Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an vat li 7 co tich hop BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.67 KB, 21 trang )

Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
Tuần 29. Ngày tháng năm 2009.
Tiết 28. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
I.Mục tiêu:
- HS thấy được nếu dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và
tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Biết đơn vị đo cường độ dòng điện và dụng cụ đo cường độ dòng điện.
- Biết lựa chọn am pe kế thích hợp và biết cách mắc am pe kế để đo cường
độ dòng điện của mạch.
II. Chuẩn bị: Dụng cụ TN hình 24.1, hình 24.3, bảng phụ ghi C
3
→ C
5
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS. Kiến thức cơ bản.
HĐ1: Tổ chức lớp: (1’)
- GV: Kiểm sĩ số lớp.
- HS: Lớp trưởng báo sĩ số lớp.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV: Nêu câu hỏi HS lên bảng trả lời.
- HS: 1 HS lên bảng trả lời, HS lớp theo dõi
và nhận xét.
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
HĐ3: Tìm hiểu cường độ dòng điện: (10’)
- GV: HS đọc to TN 1, nêu rõ cách làm và
làm TN1.
- HS: 1 HS đọc to TN 1và nêu rõ cách làm,
HS lớp theo dõi.
- GV: Làm TN hình 24.1, di chuyển con
chạy của biến trở HS, HS quan sát độ sáng
mạnh yếu của đèn và số chỉ của am pe kế.


- HS: Quan sát theo dõi đọc số chỉ của am pe
kế trong từng trường hợp: Đèn không sáng,
đèn sáng yếu, , đèn sáng mạnh và nêu nhận
xét.
- GV: chốt kiến thức đúng và và gới thiệu:
Mức độ mạnh yếu của dòng điện là giá trị
của cường độ dòng điện.
Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng
điện càng lớn.
- GV: Giới thiệu đơn vị đo cường độ dòng
điện, dụng cụ đo cường độ dòng điện.
- HS: Theo dõi ghi bài.
HĐ4: Tìm hiểu ampe kế: (6’)
- GV: Cho HS quan sát ampe kế HStrả lời
C1.
(GV ghi bảng 1 lên bảng)
- HS: Quan sát am pe kế và hình 24.2 thảo
luận hoàn thành C1.
? Nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ
nhất của thước. Tìm giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất của 1 thước? Nêu
tác dụng của dòng điện?
I. Cường độ dòng điện:
*Thí nghiệm 1: SGK trang 66.
*Nhận xét: Với một bóng đèn nhất
định khi đèn sáng càng mạnh thì số
chỉ của am pe kế càng lớn.
Mức độ mạnh yếu của dòng điện là
giá trị của cường độ dòng điện.
Kí hiệu là I.

Dòng điện càng mạnh thì cường độ
dòng điện càng lớn.
Đơn vị đo cường độ dòng điện là
ampe (kí hiệu là A), Miliampe (kí
hiệu là mA)
1 A = 1000 mA
1 mA = 0,001 A
II. Ampe kế:
Là dụng cụ đo
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A
hay mA.
- Có ampe kế dùng kim chỉ thị và
ampe kế hiện số.
.
64
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
Đại diện 1 nhóm trả lời, HS lớp bổ
sung.
- GV: chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS: Theo dõi ghi bài.
HĐ5: Mắc am pe kế để xác định cường độ
dòng điện: (10’)
-HS: Nghiên cứu cá nhân 3’.
- GV: HScác nhóm HS vẽ sơ đồ hình 24.3, 1
HS lên bảng vẽ.
- GV: theo dõi HS vẽ sửa cho những nhóm
vẽ sai.
- GV: chốt kiến thức đúng chỉ vào hình
hướng dẫn cách mắc. Lưu ý HS: Mắc cho
dòng diện đi vào từ núm (+) và đi ra từ núm

(-) của ampe kế.
Trước khi mắc mở khóa điều chỉnh kim của
ampe kế về vạch số 0, khi đọc số chỉ đặt mắt
vuông góc với ampe kế.
- GV: HS lựa chọn dụng cụ đo theo bảng 2.
- HS: Lựa chọn.
-GV:HS mắc m/điện theo sơ đồ, trả lời?2
- HS: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN
Làm TN theo nhóm và hoàn thành
nhận xét.
Đại diện 2 nhóm nêu ý kiến, HS lớp bổ sung.
- GV: chốt kiến thức đúng hướng dẫn lại.
- HS: Theo dõi ghi bài.
HĐ6: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về
nhà: (15’)
- HS đọc tiểu kết SGK.
- HS:2 HS đọc to tiểu kết SGK, HS lớp theo
dõi.
- GV treo bảng phụ ghi C
3
→ C
5
HScác
nhóm thảo luận C
3
→ C
5
- HS: Thảo luận theo nhóm 4’
Đại diện 1 nhóm lên bảng làm, HS lớp

bổ sung
- GV: chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS: Theo dõi ghi bài.
Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị bài 25,
đọc bài có thể em chưa biết.
Làm bài tập 24.1→ 24.4 (25 SBT).
- Ở các chốt của ampe kế có ghi (+)
với cực dương và ghi (-)với cực âm
của nguồn điện.
- Có chốt điều chỉnh kim.
C
1
: H24.2a: 100 mA 10 mA
H24.2b: 6 A 0,5 A
III. Đo cường độ dòng điện:
1. Sơ đồ:
2. Đo cường độ dòng điện chạy qua
bóng pin.
3. Mắc mạch điện:
C
2
: Dòng điện chạy qua đèn có
cường độ càng lớn (nhỏ) thì đèn
càng sáng (tối).
III. Vận dụng:
C3: 0,75 A = 175 mA.
0,38 A = 380 mA.
1250 mA = 1,250 A
280 mA = 0,280 A
C4: 2 – a; 3 – b; 4 – c.

C5: 24.4a vì dòng điện đi vào từ
núm dương, đi ra từ núm âm.
.
65
A
A
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
__________________________________________________________________
Ngµy .... th¸ng .... n¨m 2009.
Tæ trëng duyÖt, kÝ: HiÖu phã duyÖt, kÝ:
__________________________________________________________________
Tuần 30. Ngày tháng năm 2009.
Tiết 29. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ.
I.Mục tiêu:
- HS biết được giữa hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và
giữa chúng có một hiệu điện thế.
- Biết đơn vị hiệu điện thế là vôn (V) và dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế.
Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin hay ácqui.
- Biết lựa chọn vôn kế thích hợp và biết cách mắc vôn kế để đo hiệu điện
thế của nguồn điện cần đo.
II. Chuẩn bị: Dụng cụ TN hình 25.3, bảng phụ ghi bài tập 24.1, 24.4, ghi C
4

C
6
.
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS. Kiến thức cơ bản.
HĐ1: Tổ chức lớp: (1’)
- GV: Kiểm sĩ số lớp.

- HS: Lớp trưởng báo sĩ số lớp.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV: Nêu câu hỏi HS lên bảng trả lời.
- HS: 1 HS lên bảng trả lời, HS lớp theo dõi
và nhận xét.
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
HĐ3: Tìm hiểu hiệu điện thế, đơn vị hiệu
điện thế: (6’)
- GV: HS nghiên cứu SGK nêu hiệu điện
thế, kí hiệu hiệu điện thế, đơn vị hiệu điện
thế và trả lời C
1
.
- HS: Nghiên cứu cá nhân, 1 HS nêu ý kiến,
HS lớp theo dõi và nhận xét.
- GV: chốt kiến thức đúng ghi bảng.
- HS: Theo dõi ghi bài.
HĐ4: Tìm hiểu vôn kế: (10’)
- GV: giới thiệu dụng cụ đo hiệu điện thế và
? Nêu mối quan hệ giữa cường độ
dòng điện và độ sáng của đèn. Đọc
bài làm bài 24.2, 24.3
? Chữa bài 24.1, 24.4 trên bảng
phụ.
I. Hiệu điện thế:
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực
của nó một hiệu điện thế.
- Kí hiệu là U.
- Đơn vị là vôn (V). Hoặc kilôvôn
(kV), milivôn (mV).

1 kV = 1000 V; 1 V = 0,001 kV
1V = 1000 mV; 1 mV = 0,001 V
Ví dụ: Hiệu điện thế giữa hai cực ổ
lấy điện là U = 220 V.
Hiệu điện thế giữa hai cực
pin tròn là U = 1,5 V.
II. Vôn kế:
Là dụng cụ đo hiệu điện thế.
.
66
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
phát vôn kế cho các nhóm HS tìm hiểu các
nội dung về vôn kế theo C
2
với vôn kế được
phát và các vôn kế trên hình 25.2
(GV ghi bảng 1 lên bảng)
- HS: Làm việc theo nhóm thảo luận hoàn
thành C2.
Đại diện 1 nhóm trả lời, HS lớp bổ sung.
- GV: chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS: Theo dõi ghi bài.
HĐ5: Mắc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa
hai cực của nguồn điện khi mạch hở: (10’)
- GV: HS quan sát sơ đồ hình 25.3 vẽ sơ đồ
mạch điện.
- HS: Làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng vẽ,
HS lớp nhận xét hình vẽ của bạn.
- GV: Chốt kiến thức đúng, HS nêu cách
mắc mạch điện.

- HS: Chú ý nghe, 1 HS nêu cách mắc.
- GV: Chốt cách mắc đúng.
(Lưu ý cực dương của nguồn điện được nối
với chốt dương của vôn kế. Vôn kế và đèn có
chung đầu dây tới cực dương của nguồn,
khóa và chốt âm của vôn kế có chung đầu
dây tới cực âm của nguồn. Trước khi mắc
điều chỉnh kim của vôn kế về vạch số 0, khi
đọc số chỉ đặt mắt vuông góc với vôn kế).
-GV:HS mắc mạch điện theo sơ đồ, trả lời
C
3
(đo hiệu điện thế pin khi mạch hở).
- HS: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN. Làm
TN theo nhóm và hoàn thành nhận xét. Đại
diện 2 nhóm nêu ý kiến, HS lớp bổ sung.
- GV: Kiểm tra mạch điện mắc được của các
nhóm, hướng dẫn nhóm mắc chưa đúng theo
sơ đồ.
- GV: chốt kiến thức đúng hướng dẫn lại.
- HS: Theo dõi ghi bài.
HĐ6: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về
nhà: (15’)
- HS đọc tiểu kết SGK.
- HS: 2 HS đọc to tiểu kết SGK, HS lớp theo
dõi.
- GV: Treo bảng phụ ghi C
4
→ C

6
HScác
nhóm thảo luận C
4
→ C
6
- Trên mặt vôn kế có ghi chữ V hay
mV.
- Có vôn kế dùng kim chỉ thị và
vôn kế hiện số.
- Ở các chốt của vôn kế có dấu (+),
dấu (-).
- Có chốt điều chỉnh kim.
C
2
: H25.2a: 300 V 25 V
H25.2b: 20 V 2,5 V
III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn điện khi mạch hở:
1. Sơ đồ:
2. Mắc mạch điện đo hiệu điện thế
giữa hai cực của pin khi mạch hở:
SGK.
III. Vận dụng:
C4: a) 2,5 V = 2500 mV.
b) 6 kV = 6000 V.
c) 110 V = 0,110 kV.
d) 1200 mV = 1,200 V
C5: a) Dụng cụ hình 25.4 là vôn
kế, kí hiệu chữ V trên dụng cụ cho

.
67
V
A
A
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
- HS: Thảo luận theo nhóm 4’
Đại diện 1 nhóm lên bảng làm, HS lớp
bổ sung.
- GV: chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS: Theo dõi ghi bài.
Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị bài 26,
đọc bài có thể em chưa biết.
Làm bài tập 25.1→ 25.3 (26 SBT).
biết đó là vôn kế.
b) Dụng cụ có GHĐ là 45 V,
ĐCNN là 1 V.
c) Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ
giá trị là 3 V.
d) Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ
giá trị là 42 V.
C6: 2 – a; 3 – b; 1 – c.
__________________________________________________________________
Ngµy .... th¸ng .... n¨m 2009.
Tæ trëng duyÖt, kÝ: HiÖu phã duyÖt, kÝ:
__________________________________________________________________
Tuần 31 Tiết 30 Ngày tháng năm 2009.
Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN.
I.Mục tiêu:
- HS biết được khi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện bằng 0 thì không

có dòng điện chạy qua dụng cụ điện.
- Biết khi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện càng lớn thì dòng điện
chạy qua dụng cụ điện càng lớn.
- Dụng cụ điện hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế bằng
hiệu điện thế định mức ghi trên dụng cụ điện.
- Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
II. Chuẩn bị: Dụng cụ TN hình 26.2, bảng phụ ghi bài tập 24.1, 24.4, ghi C
6

C
8
.
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS. Kiến thức cơ bản.
HĐ1: Tổ chức lớp: (1’)
- GV: Kiểm sĩ số lớp.
- HS: Lớp trưởng báo sĩ số lớp.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV: Nêu câu hỏi HS lên bảng trả lời.
- HS: 1 HS lên bảng trả lời, HS lớp theo dõi
và nhận xét.
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
HĐ3: Tìm hiểu hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn: (16’)
- GV: HS trả lời C
1
.
- HS: Làm việc theo nhóm, 1 HS nêu ý kiến,
? Chữa bài làm bài 25.1, 25.2
? Chữa bài 25.3, tìm GHĐ và

ĐCNN vủa 1 vôn kế.
I. Hiệu điện thế thế giữa hai đầu
bóng đèn:
1. Bóng đèn chưa được mắc vào
mạch điện:
.
68
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
HS lớp theo dõi và nhận xét.
- GV: chốt kiến thức đúng ghi bảng: Bóng
đèn cũng như các dụng cụ, TB điện khác
không tự nó tạo ra một hiệu điện thế giữa hai
đầu của nó. Để chúng hoạt động được ta phải
đặt vào một hiệu điện thế vào hai đầu của
chúng nghĩa là phải mắc chúng vào nguồn
điện.
- HS: Theo dõi ghi bài.
- GV: Phát dụng cụ cho các nhóm HS làm
TN 2 và theo dõi HS làm.
- HS: Làm việc theo nhóm thảo luận hoàn
thành bảng 1.
Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- GV: Ghi kết quả của các nhóm lên bảng.
Căn cứ vào k/quả TN HS hoàn thành C
3
.
- HS: Thảo luận và nêu ý kiến.
- GV: chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS: Theo dõi ghi bài.
HĐ5: Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện

thế và sự chênh lệch mức nước: (10’)
- GV: HS nghiên cứu SGK làm C
5
.
- HS: Làm việc cá nhân, 1 HS nêu ý kiến, HS
lớp nhận xét.
- GV: Chốt kiến thức đúng.
- HS: Chú ý nghe và ghi bài.
HĐ6: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về
nhà: (15’)
- HS đọc tiểu kết SGK.
- HS: 2 HS đọc to tiểu kết SGK, HS lớp theo
dõi.
- GV: Treo bảng phụ ghi C
6
→ C
8
HScác
nhóm thảo luận C
6
→ C
8
- HS: Thảo luận theo nhóm 4’
Đại diện 1 nhóm lên bảng làm, HS lớp
bổ sung.
- GV: chốt kiến thức đúng và ghi bảng.
- HS: Theo dõi ghi bài.
U = 0 không có dòng điện chạy qua
bóng đèn.
2. Bóng đèn được mắc vào mạch

điện:
U
1
< U
2
→ I
1
< I
2
*Nhận xét:
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn bằng 0 thì không có dòng điện
chạy qua bóng đèn.
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện
chạy qua bóng đèn càng lớn (nhỏ).
*Kết luận: Tiểu kết 1, 2, 3 trang 75
C
4
: Có thể mắc bóng đèn vào hiệu
điện thế U = 2,5 V để nó không bị
hỏng.
II. Sự tương tự giữa hiệu điện
thế và sự chênh lệch mức nước:
a) Khi có sự chênh lệch mức nước
giữa hai điểm A và B thì có dòng
nước chảy từ A đến B.
b) Khi có hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy
qua bóng đèn.

c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh
lệch mức nước tương tự như nguồn
điện tạo ra hiệu điện thế.
III. Vận dụng:
C6: C. Giữa hai đầu bóng đèn pin
được tháo ra khỏi đèn pin.
C7: A. Giữa hai điểm A và B.
C8: Vôn kế trong sơ đồ c.
.
69
Giáo án Vật lí 7 Tô Quang Nhậm
Hng dn v nh: Hc bi, c bi cú th
em cha bit. Chun b bi 27 (nghiờn cu k
bi, chộp mu bỏo cỏo thc hnh ra giy).
Lm bi tp 26.1 26.3 (27 SBT).
Ngày .... tháng .... năm 2009.
Tổ trởng duyệt, kí: Hiệu phó duyệt, kí:
__________________________________________________________________
Tun 32. Ngy thỏng nm 2009.
Tit 31. Bi 27: Thc hnh: O CNG DềNG IN
V HIU IN TH I VI ON MCH NI TIP.
I.Mc tiờu:
- HS bit quan sỏt s mc ni tip hai búng ốn.
- Thc hnh o v hon thnh c nhn xột v cng dũng in, hiu
in th trong on mch mc ni tip hai búng ốn.
- Rốn k nng mc mch in theo s .
II. Chun b:
-HS: Nghiờn cu k bi, tp v s mch in hỡnh 27.1a, 27.1b, mu bỏo
cỏo thc hnh trang 78 SGK.
- GV: Chun b cho mi nhúm HS 1 b dng c TN hỡnh 27.1, hỡnh 27.2,

bng ph ghi mu bỏo cỏo thc hnh trang 78 SGK.
III. Tin trỡnh dy v hc:
Hot ng ca GV v HS. Kin thc c bn.
H1: T chc lp: (1)
- GV: Kim s s lp.
- HS: Lp trng bỏo s s lp.
H2: Kim tra bi c: (3)
- GV: Nờu cõu hi HS lờn bng tr li.
- HS: 2 HS lờn bng tr li, HS lp theo dừi
v nhn xột.
- GV: Nhn xột, cho im HS.
H3: Gii thiu bi thc hnh: (1)
- GV: Nờu HS ca bi thc hnh.
- HS: HS lp chỳ ý theo dừi.
H4: Mc ni tip hai búng ốn: (10)
- GV: HS quan sỏt hỡnh 27.1a, 27.1b tho
lun C
1
, C
2
.
? S vụn ghi trờn mi dng c
dựng in cho ta bit iu gỡ? Nờu
dng c o cng dũng in,
dng c o hiu in th?
? Nờu cỏch mc ampe k o o
cng dũng in, cỏch mc
vụn k o o hiu in th.
I. Mc ni tip hai búng ốn:
C

1:
Trong mch in hỡnh 27. 1a
ampe k v cụng tc c mc
.
70
Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 – T« Quang NhËm
- HS: Nhóm trưởng nhận dụng cụ.
HS làm việc theo nhóm hoàn thành C
1
,
C
2
.
- GV: Kiểm tra việc mắc mạch điện của các
nhóm, hướng dẫn HS (những nhóm gặp khó
khăn), đặc biệt lưu ý mắc đúng mpe kế.
HĐ5: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn
mạch nối tiếp: (12’)
- GV: HS các nhóm lần lượt làm việc theo
mục 2 trang 76 SGK và ghi kết quả vào báo
cáo, sau thảo luận hoàn thành C
3
.
- HS: Làm việc theo nhóm hoàn thành công
việc g/v nêu ra.
Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- GV: Thống nhất ý kiến chung của cả lớp,
HS ghi nhận xét vào báo cáo thực hành.
HĐ6: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch
mắc nối tiếp: (13’)

- GV: HS xác định các vị trí 1, 2, 3 trên
mạch điện mắc được.
- HS: Các nhóm xác định các vị trí 1, 2, 3
(nếu HS xác định sai g/v hướng dẫn cho HS).
- GV: HS mắc vôn kế vào mạch theo sơ đồ
hình 27.2. Sau lần lượt mắc vôn ké vào các
điểm 2; 3 và 1; 3 ghi lại các giá trị: U
12
; U
23
;
U
13
vào báo cáo thực hành và thảo luận hoàn
thành C
4
.
- HS: Làm việc theo nhóm hoàn thành công
việc g/v nêu ra.
Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- GV: Thống nhất ý kiến chung của cả lớp,
HS ghi nhận xét vào báo cáo thực hành.
HĐ7: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về
nhà: (5’)
- HS nhắc lại nội dung 2 nhận xét.
- HS:2 HS nhắc lại, HS lớp theo dõi.
- GV: Nhắc lại những điểm cần lưu ý khi
mắc vôn kế, mắc ampe kế vào mạch.
Nhận xét ý thức thái độ làm việc của
các nhóm.

- HS: Chú ý nghe.
- GV:HS nộp dụng cụ TN báo cáo thực
nối tiếp với các bộ phận khác.
*Sơ đồ:

II . Đo cường độ dòng điện đối
với đoạn mạch nối tiếp:
C
3
: Trong đoạn mạch mắc nối
tiếp dòng điện có cường độ bằng
nhau tại các vị trí khác nhau của
mạch.
I
1
= I
2
= I
3
=…
III. Đo hiệu điện thế đối với
đoạn mạch mắc nối tiếp:

C
4
: Đối với đoạn mạch gồm hai
đèn mắc nối tiếp hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng
các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
U

13
= U
12
+ U
23
.
71
A
-
Đ
1
+ - K
A
Đ
2
+
1
2
3
-
Đ
1
+ - K
A
Đ
2
+
V

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×