nào?
HS: Quan sát nhận xét thanh nam châm
tiến hành TN
0
kết luận.
GV: Giới thiệu nam châm điện, các nhóm
làm TN
0
hình 23.1, trả lời C1.
HS: Làm TN
0
Nhận xét.
GV: Cuộn dây có tính chất từ không? Khi
nào? Kết luận gì?
HS: Thảo luận rút ra kết luận, ghi vở.
GV: Giới thiệu chuông điện
HS: Quan sát chuông điện.
- Mắc mạch theo sơ đồ 23.2 chỉ ra các bộ
phận cơ bản.
Thảo luận C2,C3,C4.
1,Tác dụng từ
a,Tính chất từ của nam châm
- Có 2 cực hút sắt thép
- 1 đầu kim nam châm bị cực nam châm hút
- đầu kia bị đẩy.
b, Nam châm điện
- Ngắt công tắc không có hiện tợng gì?
- Đóng công tắc - đinh sắt bị hút vào 1 đầu
cuộn dây.
-1đầu kim nam châm bị hút, đầu kia bị đẩy.
c, Kết luận
Cuộn dây có lõi sắt có dòng điện chạy qua
là nam châm điện.
- Nam châm điện có tính chất từ (giống nam
châm thẳng)
d, Chuông điện
- Quan sát
7
G: gọi đại diện nhóm báo cáo.
HS: Phân tích hoạt động của chuông.
GV: Bổ sung tác dụng cơ học của dòng
điện.
HS: Ghi vở
GV: Giới thiệu dụng cụ TN
0
23.3. Cho học
sinh quan sát màu sắc 2 thỏi than chỉ rõ thỏi
nào nối cực (+), cực (-) của nguồn.
HS: Quan sát mắc mạch điện, cho dòng điện
chạy qua ngắt sau vài phút.
Thảo luận C5,C6.
GV: Thông báo đồng tách ra khỏi dung dịch
bám vào thỏi than.
HS: Thảo luận nêu kết luận chung, ghi vở
kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk trả
lời dòng điện qua cơ thể ngời có tác dụng
gì?
HS: Thảo luận nhận xét.
GV: Giáo dục học sinh an toàn điện không
chạm tay vào mạng điện.
- Mắc mạch
Khi có dòng điện qua cuộn dây miếng sắt
bị hút gõ đầu chuông chuông kêu.
Chỗ miếng sắt bị hút không có dòng điện
qua sắt trở về vị trí cũ do tính chất đàn
hồi.
Chuông kêu liên tục biểu hiện tác dụng cơ
học của dòng điện.
2,Tác dụng hoá học
- Than chì, dung dịch CuSO
4
là chất dẫn
điện.
- Nhận xét : sau khi có dòng điện đi qua
thỏi than nối cực âm đợc phủ một lớp đồng
và bị đổi thành màu đỏ nhạt.
*Kết luận : Dòng điện qua dung dịch muối
đồng làm cho thỏi than nối cực âm đợc phủ
1 lớp vỏ bằng đồng.
- Hiện tợng đồng tách khỏi dung dịch muối
đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ
dòng điện có tác dụng hoá học
3,Tác dụng sinh lý
*Dòng điện qua có thể làm ngời bị co giật
cơ, ngạt thở ,thần kinh bị tê liệt...
*Cần chú ý an toàn khi sử dụng điện.
D-Củng cố - vận dụng
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ
- Trả lời C7,C8.
- Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để đảm bảo an toàn điện.
Vậy dòng điện có tác dụng gì? chúng đợc ứng dụng trong cuộc sống nh thế nào?
E- HDVN
- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc thêm có thể em cha biết.
- Làm bài tập 23.1 23.4 sbt
Tuần 26
Tiết 26
Soạn
Dạy
Ôn tập
8
I-Mục tiêu
*Kiến thức
Ôn tập củng cố các kiến thức về điện tích, các loại điện tích, cấu tạo nguyên tử,
dòng điện, nguồn điện, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, chất dẫn điện, cách điện, tác
dụng của dòng điện.
*Kĩ nănGV:
Giải bài tập điện đơn giản.
Vẽ sơ đồ mạch điện.
*Thái độ :
Thấy tác dụng to lớn của dòng điện của các kiến thức về điện học trong cuộc sống.
II-Chuẩn bị PTDH
Chuẩn bị tự ôn tập kiểm tra từ bài 17 đến bài 23
III- HĐ DH
A-Tổ chức
ổn định lớp
B-Kiểm tra
Nêu tác dụng của dòng điện? ví dụ?
(Mỗi tác dụng cho 2 điểm + ví dụ)
C -Bài mới
Ôn tập
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ
trả lời từng câu.
HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
GV: Gọi học sinh khác nêu nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn, đánh giá điểm.
HS: Tham gia nhận xét, đánh giá, cho điểm
phần trình bày của bạn.
GV: Gọi học sinh điền ô trống. Học sinh
khác nêu nhận xét.
Hoặc cho hoạt động nhóm, cử đại diện báo
cáo, nhóm khác nhận xét.
HS: Điền từ nhận xét cho điểm phần
trình bày của các bạn.
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch
điện.
Chú ý kí hiệu, chiều dòng điện.
HS: Nêu nhận xét sơ đồ phân tích sơ đồ.
1,Ôn tập
- Đặt câu hỏi với từ cọ sát nhiễm điện? điện
tích.
- Có những loại điện tích nào? Tên gọi, kí
hiệu?
- Các điện tích tơng tác với nhau nh thế
nào?
- Đặt câu với cụm từ vật nhiễm điện dơng,
vật nhiễm điện âm, nhận thêm electron
bớt đi electron
- Điền từ vào ô trống:
+ Dòng điện là dòng
+ Dòng điện trong kim loại là dòng
- ở điều kiện thờng các vật liệu nào sau đây
là dẫn điện cách điện.
+ Mảnh tôn
+ Dây nhựa
+ Mảnh Pôlietylen
+ Không khí
9
GV: Cho các nhóm mắc sơ đồ mạch điện
theo hình vẽ chú ý kiểm tra trớc khi đóng
khoá K.
GV: Cho học sinh lên bảng điền kí hiệu
điện tích vào hình vẽ giải thích tại sao?
HS: Lên bảng trình bày. Học sinh khác nhận
xét, đánh giá, cho điểm.
GV: Yêu cầu 2 học sinh lên xác định chiều
dòng điện theo quy ớc vẽ vào hình giải
thích.
HS: Lên vẽ chiều dòng điện, giải thích tại
sao?
HS: Nêu nhận xét, cho điểm, bổ sung, sửa
sai.
+ Đoạn dây đồng
+ Mảnh sứ
- Kể tên các tác dụng của dòng điện.
- Hãy cho ví dụ về tác dụng của dòng điện.
- Hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện gồm 2 pin nt, 1
đèn, khoá K đóng.
2,Vận dụng
Điền dấu ghi điện tích vào các hình sau:
( H 30.1 - SGK T86 )
Xác định chiều dòng điện trong các sơ đồ
sau :
( H30.2 - SGK T86 )
D-Củng cố - vận dụng
? Nêu cấu tạo sơ lợc nguyên tử
? Nêu các tác dụng của dòng điện
? Dòng điện là gì? Muốn bóng đèn sáng cần có yêu cầu gì?
? Chiều dòng điện là gì?
? Chất dẫn điện cách điện?
? Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì?
E- HDVN
- Học thuộc các kiến thức cơ bản từ đầu chơng đến nay.
- Chuẩn bị cho kiểm tra 45
,
- Làm lại các bài tập đã chữa từ bài 17 bài 23
- Tìm hiểu ví dụ thực tế về tác dụng của dòng điện.
Tuần 27
Tiết 27
Soạn
Kiểm tra
10