Tuần 1: Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006
Lịch sử
"Bình tây đại nguyên soái" Trơng Định
I. Mục tiêu : Học xong bài này,HS biết:
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu ở của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân
dân chống thực dân Pháp xâm lợc.
- Giáo dục HS tự hào và học tập tinh thần yêu nớc ở Trơng Định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp (2p):
- GV giới thiệu bài và chỉ trên bản đồ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh
miền Tây Nam Kì.
+ Sáng 1-9-1858, TDP chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc
ta. Tại đây quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên chúng
không thực hiện đợc kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
+ Năm sau, TDP phải chuyển hớng, đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi
đứng lên chống Pháp xâm lợc, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến của nhân dân
dới sự chỉ huy của Trơng Định.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì làm Trơng Định băn khoăn suy nghĩ?
+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập, mỗi nhóm giải quyết một
nhiệm vụ trên.
- Đại diện HS trình bày.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời theo gợi ý SGV.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng định không tuân theo lệnh triều đình,
quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trơng Định?
+ Em có biết đờng phố nào mang tên Trơng Định?
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài: HS nhắc lại bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 2: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Lịch sử
Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc.
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu của Nguyễn Trờng tộ để canh tân đất nớc.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào?
- Giáo dục HS khâm phục Nguyễn Trờng Tộ.
II. Đồ dùng dạy - học
Hình trong SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi nhận đợc lệnh vua, Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài:
- GV nêu bối cảnh nớc ta nửa sau thế kỉ XIX (Phần chữ nhỏ đầu trong SGK).
- Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giầu mạnh để tránh hoạ xâm
lăng ( trong đố có Nguyễn Trờng Tộ).
- GV nêu nhiện vụ học tập cho HS:
+ Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyên Trờng Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện không, vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK và trả lòi các câu hỏi để giải quyết các nhiệm vụ trên.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* ý 1: + Mở rộngquan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc.
` + Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta pháp triển kinh tế.
+ Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,
* ý 2: + Triều đình bàn luận không thống nhất, Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe
theo Nguyễn Trờng Tộ.
+ Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
* ý 3: + Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc muốn, canh tân đất nớc để đất nớc phát
triển.
+ Khâm phục tinh thần yêu nớc của Nguyên Trờng Tộ.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính trọng?
( Trớc hoạ xâm lăng bên cạnh những ngời Việt Nam yêu nớc cầm vũ khí đứng lên
chống Pháp nh: Trơng Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân còn có những
ngời đề nghị canh tân đất nớc mong muốn cho dân giàu, nớc mạnh nh Nguyễn Trờng
Tộ.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại
yêu nớc tổ chức, dã mở đầu cho phong trào Cần Vơng ( 1858 - 1896).
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nớc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Lợc đồ kinh thành Huế Năm 1885.
- Bản đồ hành chính Viết Nam. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái phái chủ chiến và phái chủ hoà trong
triều đình nhà Nguyễn.
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp?
+ Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS thảo luận nhóm. (GV phát phiếu học tập cho HS).
- Tổ chức cho HS trình bày kết qủa. GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
+ Phái chủ hào chủ trơng hào với pháp; phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
+ HS tờng thuật lại diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết
tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
+ Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn,
khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- GV nhấn mạnh:
+ Tôn Thất thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi
Quảng Trị.
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu
"Cần vơng", kêu gọi nhân dân cả nớc giúp vua đánh Pháp.
+ HS kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và hình ảnh một số nhân vật lịch sử tiêu
biểu của phong trào "Cần vơng"(Kết hợp chỉ trên bản đồ).
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp: Em biết gì thêm về phong trào "Cần vơng"?
Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học mang tên các lãnh tụ trong phong trào "Cần v -
ơng"?
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế lỉ XX, nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính
sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi đồng thời xã
hội cũng thay đổi theo).
- Giáo dục HS ham tìm hiểu về lịch sử
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh, t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt nam lúc bấy giờ.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế
kỉ XX.
+ Những biểu hiện về sự thay đổi về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về nhiệm vụ của bài học theo các gợi ý:
+ Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc nền kinh tế Việt nam có những ngành nào là chủ
yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lợc có những ngành kinh tế nào mới xất hiện ở nớc ta?
Ai sẽ đợc hởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+ Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đời sống của công nhân
và nông dân Việt nam ra sao?
Hoạt động3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV hoàn thiện câu trả lời của HS.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV tổng hợp ý kiến của Hs, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội nớc ta đầu
thế kỉ XX:
+ Sự xuất hiện những ngành kinh tế mới, đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực.
+ Trong xã hội Việt nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời nh: công nhân, nhà buôn tri
thức, viên chức
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết :
- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
- Phong trào Đông du là phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống Pháp.
- Giáo dục HS tinh thần yêu nớc.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới.
T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở nớc ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: trực tiếp
- Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đẫ đứng lên kháng
chiến chống Pháp, nhng tất cả các phong trào đấu tranh đều bi thất bại.
- Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu nớc tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh. Hai ông đẫ đi theo khuynh hớng cứu nớc mới.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về Phong trào Đông du.
+ ý nghĩa của phong trào Đông du.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Tổ chức cho HS thảo luận các ý nêu trên.
* Gợi ý trả lời:
- Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ
thuật, sau đó đa họ về hoạt động cứu nớc.
- Sự hởng ứng phong trào Đông du của nhân dân trong nớc, nhất là của những thanh
niên yêu nớc Việt Nam.
- Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta.
Hoạt động3: Làm việc cả lớp. HS trình bày kết quả thảo luận..
- GV bổ sung: Giới thiệu thêm về Phan Bội Châu.
+ Hỏi: Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp?
Phong trào Đông du kết thúc nh thế nào?
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. GV nhấn mạnh những nội dung cần nắm.
- Nêu câu hỏi cho học sinh tìm hiểu thêm:
+ Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hởng nh thế nào tới phong trào cách mạnh của
nớc ta đầu thế kỉ XX?
3.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau ;Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc.
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài chính là do lòng yêu nớc, thơng dân, mông muốn tìm
con đờng cứu nớc.
- Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-
rê-vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du? Nêu ý nghĩa của phong trào Đông
du?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. GV giới thiệu bài:
+ Vào đầu thế kỉ XX, nớc ta cha có con đờng cứu nớc đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của
chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc mới cho dân tộc Việt nam.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hơng nguyễn Tất Thành.
+ Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nớc ngoài để tìm đơng cứu nớc đợc biểu
hiện nh thế nào?
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận.
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng Kim Liên huyện Nam
Đàn tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyên Sinh Sắc (Một nhà nho yêu nớc, đỗ phó bảng bị ép
ra làm quan, sau bị cách chức chuyển ra làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan,
một phụ nữ đảm đang chăm lo cho chồng con hết mực.
+ Yêu nớc, thơng dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà tiền bối.
- HS đọc đoạn: "Nguyễn Tất Thành khâm phục không thể thực hiện đ ợc" và trả lời
câu hỏi: Trớc tình hình đó Nguyễn Tất thành quyết định làm gì?
- HS báo cáo thảo luận. GV kết luận.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV cho học sinh xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh
bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đờng cứu nớc.
+ Vì sao bến cảng Nhà Rồng lại đợc công nhận là di tích lịch sử?
Hoạt động 5: Làm việc cả lớp. GV củng cố cho HS những nội dung chính sau:
+ Thông qua bài học, em hiểu bác Hồ là ngời nh thế nào? (suy nghĩ và hành động vì đất
nớc, vì nhân dân). Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh giấu thời kì cách mạng nớc ta có sự
lãnh đạo đúng đắn giàng nhiều thắng lợi to lớn.
- Giáo dục HS lòng biết ơn Đảng.
II. Đồ dùng dạy học: T liệu lịch sử, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc?
+ Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc vào ngày tháng năm nào?
2. Dạy bài mới
Hoạt động1: GV giới thiệu bài: Trực tiếp.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Đảng ta đợc thành lập trong hoàn cảnh nào?
+ Nguyễn ái Quốc có vai trò nh thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?
+ ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng:
Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào cách mạng nớc ta phát triển mạnh mẽ. Từ
tháng 6 đến tháng 9 - 1929, ở Việt Nam lần lợt ra đời 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức
cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhâu trong
một số cuộc đấu tranh, nhng lại công kích, ảnh hởngvới nhau. Tình hình thiểu thống
nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
- GV nêu câu hỏi:
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
( Cần phải sớm hợp nhất 3 tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. Việc này
đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủu uy tín và năng lực mới làm đợc).
+ Ai là ngời có thể làm đợc điều đó? (Lãmh tụ Nguyễn ái Quốc)
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở
Việt Nam? ( Nguyễn ái Quốc là ngời có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách
mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; đợc những ngời yêu nớc Việt nam
ngỡng mộ)
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi để HS thảo luận
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng đợc yêu cầu gì của cách mạng Việt
nam?
+ Liên hệ thực tế về vai trò của Đảng.
- GV kết luận: Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đa cuộc đấu
tranh của nhân dân ta đi theo con đờng đúng đắn.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2008
Lịch sử
Xô viết nghệ tĩnh
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm
1930 - 1931.
- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã,
xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức ham tìm hiẻu lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ Việt Nam, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài: Trực tiếp.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+Tinh thần cách mạng của nhân dân Xô Viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 -
1931 ( tiêu biểu qua sự kiện 12-9-1930).
+ Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành đợc chính quyền
cách mạng.
+ ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV cho HS đọc SGK, sau đó GV tờng thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-
1930; Nhấn mạnh ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV nêu câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xóm ở Nghệ - Tĩnh có chính
quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới?
- HS đọc SGK sau đó ghi lại kết quả học tập vào phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc của nhóm mình để trả lời câu hỏi.
- GV trình bày tiếp:
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết nghệ - Tĩnh hết sức dã
man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ xóm làng. Hàng ngìn đảng viên Đảng
Cộng sản bị tù đày hoặc giết hại. Đến giữa năm 1931, phong trào bị lắng xuống.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
(- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động.
- Cổ vũ tinh thần yêu nợc của nhân dân ta).
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khới nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội,. Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở tành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nớc ta.
- ý nghĩa lịch sử của Cánh mạng tháng Tám.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giàng chính quyền ở địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học : ảnh t liệu. Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Nêu đợc diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội. Biết ngày
nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gồn.
+ Nêu ý nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945.
+ Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phơng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. GV giao nhiệm vụ, phát phiếu học tập:
- HS thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu học tập:
1. Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra nh thế nào, kết quả ra sao?
2. Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
Gợi ý trả lời:
+ Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí nh thế nào? (Nếu không giành đợc khởi nghiac ở
Hà Nội thì các địa phơng khác sẽ ra sao?)
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động nh thế nào tới tinh thần cách
mạng của nhân dân cả nớc? ( Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nớc đứng lên đấu tranh gi nh
chính quyền.)
- HS báo cáo kết quả thảo luận. GV giới thiệu về cuộc khởi nhĩa ở Huế và Sài Gòn.
- Liên hệ địa phơng em.
Hoạt động 3. Làm việc cá nhân. HS tìm hiểu ý nghĩa của Cách mạnh tháng Tám.
+ Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ?(lòng yêu nớc, tinh thần cách
mạng.)
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt đợc kết quả gì? (giành đợc độc lập, tự do cho n-
ớc nhà)
Kết quả đó mang lại tơng lai gì cho đất nớc? (đa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ)
Hoạt động 4: Củng cố, hệ thống bài, chuẩn bị cho giờ sau
Lịch sử
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 2-9-1945, tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội0, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên
ngôn Độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày
2 9 trở thành ngày Quốc khánh của nớc ta.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK, t liệu, phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịc sử của Cách mạng tháng Tám?
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Biết tờng thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Biết trình bày những nội dung của Tuyên ngôn Độc lập đợc trích trong SGK.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945.
Hoạt động 2 (HS làm việc theo nhóm)
* HS tờng thuật lại diễn biến của buổi lễ: HS đọc SGK đoạn: Ngày 2-9-1945 bắt đầu
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập
- Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội?
* HS đọc đoạn tiếp theo. Em hãy thuật lại đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập.
* HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập trongSGK.
* HS làm theo nhóm và ghi vào phiếu học tập.
* HS báo cáo kết quả thảo luận.
* GV kết luận: Bản Tuyên ngôn Đọc Lập đã:
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Hoạt động 3 (Làm việc cả lớp).
* GV tổ chức cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2-9-1945
Y nghĩa: Ngày 2-9-1945, Chủ tich Hồ Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai
sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Sự kiện 2-9-1945 có tác động nh thế nào tới lịch sử nớc ta? (khẳng định quyền độc lập
dân tộc, khai sinh chế độ mới)
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động4: Củng cố dặn dò:
Ngày 2-9- 1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta? (Ngày Quốc khánh nớc Cộng hoà Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.)
Dặn dò : Về nhà ôn lại các bài để giờ sau ôn tập.
Lịch sử
ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và
đô hộ (1858-1945)
I.Mục tiêu: Qua bài này:
- Giúp học sinh nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858
đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
- Giáo dục học sinh lòng tự hà của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt nam, Bảng thống kê các sự kiện LS
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: HS nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945?
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1. HS thảo luận nhóm.
* GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đặt câu hỏi, một nhóm trả lời, GV làm trọng
tài.
* Từ khi TDP xâm lợc nớc ta đến Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta đã tập trung
thực hiện những nhiệm vụ gì? (Chống lại ách xâm lợc và đô hộ của TDP)
* Một số nhân vật, sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1945:
- Ngày 1-9-1945 TDP nổ súng xâm lợc nớc ta.
- Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần v-
ơng.
- Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
- Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 2-9-1945: X Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà thành lập.
* Hãy kể lại một sự kiện hoặc một nhân vật lich sử trong giai đoạn này mà em nhớ
nhất?
* Nêu tên sự kiện lịch sử tơng ứng với các năm trên trục thời gian.
- GV kẻ trục thời gian trên bảng, HS dựa vào đó để trả lời. GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu.
- GV phổ biến luật chơi, chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn, các bạn khác làm cổ
động viên.
- HS chơi trò chơi, GV làm ngời dẫn chơng trình và cũng là trọng tài.
3.Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, tuyên dơng các HS đã chuẩn bị bài tốt.
Dặn HS về nhà chuẩn bài sau: Vợt qua tình thế hiểm nghèo.
Lịch sử
Vợt qua tình thế hiểm nghèo
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế nghìn cân treo
sợi tóc đó nh thế nào.
- Giáo dục học sinh biết ơn Đảng, Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, các t liệu, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của ngày thành lập Đảng?
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
- Sau Cách mạng tháng Tám 1945 nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm
những việc gì?
- Y nghĩa của việc vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc.
Hoạt động 2: thảo luận nhóm, GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* Nhóm 1: Tại sao Bác Hồ giọ đói và dốt là giặc?
- Nếu không chống đợc hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
* Nhóm 2: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì?
- Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói nh thế nào?
- Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta đợc thể hiện ra sao?
- Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để
chống giặc ngoại xâm?
* Nhóm 3: Y nghĩa của việc nhân dân ta vợt qua tình thé nghìn cân treo sợi tóc.
- Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm đợc những việc gì thực hiện điều ấy?
- Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ
ra sao?
* GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 3: (Cả lớp)
- HS quan sát và nhận xét ảnh t liệu: ảnh t liệu về phong trào bình dân học vụ để - HS
nhận xét về tinh thần diệt giặc dốt của nhân dân ta.
3.Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu:
- Những khó khăn của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám,
- Y nghĩa của việc vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau:
Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc
Lịch sử
Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần kháng chiến của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày
đầu toàn quốc kháng chiến.
- Giáo dục học sinh biết ơn Đảng, Bác Hồ.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những khó khăn của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám?
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 1(Cả lớp)
* GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội.
- Ơ các địa phơng, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần nh thế nào?
- Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
Hoạt động 2 (Cá nhân)
- Vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
(Để bảo vệ nền độc lập)
- Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?
(Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí
Minh)
- Lời kêu gọi đó thể hiện điều gì?
(Tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì nền độc lập, tự do của nhân dân ta)
Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm)
- Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện
nh thế nào?
(Giành giật với địch từng góc phố )
- Đồng bào cả nớcđã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
(Tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẵng )
- Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm nh vậy?
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học .
Về nhà chuẩn bị cho bài sau: Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
Lịch sử
Thu - đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc pháp
I. Mục tiêu:
- Biết diễn biến sơ lợc của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Nêu đợc ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc
ta.
Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dậy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Tại sao ta phải kháng chiến toàn quốc?
+ Thuật lại cuộc kháng chiến của quân dân thủ đô Hà Nội.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: (5p)
- GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ học tập:
+ Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc?
+ Nêu diễn biến sơ lợc của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: (15p)
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
GV phát phiếu cho các nhóm thảo lụân:
+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân pháp phải làm gì?
+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
- HS trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp: (15p)
- GV hớng dẫn HS hình thành biểu tợng về chiến dich Việt Bắc thu - đông 1947.
- GV sử dụng lợc đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông
1947, sau đó hớng dẫn HS làm việc theo nhóm, tóm tắt các ý dới đây:
+ Lực lợng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc.
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt bắc, quân địch rơi vào tình thế NTN?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu đợc kết quả ra sao?
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc sống của ND ta?
- HS làm việc và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại điện một số nhóm trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: (3p)
- Hệ thống bài: HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiêu:
- HS biết tại sao quân ta mở chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.
- Hiểu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950.
- Nêu đợc sự khác biệt giỡa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng
thu đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng thu - đông 1947.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (3p)
- GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
+ Vì sao quân ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến
dịch?
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng nh thế nào đối với cuộc
kháng chiến của quân ta?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (8p)
- Hớng dẫn tìm hiểu vì sao địch âm mu khóa chặt biên giới Việt Trung.
- GV nêu câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân
dân ta sẽ ra sao? (Cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại)
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm: (10p)
- GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu về chiến dịch biên gipí thu - đông 1950:
+ Để đối phó với âm mu của địch, trung ơng Đảng và Bác Hồ đã quyết định nh
thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịc Biên giới thu đông 1950 diến ra ở đâu
hãy tờng thuật lại trận đánh ấy.
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng ra sao đối với cuộc kháng
chiến của nhân dân ta?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm: (10p)
- GV chia nhóm và hớng dẫn HS thảo luận theo gợi ý sau:
Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến
dịch Biên giới thu-đông 1950 (thu đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch).
Nhóm 2: Tấm gơng chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện điều gì?
Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ tong chiên dịch gợi cho em suy nghĩ gì?
Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu
đông 1950 em có suy nghĩ gì?
Hoạt động 5: Làm việc cả lớp (6p)
- GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới (SGV trang 45)
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (2p)
- Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau.
Lịch sử