Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

giáo án ngữ văn 9 trọn bộ cực chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 213 trang )

Tuần : 1 Ngày soạn 01/09/05
Tiết : 1,2 Ngày dạy 06/09/05
BÀI 1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà )
A.Mục tiêu cần đạt :
• Giúp HS :
- Thấy được vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân
tộc và nhân loại , thanh cao và giản dò.
- Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác .
B.Chuẩn bò :
1. GV : Đọc tham khảo một số tài liệu về Bác, Soạn bài.
2. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu và soạn bài.
C.Trình tự hoạt động :
1.n đònh : (1phút)
2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
3.Bài mới : Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đại
mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách
HCM.Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I.Giới thiệu chung: GV gọi HS nêu những hiểu biết của
em về Bác ? GV bổ sung thêm.
II.Đọc hiểu văn bản: Gọi 2 HS đọc VB , chú ý đọc đúng
giọng ( kể và bình)
1.Đọc – Chú thích:
HS đọc chú thích, GV giải thích những từ khó.
2.Phân tích:
a(.?) Em hãy cho biết Vốn tri thức VH của HCM sâu rộng
ntn ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức đó ?
-Trong cuộc đời hđ C/M hết sức vất vả gian nan Bác đả đi
nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau từ Á, u,
Phi , Mó…. Học nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga…,Làm


nhiều việc , học hỏi đến mức uyên thâm.
(?) Sự tiếp thu tinh hoa VH thế Giới của Bác ntn ? Có phải
mọi điều Bác đều học hỏi ,đều thụ động không? Vì sao?
- - Tiếp thu chọn lọc,những cái hay, cái đẹp đồng thời phê
phán những hạn chế tiêu cực.
b. (?) Phân tích nét đẹp bình dò, rất VN, rất phương đông
của HCM ? Nét đẹp đó biểu hiện ntn?
- Nơi ở, làm việc đơn sơ : nhà sàn nhỏ bên cạnh cái ao, để
họp BCT, làm việc ,ngủ, tiếp khách…
-Trang phục hết sức giản dò : bộ quần áo bà ba nâu , chiếc
I.Giới thiệu chung: Xem tài liệu.
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Phân tích:
a.HCM sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế
giới để tạo nên một nhân cách , một lối
sống rất Việt Nam, rất phương đông
nhưng cũng đồng thời rất hiện đại, rất
mới.
b. HCM một lối sống giản dò mà thanh
cao. Biểu hiện từ cách ăn, ở, làm việc,
trang phục đều hết sức đơn sơ và giản dò
.
1
áo trấn thủ , đôi dép lốp thô sơ, tư trang ít ỏi…
- n uống đạm bạc : cá kho , rau luộc, dưa gém, cà muối,
cháo hoa…
(?) Vì sao có thể nói lối sống của Báclà sự kết hợp giữa
giản dò và thanh cao?
→ cách sống thanh cao và sang trọng, không phải là lối

sống khắc khổ hay tự thần thánh hoá, tự làm cho mình
khác đời mà là cách sống có văn hoá,là một quan niệm
thẩm mó: Cái đẹp là sự giản dò tự nhiên. Lối sống đó gợi ta
nhớ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa kia.
c.(?) Em hãy tìm những biện pháp NT được tá giả sử dụng
trong bài văn?
- BL : “ có thể nói ít có vò lãnh tụ nào……….như Chủ tòch
HCM..”, “ Quả như một câu chuyện……cổ tích..”
- Đối lập : vó nhân mà hết sức giản dò, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN.
III.Tổng kết:
(?) Bài học đã cho em hiểu gì về phong cách HCM ? HS
đọc (ghi nhớ SGK/ 8 )
→ Đó là lối sống rất dân tộc, rất VN
trong phong cách HCM.
c. Các biện pháp Nghệ thuật giúp làm
nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM:
- Kết hợp giữa kể và bình luận,
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu,
- Sử dụng biện pháp đối lập
- Đan xen thơ NBK,sử dụng từ HV gợi
sự gần gũi.
III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 8 )
IV.Luyện Tập:
- GV cho HS kể về một câu chuyện về Bác mà em được biết.
4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần GN trong SGK, dựa vào hướng dẫn soạn bài Các phương
châm hội thoại.
5. Rút kinh nghiệm :
***********************************************************************
Tuần : 1 Ngày soạn 01/09/05

Tiết : 1,2 Ngày dạy 06/09/05
BÀI 1 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà )
A.Mục tiêu cần đạt :
• Giúp HS :
- Thấy được vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân
tộc và nhân loại , thanh cao và giản dò.
- Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo gương Bác .
B.Chuẩn bò :
3. GV : Đọc tham khảo một số tài liệu về Bác, Soạn bài.
4. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu và soạn bài.
2
C.Trình tự hoạt động :
1.n đònh : (1phút)
2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
3.Bài mới : Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đại
mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẽ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách
HCM.Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I.Giới thiệu chung: GV gọi HS nêu những hiểu biết của
em về Bác ? GV bổ sung thêm.
II.Đọc hiểu văn bản: Gọi 2 HS đọc VB , chú ý đọc đúng
giọng ( kể và bình)
1.Đọc – Chú thích:
HS đọc chú thích, GV giải thích những từ khó.
2.Phân tích:
a(.?) Em hãy cho biết Vốn tri thức VH của HCM sâu rộng
ntn ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức đó ?
-Trong cuộc đời hđ C/M hết sức vất vả gian nan Bác đả đi
nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá khác nhau từ Á, u,

Phi , Mó…. Học nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga…,Làm
nhiều việc , học hỏi đến mức uyên thâm.
(?) Sự tiếp thu tinh hoa VH thế Giới của Bác ntn ? Có phải
mọi điều Bác đều học hỏi ,đều thụ động không? Vì sao?
- - Tiếp thu chọn lọc,những cái hay, cái đẹp đồng thời phê
phán những hạn chế tiêu cực.
b. (?) Phân tích nét đẹp bình dò, rất VN, rất phương đông
của HCM ? Nét đẹp đó biểu hiện ntn?
- Nơi ở, làm việc đơn sơ : nhà sàn nhỏ bên cạnh cái ao, để
họp BCT, làm việc ,ngủ, tiếp khách…
-Trang phục hết sức giản dò : bộ quần áo bà ba nâu , chiếc
áo trấn thủ , đôi dép lốp thô sơ, tư trang ít ỏi…
- n uống đạm bạc : cá kho , rau luộc, dưa gém, cà muối,
cháo hoa…
(?) Vì sao có thể nói lối sống của Báclà sự kết hợp giữa
giản dò và thanh cao?
→ cách sống thanh cao và sang trọng, không phải là lối
sống khắc khổ hay tự thần thánh hoá, tự làm cho mình
khác đời mà là cách sống có văn hoá,là một quan niệm
thẩm mó: Cái đẹp là sự giản dò tự nhiên. Lối sống đó gợi ta
nhớ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa kia.
c.(?) Em hãy tìm những biện pháp NT được tá giả sử dụng
trong bài văn?
- BL : “ có thể nói ít có vò lãnh tụ nào……….như Chủ tòch
HCM..”, “ Quả như một câu chuyện……cổ tích..”
I.Giới thiệu chung: Xem tài liệu.
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Phân tích:
a.HCM sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế

giới để tạo nên một nhân cách , một lối
sống rất Việt Nam, rất phương đông
nhưng cũng đồng thời rất hiện đại, rất
mới.
b. HCM một lối sống giản dò mà thanh
cao. Biểu hiện từ cách ăn, ở, làm việc,
trang phục đều hết sức đơn sơ và giản dò
.
→ Đó là lối sống rất dân tộc, rất VN
trong phong cách HCM.
c. Các biện pháp Nghệ thuật giúp làm
nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM:
3
- Đối lập : vó nhân mà hết sức giản dò, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN.
III.Tổng kết:
(?) Bài học đã cho em hiểu gì về phong cách HCM ? HS
đọc (ghi nhớ SGK/ 8 )
- Kết hợp giữa kể và bình luận,
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu,
- Sử dụng biện pháp đối lập
- Đan xen thơ NBK,sử dụng từ HV gợi
sự gần gũi.
III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 8 )
IV.Luyện Tập:
- GV cho HS kể về một câu chuyện về Bác mà em được biết.
4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần GN trong SGK, dựa vào hướng dẫn soạn bài Các phương
châm hội thoại.
5. Rút kinh nghiệm :
***********************************************************************

Tuần : 1 Ngày soạn 02/09/05
Tiết : 4 Ngày dạy 09/09/05
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết
minh sinh động hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B.Chuẩn bò :
1. GV : tìm hiểu , nghiên cứu một số văn bản thuyết minh có sử dụng nhiều yếu tố NT. Soạn bài.
2. HS Xem lại VB thuyết minh học ở lớp 8. Soạn bài.
C.Trình tự hoạt động :
1.n đònh : (1phút)
2.KT Bài cũ : 1. Thế nào là phương châm hội thoại về lượng, cho VD minh hoạ ?
2.Thế nào là phương châm hội thoại về chất, cho VD minh hoạ ?
3.Bài mới : Ở lớp 8 các em đã học về VB thuyết minh, Đặc điểm cơ bản của VBTM.Các PP thuyết
minh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu thêm một số biện pháp NT mới trong VBTM.
II.Luyện Tập:
BT 1: Văn bản “Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh”
a. Có thể coi là chuyện vui có tính chất thuyết minh hay là một VBTM có sử dụng các yếu tố nghệ
thuật.Yếu tố TM và yếu tố NT kết hợp rất chặt chẽ. TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ
thống : Tính chất chung như họ, giống , loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể cung
cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức
diệt ruồi. Đồng thời hình thức NT gây hứng thú cho người đọc.
b. Các phương pháp TM:
- Đònh nghóa: Thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới…
- Phân loại : Các loài ruồi,
- Số liệu : Số vi khuẩn,số lượng sinh sản của một cặp ruồi.
4

- Liệt kê : mắt lưới, chân tiết ra chất dính….
c. Các biện pháp NT: Nhân hoá, có tình tiết.
d. Tác dụng: gây hứng thú , có tính truyện vui, vừa cung cấp tri thức.
BT 2 : Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới
có dòp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp NT ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối
câu chuyện.
4.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bò theo hướng dẫn SGK/15,16.
5. Rút kinh nghiệm :

***********************************************************************
Tuần : 1 Ngày soạn 02/09/05
Tiết : 5 Ngày dạy 08/09/05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt :
*Giúp HS biết cách vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM
B.Chuẩn bò :
1.GV : Lập dàn ý các đề bài đã cho, phân nhóm HS,đònh hướng thảo luận cho các nhóm.
2.HS : Chia làm 4 nhóm lập dàn ý chi tiết 4 đề bài đã cho trong SGK.
C.Trình tự hoạt động :
1.n đònh : (1phút)
2.KT Bài cũ : GV kiểm tra kó việc chuẩn bò bài của các nhóm.
3.Bài mới : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết luyện tập, hướng dẫn các em xem lải bài chuẩn bò ở
nhà.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I Chuẩn bò :
1.GV gọi một HS đọc lại đề bài trong
SGK.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận 5:p sau đó
cử đại diện mỗi nhóm đứng dậy trình bày

bài viết của mình.
- Sau khi mỗi tổ trình bày GV cho các tổ
khác nhận xét, bổ sung bài viết.
- GV nhận xét ,bổ sung và đánh giá
chung bài làm của các tổ. Cần lưu ý sử
dụng các biện pháp nghệ thuật như kể
chuyện , tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân
hoá….
I .Chuẩn bò :
1.Đề bài : Thuyết minh một trong các đồ dùng sau : cái
quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.
2. Dàn ý :
a.Thuyết minh cái quạt :
- MB : Mỗi khi mùa hè về các gia đình lại cần đến tôi.
Bởi trong cái nóng khắc nghiệt của mùa hè chỉ có họ quạt
chúng tôi mới mang lại sự mát mẻ, thoải mái cho con
người.
- TB : + Họ quạt ra đời từ rất lâu.
+ Ngày xưa họ quạt chúng tôi được làm bằng lá Dừa,la
ùCọ,hay bằng Giấy.Ngày nay chúng tôi được KHKT cải
5
- GV hướng dẫn HS sửa chữa dàn ý một
cách đầy đủ và chi tiết.
II. Luyện Tập:
GV yêu cầu HS viết bài sau đó kiểm tra.
tiến chạy bằng điện rất hiện đại.
+ Họ quạt chúng tôi gồm nhiều loại như Quạt bàn, Quạt
cây, Quạt treo tường….
+ Chúng tôi có cấu tạo gồm 4 bộ phận chính : Chân (đế) ,
Thân, Đầu, Cánh .

+ Công dụng của chúng tôi la làm mát cho mọi người.
- KB : Cần phải biết cách sử dụng và bảo quản quạt.
b. TM cái kéo :
- MB : Kéo là một trong những dụng cụ cần thiết cho mỗi
gia đình, cơ quan, xí nghiệp.
- TB : + Kéo ra đời từ khi đồ sắt được sử dụng rộng rãi.
+ Cấu tao kéo bao gồm 2 thân và một trục xoay cố đònh.
+ Kéo được dùng để cắt giấy, cắt tóc, cắt sắt…
- KB : Cần phải biết cách sử dụng kéo đúng mục đích
II. Luyện Tập:
HS viết các phần MB , TB, KB.
4.Hướng dẫn về nhà:
- Đọc kó tác phẩm và soạn bài 2.
5. Rút kinh nghiệm :
***********************************************************************
Tuần : 2 Ngày soạn 08/09/05
Tiết : 6,7 Ngày dạy 12/09/05
BÀI 2: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS :
- Hiểu được nội dung vấn đe àđặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự
sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho
một thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật nghò luận của tác giả : chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Sưu tầm thêm một số tài liệu liên quan về vấn đề hạt nhân trên sách , báo, đài phát thanh,truyền
hình.., chuẩn bò phân nhóm cho HS thảo luận.
2. HS: Đọc kó VB và soạn bài.
C.Trình tự hoạt động :

1.n đònh : (1phút)
2.KT Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
6
3.Bài mới : Như chúng ta đã biét trong lòch sử thế giới đã xẩy ra nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu giữa
các quốc gia , các dân tộc. Đặc biệt trong thế kỉ XX thế giới đã diễn ra 2 cuộc chiến tranh tàn khốc nhất
của nhân loại đã cướp di hàng chục triệu sinh mạng con ngưỡi, phá huỷ bao nhiêu công trình kiến trúc,
thiệt hại hàng chục tỉ Đô la Mó . Sau năm 1945 chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc nhưng nguy cơ chiến
tranh vẫn còn tiềm ẩn và đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh đe doạ toàn bộ loài người và sự sống
trên trái đất. Và trước nguy cơ đó thế giới đã có nhiều cố gắng nhằm giảm mối đe doạ hạt nhân, như
hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược giữa Liên Xô và Mó. Văn bản này là đoạn trích bản tham
luận của nhà văn Mác-két phát biểu trong hội nghò sáu nước họp tại Mê-hi-cô kêu gọi chấm dứt chạy
đua vũ trang.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I.Giới thiệu chung:
- GV gọi HS đọc chú thích (*). Hãy nêu những nét chính về
nhà văn, và vai trò của tác phẩm ?
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc toàn bộ VB?
( chú ý đọc đúng thuật ngữ, tên gọi các loại vũ khí)
2.Thể loại:
(?) Em hãy cho biết VB này thuộc thể loại nào?
3.Phân tích:
(?). Dựa vào nội dung VB hãy nêu luận điểm và hệ thống
các luận cứ của VB?
- LĐ : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe
doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu
tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ
cấp bách của toàn thể nhân loại.
- LC : + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ

diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời
sống cho hàng tỉ người.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài
người mà còn ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.
+ Vì vậy tát cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến
tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
a. Trong đoạn dầu VB , nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác
giả cụ thể bằng cách lập luận ntn?
- Thời gian ngày 8/8/1986.
- Số liệu: Mỗi người không trừ trẻ con đang ngồi trên một thùng 4
tấn thuốc nổ.
- Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân tác
giả còn đưa ra những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy “ Có thể
tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng
thêm bốn hành tinh nữa và phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt
trơiø.
I.Giới thiệu chung: (SGK/19)
I.Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Thể loại:
- VB nhật dụng
3.Phân tích:
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
- Tác giả đã bắt đầu xác đònh cụ thể
thời gian,”08/08/1986” và đưa ra số
liệu cụ thể “mỗi người không trừ trẻ
con đang ngồi trên một thùng 4tấn
thuốc nổ” đầu đạn hạt nhân. Điều này

cho thấy rõ hơn sức tàn phá khủng
khiếp của vũ khí hạt nhân.
7
(?) Em có nhận xét gì về cách lập luận đầu đề của văn bản?
b. Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang
hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
- Các chứng cứ với những so sánh:
+ vũ khí hat nhân = nạn dòch hạch., để giúp 500 triệu trẻ em
nghèo khổ phải tốn kém 100 tỉ Đôla nhưng chỉ gần bằng chi phí
bỏ ra cho 100 máy bay ném bom, dưới 7000 tên lửa vượt đai
châu.
+ Giá 10 chiếc tàu sân bay.. đủ thực hiện một chương trình phòng
bệnh, và bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét.
Cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi.
+ 149 tên lửa MX có thể giúp cho 575 triệu người thiếu dinh
dưỡng, 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cho các nước nghèo.
+ Hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn
mù chữ cho toàn thế giới.
(?) Tác dụng của các chứng cứ và việc so sánh đó?
c. Vì sao nói: Chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược
lại lí trí của con người mà còn đi ngược lại cả lí trí của tự
nhiên nữa” ?
- Để làm rõ luận cứ này tác giả đả đưa ra dẫn chứng : “Từ khi
mới nhen nhúm sự sống trên trái đất , đã phải trải qua 380 triệu
nămcon bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng
mới nở chỉ để làm đẹp mà thôi..”
- Néu vhiến tranh hạt nhân nổ ra nó sẽ đẩy về sự xuất phát ban
đầu. Tiêu huỷ toàn bộ quá trình tiến hoá sự sống trong tự nhiên.
d.(?) Em có suy nghó gì trước lời cảnh báo của nhà văn
Mác-két về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền vă minh trên

trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nỗ ra?
- Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân đã được nhận thức sâu hơn ở
tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của nó.
III.Tổng kết:
(?) Thep em , vì sao VB này lại được đạt tên là Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình?
- VB không chỉ cho thấy thảm hoạ khủng khiếp của chiến tranh
hạt nhân mà còn bày tỏ thái độ đấu tranh quyết liệt để bảo vệ một
thế giới hoà bình.
- HS đọc (ghi nhớ SGK/ 21)
 Thể hiện cách vào đề trực tiếp và
bằng chứng cứ rất xác thực gây ấn
tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng
của vấn đề.
b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bò cho
chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả
năng để con người được sống tốt đẹp
hơn.
- Tác giả đưa ra hàng loạt những chứng
cứ với những so sánh thật thuyết phục
trong lónh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực
phẩm, giáo dục  Làm nổi bật sự tốn
kém ghê gớm và tính chất phi lí ccủa
cuộc chạy đua vũ trang.
c. Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi
ngược lại lí trí của con người mà còn
phản lại sự tiến hoá cuả tự nhiên.
- Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu
diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự
sống trên trái đất.

d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân,cho một thế giới hoà
bình :- Tác giả không đưa người đọc
đến sự lo âu mang tính bi quan về vận
mệnh của nhân loại, mà hướng tới một
thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một thế giới
hoà bình.
- Lên án những thế lực hiếu chiến.
III.Tổng kết:(ghi nhớ SGK/ 21)
IV.Luyện Tập:
(?) Hãy nêu cảm nghó của mình về việc đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
4.Hướng dẫn về nhà:
-n lại hai phương châm hội thoại vừa học, so sánh với các phương châm sẽ học tiếp trong bài tới.
8
- Tìm hiểu và soạn bài.
5. Rút kinh nghiệm :

***********************************************************************
Tuần : 2 Ngày soạn 12/09/05
Tiết : 8 Ngày dạy 15/09/05
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)
A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS :
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ , phương châm cách thức và phương châm lòch sự.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Chuẩn bò bảng phụ, các bài tập
2. HS : Đọc tìm hiêủ và soạn bài.
C.Trình tự hoạt động :

1.n đònh : (1phút)
2.KT Bài cũ : 1. Trong giao tiếp lời nói, đáp không thiếu hoặc thừa thông tin là thuộc phương châm về:
a. phương châm về chất b. phương châm về lượng
- Phương châm về chất là trong giao tiếp không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật,
không có bằng chứng xác thực. Đúng hay sai.
a. Đúng. B. Sai.
3.Bài mới : Bài hoc trước các em đã được học hai loại phương châm trong hội thoại, hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu tiếp ba loại phương châm trong hội thoại cần thiết.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. HS đọc ví dụ SGK.
(?) Thành ngữ “ng nói gà bà nói vòt” dùng để chỉ
tình huống hội thoại nào?
 Chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người
nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau.
(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống hội
thoại như vậy?
Nếu xuất hiện tình huống thì con người sẽ không
thể giao tiếp với nhau được.
(?) Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
2. HS đọc Ghi nhớ SGK/21
II. HS đọc tiếp ví dụ phần II.
1.Ví du1: (?)Thành ngữ : dây cà ra dây muống, lúng
búng như ngậm hột thò, chỉ những cách nói ntn?
I.Phương châm quan hệ:
1. Cần nói đúng đề tài, không nói lạc đề làm
người nghe khó hiểu dẫn đến không thể giao
tiếp được.
2. Ghi nhớ: SGK/ 21
II.Phương châm cách thức:
1.Ví du1:

 Nói ngắn gọn, rành mạch ,rõ ràng.
9
+dây cà ra dây muống chỉ cách nói rườm rà
+ lúng búng như ngậm hột thò  chỉ cách nói ấp
úng, không rành mạch,rõ ràng.
(?) Những cách nói đó ảnh hưởng dến giao tiếp ntn?
=> Người nghe khó tiếp nhận, tiếp nhận không đúng
nội dung truyền đạt.
2.Ví du2: Có thể hiểu câu nói “Tôi đồng ý…của ông
ấy”theo mấy cách?
- có thể hiểu theo hai cách:
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của ông ấy về
truyện ngắn.
-+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của một(những)
người nào đấyvề truyện ngắn của ông ấy .
(?) Để người nghe không hiểu lầm cần nói ntn?
Trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì?
3.HS đọc ghi nhớ: SGK/22
III. HS đọc truyện “Người ăn xin”:
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK: Vì thái độ
đối xử của cậu bé đối với ông lão ăn xin rất chân
thành,tôn trọng.
(?) Từ đó rút ra bài học gì qua câu chuyện này?
* HS đọc Ghi nhớ : SGK/23.
2. .Ví du2:
 Trong giao tiếp nếu không một lí do nào đó
đặc biệt thì không nên nói những câu mà người
nghe có thể hiểu theo nhiều cách. Khiến người
nói và người nghe không hiểu nhau gây trở
ngại cho giao tiếp.

3. Ghi nhớ: SGK/22
III.Phương châm lòch sự :
 Trong giao tiếp dù đòa vò xã hội và hoàn
cảnh của người đối thoại khác nhau thì người
nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng đối
với người đó. Không dùng lời lẽ thiếu lòch sự.
* Ghi nhớ : SGK/23.
IV.Luyện Tập:
Bài tập 1 : Những câu tục ngữ , ca daó khẳng đònh vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta
trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lòch sự nhã nhặn. Chẳng hạn có những câu như:
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, + Chẳng được miếng thòt miếng xôi,
Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe. Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
+ Vàng thì thử lửa thử than, + Một lời nói quan tiền thúng thóc,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. Một lời nói dùi đục cẳng tay.
Bài tập 2 : Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lòch sự là phép nói giảm nói
tránh. VD: Thay vì nói bạn mình bò trượt hai môn nhiều bạn nói là bò vướng hai môn.
Bài tập 3 : a. nói mát, b. nói hớt, c. nói móc,
d. nói leo, e. nói ra đầu ra đũa,
- Các từ ngữ liên quan đến phương châm lòch sự là(a),(b),(c),(d) và phương châm cách thức là (e).
Bài tập 4 : a. Khi người nói chuẩn bò hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đang troa
đổi, tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ thì người nói dùng cách
diễn đạt này.
10
b. Trong giao tiếp , đôi khi vì một lí do nào đó, người nói phải nói một điều mà người nói nghó là sẽ làm
tổn thương thể diện của người đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hưởng , tức là xuất phát từ việc tuân thủ
phương châm lòch sự người nói dùng cách diễn đạt này.
c. Những cách nói này báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã không tuân thủ phương châm
lòch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
Bài tập 5 : Giải thích các thành ngữ:
- nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phương châm lòch sư ) .

- nói như đấm vào tai : nói mạnh trái ý người khác, khó tiếp thu (phương châm lòch sư )
- điều nặng tiếng nhẹ : nói trách móc , chì chiết (phương châm lòch sư )
- nửa úp nủa mở : mập mờ , ỡm ờ,không nói ra hết ý (phương châm cách thức )
- mồm loa mép giải : lắm lời, đanh đá, át lời người khác. (phương châm lòch sư )
- đánh trống lãng : lảng ra , không muốn đề cập đến vấn đề đang đối thoại (phương châm quan hệ)
- nói như dùi đục chấm mắm cay : không khéo, thô tục, thiếu tế nhò (phương châm lòch sư )
4. Hướng dẫn về nhà.Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các yế tố miêu tả, tự sự , biểu cảm trong văn bản TM đã học ở lớp 8.
- Đọc tìm hiểu và soạn bài.
5. Rút kinh nghiệm :

***********************************************************************
Tuần 2 : Ngày soạn 11/09/05
Tiết 9 : Ngày dạy 15/09/05
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS : Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì VB mớ hay.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Tham khảo tài liệu, tìm hiểu SGV soạn bài.
2.HS : Tìm hiểu và soản bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : Hãy nối các vế sau sao cho đúng ý nghóa của nó.
- phương châm lòch sư : - nói đúng đề tài, tránh lạc đề.
- phương châm quan hệ : - nói ngắn gọn, rành mạch, không mơ hồ.
- phương châm cách thức : - nói tế nhò , tôn trong người khác.
3.Bài mới :
-Vai trò của miêu tả trong VBTM không như miêu tả trong VB văn học , nhằm phục vụ cho việc xây
dựng tính cách, cá tính hoặc tái hiện tình huống , mà chủ yếu là nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết
11

minh về vấn đề tri thức , khách quan ,khoa học. Miêu tả rất cần thiết nhưng đóng vai trò phụ trợ mà
thôi.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTM :
1.Giải thích nhan đề VB?
- Nhan đề : “ Cây chuối trong đời sống Việt Nam” Là nói
cây chuối nói chung trong đời sống Việt Nam.
2. Tìm những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây
chuối ?
+ Đoan1: “Đi khắp….. núi rừng”và hai câu cuối đoạn.
+ Đoạn 2: “Cây chuối là thức ăn thức dụng từ thân đến lá, từ
gốc đến hoa, quả !”.
+ Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối:
- Chuối chín để ăn.
- Chuối xanh để chế biến thức ăn.
- Chuối để thờ cúng.
Mỗi loại lại chia ra những cách dùng , cách nấu món ăn, cách
thờ cúng khác nhau.
3.Tìm những câu văn có tính miêu tả về cây chuối ?
-“chuối thân mềm vươn lê như nmhững trụ cột nhẵn bóng…núi
rừng”
- “chuối chín đều cho ta vò ngọt ngào và hương thơm hấp dẫn”
- “chuối trứng cuốc-không phải là quả tròn như trứng cuốc mà
khi chín vỏ lốm đốm như trứng cuốc”
- chuôi xanh có vò chát, để sống xắt lát ăn cặp với thòt lợn luộc
chấm tôm chua…món tái hay món gỏi”
=> (?) Qua VB trên em rút ra vai trò, ý nghóa của yếu tố miêu
tả trong VBTM ntn?
- Những điều bổ sung cho VB:
+ Cây chuối dùng làm thức ăn cho gia súc

+ Lá chuối tươi, khô dùng để gói bánh.
+ Nõn chuối, bắp chuối dùng làm rau, nộm cho con người.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
VBTM :
1. Tìm hiểu ví dụ:
=> Yếu tố miêu tả có tác dụng làm
cho đối tượng thuyết minh được nổi
bật gây ấn tượng cho người đọc.
2* Ghi nhớ : (SGK/ 25)
IV. Luyện tập :
Bài tập1 : Bổ sung các yếu tố miêu tả:
- Thân cây chuối có hình trụ,thẳng đứng , tròn nhẵn bóng.
- Lá chuối tưới có hình như chiếc thuyền, tán rộng chừng 5080cm,và dài từ 12m. Lá chuối tươi,
khô đều có thể dùng gói các loại bánh.
- Nõn chuối lúc mới ra có màu trắng xanh hình như cái cây lao chọc thẳng lên trời, nõn chuối có thể
thái nhỏ làm rau ăn.
- Bắp chuối hình bầu dục có màu đỏ thẩm, bên trong cứ một lớp vỏ lại có một nải chuối non.
- Quả chuối có nhiều loại: Chuối tiêu quả dài, cong; chuối cau quả nhỏ ngắn hơi giống quả cau ;
chuối hột quả to có cạnh bên trong có nhiều hạt…các loại chuối khi chín đều có màu vàng.
Bài tập 2 : Các yếu tố miêu tả trong đoạn văn:
12
-“ Tách là loại chén uống nước của Tây , nó có tai. Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống trà thì
bưng hai tay mà mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống cũng nưng hai tay xoa xoa rồi mới
uống, mà uống rất nóng.”;”cái chén con rất tiện lợi…cũng dễ sạch”.
4. Hướng dẫn về nhà :
-Về đọc bài tập 3 và làm theo yêu cầu.
-Đọc kó phần luyện tập chuẩn bò trước các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm :
***********************************************************************
Tuần 2 : Ngày soạn 12/09/05

Tiết 10 : Ngày dạy 16/09/05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS : Rèn luyện kó năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
B.Chuẩn bò :
1.GV : Lập dà ý chi tiết ,tham khảo tài liệu,chuẩn bò hệ thống câu hỏi.
2.HS : Tìm hiểu đề bài , lập dàn ý và viết bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
3.Bài mới : Bài này giúp chúng ta luyện tập kó năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh một cách phù hợp và hệu quả.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. Chuẩn bò :
1(?) Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?. Cụm từ
“con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những
ý gì ?
(?) Có thể hiểu đề bài muốn trình bày con trâu
trong đời sống làng quê Việt Nam được không?
2. : Em hãy tìm ý và lập dàn ý:
(?) Ý chính của phần MB em sẽ nêu ý gì? Yuế tố
miêu tả cần sử dụng là gì?
- VD: “Trâu ơi ta bảo trâu này, trâu ra ngoài
ruộng trâu cày với ta…”
(?) Phần thân bài em sẽ nêu những ý gì?
(?) Hãy liệt kê nhừng ý đó ra giấy nháp sau đó
I. Chuẩn bò :
1. Tìm hiểu đề :
- Đề yêu cầu trình bày vò trí , vai trò của con trâu
trong đời sống của người nông dân Việt Nam. Đó

là cuộc sống của người làm ruộng, con trâu trong
việc đồng áng , ruộng vườn; trong cuộc sống làng
quê,..
2. : Tìm ý và lập dàn ý:
a. MB : Con trâu là đầu cơ nghiệp là câu nói về
vai trò của con trâu trên đồng ruộng của người
nông dân Việt Nam.
b. TB :
- Con trâu trong nghề làm ruộng : là sức kéo để
cày, bừa, kéo xe, trục lúa..
13
xây dựng thành dàn ý chi tiết.?
-GV cho HS nêu các ý sau đó gọi các em khác bổ
sung, GV nhấn mạnh các ý cơ bản giúp các em
biết cách xây dựng dàn y.
(?) Dự đònh các yếu tố miêu tả cho từng ý chính
ra sao?
(?) Phần KB em sẽ viết như thế nào? Cần sử
dụng các yếu tố miêu tả ra sao?
II. Luyện tập :
- GV hướng dẫn các em lần lượt viết` các phần
MB, TB, KB Theo dàn ý.
- Sau khi các em viết từng phần GV cho trình bày
trước lớp sau đó bổ sung , sữa chữa.
- Con trâu trong lễ hội , đình đám : Ở miền Bắc
có lễ chọi trâu, đua trâu ; miền Tây nguyên có lễ
đâm trâu.
- Trâu là nguồn cung cấp thòt ,da,sừng trâu dùng
để làm đồ mó nghệ.
- Con trâu gắn liền với tuổi trẻ mỗi người nơi thôn

quê.
c. KB : Con trâu là tài sản lớn của người dân Việt
Nam được người dân rất coi trọng.
II. Luyện tập :
- Dựa theo dàn ý đã hướng dẫn lần lượt viết các
phần MB, TB, KB hoàn chỉnh.
4. Hướng dẫn về nhà.
-Viết hoàn chỉnh bài văn
-Đọc bài đọc thêm “ Dừa Sáp”
5. Rút kinh nghiệm :

***********************************************************************
Tuần 3 : Ngày soạn 16/09/05
Tiết 11,12: Ngày dạy 22/09/05
BÀI 3 :
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng
của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo veệ, chăm sóc trẻ
em.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Tham khảo thêm tài liệu, soạn bài .
2.HS : Đọc tìm hiểu và soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : Gv kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
14

3.Bài mới :
- Hôm nay các em sẽ được học phần trích văn bản Tuyên bố của hội nghò cấp cao thế giới về trẻ em ,
trong Việt Nam và các vanê kiện quốc tế về quyền trẻ em. Sau phần nhiệm vụ văn bản này còn có phần
cam kết. Ngoài ra cùng với văn bản này Hội nghò cấp cao thế giới về trẻ em còn công bố một kế hoạch
hành động khá chi tiết trên từng mặt cơ bản. Điều này chứng tỏ việc quan tâm toàn diện , sâu sắc ,
nhiều mặt của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. Giới thiệu chung : (SGK/ 34 )
- GV gọi HS đọc phần chú thích (*) yêu cầu 1 HS tóm tắt
những nét chính về tác giả, tác phẩm ?
- GV gợi lại một vài điểm chính của bối caảnh thế giới mấy chục
năm cuo1 thế kỉ XX liên quan tới vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em.
II. Đọc-hiểu văn bản :
1. Đọc VB-chú thích : GV hướng dẫn HS đọc VB và chú
thích.
2. Bố cục : Hãy dựa vào nội dung của văn bản cho biết vă
bàn có mấy phần ? ( VB có ba phần )
+ Sự thách thức .
+ Cơ hội.
+ Nhiệm vụ.
3. Phân tích :
a. Ở phần “Sự thách thức “, bản tuyên bố đã nêu lên thực tế
cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao?
- Trẻ em bò trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực , của sự
phân biệt chủng tộc , sự xâm lược , chiếm đóng và thôn tính của
nước ngoài.
- Chòu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế ,
của tình trạng vô gia cư, dòch bệnh, mù chữ , môi trường xuống cấp.
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày dosuy dinh dưỡng và dòch bệnh.
(?) Nhận thức tình cảm của em khi đọc phần này như thế

nào?
- Nêu lên khá đầy đủ, cụ thể tình trạng bò rơi vào hiểm hoạ, cuộc
sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay.
b. Qua phần “Cơ hội” em thấy việc bảo vệ , chăm sóc trẻ em
trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi
gì?
- Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng
quốc tế trên lónh vực này. Đã có công ước về quyền của trẻ em làm
cơ sở , tạo ra một cơ hội mới.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên
nhiều lónh vực , phong trào giải trừ quân bò được đẩy mạnh tạo điều
kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ
các mục tiêu kinh tế, tang cường phúc lợi xã hội. Nước ta hiện nay
cũng rất chú ý vấn đề này.
c. Ở phần “Nhiệm vụ” Bản tuyên bố đã nêu lên khá nhiều
I. Giới thiệu chung : (SGK/ 34 )
II. Đọc-hiểu văn bản :
1. Đọc VB-chú thích :
2. Bố cục ; Ba phần.
3. Phân tích :
a. Sự thách thức :
- Nêu lên những thực tế , những con
số về cuộc sống khổ cực trên nhiều
mặt , về tình trạng bò rơi vào hiểm
hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới
hiện nay
b Cơ hội :
- Khẳng đònh những điều kiện thuận
lợi cơ bản về cộng đồng quốc tế có
thể đa6ỷ mạnh việc chăm sóc , bảo

vệ trẻ em.
c. Nhiệm vụ :
- Xác đònh những nhiệm vụ cụ thể mà
15
điểm mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế phải nổ lực
phối hợp hành động . Hãy phân tích tính chất toàn diện của
phần này ?
- Các nhiệm vụ về tăng cường sức khoẻ, và chế độ dinh dưỡng , đến
phát triển giáo dục cho trẻ em. Từ các đối tượng trẻ em bò tàn tật,
trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn, các bà mẹ…Đến củng
cố gia đình, xây dựng môi trường, xã hội, từ bảo đảm quyền bình
đẳng nam nữ, đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn
hoá xã hội.
(?) Những nhiệm vụ đó được nêu lên có tính chất ntn? Em có
cảm nhận gì về ý và lời văn trong phần này?
- Ý và lời văn ở đây thật dứt khoát, mạch lạc và rõ ràng.
III. Tổng kết :
(?) Qua bản tuyên bố này, em nhận thức như thế nào về tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em, về sự quan
tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
HS rút ra phần kết luận ( Ghi nhớ SGK/ 35 )
từng quốc gia và cả công đồng quốc
tế cần làm vì sự sống còn, phát triển
của trẻ em Những nhiệm vụ có tính
cấp bách này được nêu lên một cách
hợp lí bởi dựa trên cơ sở , tình trạng ,
điều kiện thực tế.
III. Tổng kết : ( Ghi nhớ SGK/ 35 )
IV. Luyện tập : GV khuyến khích HS phát biểu suy nghó về sự quan tâm , chăm sóc của chính quyền
đòa phương , của các tổ chức xã hội nơi mình ở đối với trẻ em hiện nay.

4. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc phân Ghi nhớ , phát biểu suy nghó của mình về vấn đề trên.
- Đọc và tìm hiểu hai bài hội thoại tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm :

***********************************************************************
Tuần 3: Ngày soạn 21/09/05
Tiết 13: Ngày dạy 24/09/05
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp .
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy đònh bắt buộc trong mọi tình huống giao
tiếp ; vì nhiều lí do khác nhau , các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Bảng phụ, ghi các ví dụ, bài tập.
2.HS : Đọc, tìm hiểu và soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ :
16
-Em hãy trình bày nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em về sự quan tâm của
cộng đồng thế giới về vấn đề này.
3.Bài mới :
- Hôm trước các em đã được học về các phương châm hội thoại bài học này giúp chúng ta tìm hiểu thêm
về mối quan hệ giữa các phương châm đó với các tình huống giao tiếp trong hội thoại ntn.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. GV hướng dẫn HS đọc truyện cười “Chào hỏi”
(?) Trong truyện này nhân vật chàng ngốc có tuân thủ đúng
phương châm lòch sự không ? Vì sao?
- Câu hỏi “Bác làm việc vất vả lắm phải không?” trong tình huống

giao tiếp khác có thể đước coi là lòch sự. Nhưng trong trường hợp
này người được hỏi lại được gọi từ trên cây cao xuống. Rõ ràng
chàng ngốc đã làm một việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác.
(?) Như vậy qua câu chuyện này em rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
- Cần chú ý đến ngữ cảnh, tình huống giao tiếp : nói với ai, nói khi
nào, nói ở đâu ,nói nhằm mục đích gì.
2.HS đọc * Ghi nhớ : (SGK/ 36)
II.GV hướng dẫn HS tìm hiểu các ví dụ:
1.VD1:(?) Trong đoạn hội thoại giữa An và Ba câu trả lời của
Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin mà An muốn hay không?
(không)
(?) Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ ?
( phương châm về lượng)
(?) Vì sao người nói không tuân thủ phương châm ấy? ( Vì
người nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên
thế giới chế tạo vào năm nào. Cho nên người nói trả lời một
cách chung chung.)
VD2: (?) Khi bác só nói với một người mắc bệnh nan y thì
phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
(phương châm về chất)
(?) Vì sao bác làm như vậy? (Tránh sự lo âu chán nản cho
người bệnh, và tạo sự lạc quan để người bệnh sống nốt thời
gian còn lại – Đó là việc làm nhân đạo và cần thiết)
(?) Vậy có phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách, phê phán
không?  không phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách.
VD3: (?) Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc.” Thì cóp phải
người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không?
- Xét về nghóa tường minh thì câu nói này không tuân thủ
phương châm về lượng. Nhưng xét về hàm ý thì câu này có

nội dung của nó nghóa là vẫn tuân thủ phương châm về lượng.
(?) Phải hiểu nghóa câu nói này như thế nào?
- Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống, chứ không phải là mục
I. Quan hệ giữa phương châm hội
thoại với tình huống giao tiếp :
1. Ví dụ: truyện cười “ Chào Hỏi”
- Chàng ngốc đã không tuân thủ
phương châm lòch sự. Vì hỏi trong
tình huống không cho phép.
Cần chú ý đến đặc điểm của tình
huống giao tiếp , vì một câu nói có
thể thích hợp trong tình huống
này,nhưng khôpng thích hợp trong
một tình huống khác.
2.* Ghi nhớ : (SGK/ 36)
II.Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại :
- phương châm về lượng ( người nói
vô ý , vụng về,thiếu văn hoá giao
tiếp . Người nói muốn gây một sự
chú ý , đ63 người nghe hiểu câu nói
theo một hàm ý nào đó)
- phương châm về chất ( người nói
phải ưu tiên cho một phương châm
hội thoại hoặc một yêu cầu khác
quan trọng hơn)
17
đích cuối cùng của con người. Câu này răn giạy con người
không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác
quan trọng hơn, thieng liêng hơn trong cuộc sống.

2. Hs đọc * Ghi nhớ : (SGK/ 37)
III. Luyện tập :
Bài tập 1: ng bố không tuân thủ phương châm cách thức . Một đứa bé 5 tuổi khong thể nhận biết dược
Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm được quả bóng. Cách nói của ông bố là không rõ.
Bài tập 2: Thái độ của các vò khách ( Chân, Tay, Tai, Mắt ) là bất hoà với lão chủ nhà(Miệng) . Lời nói
của Chân và Tay không tuân thủ phương châm lòch sự . Không phù hợp với tình huống giao tiếp. Theo
nghi thức thông thường khi đến nhà ai ta phải chào hỏi chủ nhà., sau đó mới đề cập đến chuyện khác . Ở
đây các nhân vật vừa vào nhà đã dùng lời lẽ giận giữ, nặng nề mà không có lí do chính đáng.
4. Hướng dẫn về nhà : Đọc tìm hiểu bài Xưng hô trong hội thoại.
5. Rút kinh nghiệm :
***********************************************************************
Tuần 3: Ngày soạn 19/09/05
Tiết 14,15: Ngày dạy 22/09/05
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
- Viết được bài văn TM theo yêu cầu kết hợp với lập luân và miêu tả.
- Rèn luyện kó năng diễn đạt ý trình bày đoạn văn , bài văn.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Chọn đề bài, lập dàn ý chi tiết. Hướng dẫn gợi ý HS.
2.HS : n lại kiến thức về VTM.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
3.Bài mới : GV nêu yêu cầu giờ KT.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
1. Giới thiệu đề bài :
- GV chép đề lên bảng.
- HS chuẩn bò vở viết bài
- GV gợi ý phân tích đề.

2. Hướng dẫn HS làm bài :
- Yêu cầu nội dung của đề ?
- Phương pháp thuyết minh nào em sẽ
chọn để làm bài?
- Xác đònh các đặc điểm thuyết minh ?
1. Đề bài :
- Trình bày một lễ hội đặc sắc của quê hương hoặc của
nước tamà em biết.
2. Hướng dẫn HS làm bài :
a. Yêu cầu : Chọn lễ hội lớn đặc sắc của quê hương hoặc
trong nước mà em biết.
b. Phương pháp thuyết minh :
- Sử dụng các phương pháp thuyết minh kết hợp với miêu
18
- Đònh lượng thời gian cho từng phần ?
- GV gợi ý trình tự các ý thuyết minh và
nêu thang điểm từng phần.
- Tổ chức làm bài.
- GV thu bài , nhận xét giờ làm bài.
tả, giải thích và phân tích để hình thành triển khai các ý.
+ Miêu tả kiến trúc quang cảnh.
+ Giải thích ý nghóa các hoạt động trong lễ hội.
c. Dàn ý :
- MB: Giớo thiệu thời gian,đòa điểm, ý nghóa khái quát
của lễ hội. (1đ)
- TB : Triển khai các ý:
+ Nguồn gốc của lễ hội (1đ)
+ Hình ảnh kiến trúc khu di tích. (2đ)
+ Miêu tả không khí lễ hội. (1,5đ)
+ Hoạt động lễ hội và ý nghóa của từng hoạt động. (2,5đ)

- KB : Khẳng đònh ý nghóa văn hoá của lễ hội. (1đ)
d. HS làm bài :
e. Thu bài.
4. Hướng dẫn về nhà : Đọc và soạn bài “ Chuyện người con gái Nam Xương”
5. Rút kinh nghiệm :
***********************************************************************
Tuần 4: Ngày soạn 24/09/05
Tiết 16,17: Ngày dạy 26/09/05
BÀI 4: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
( Trích Truyền kì mạn lục )
Nguyễn Dữ
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
- Cảm nhận được vẽ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và số phận nhỏ nhoi bi thảm
của họ dưới chế độ phong kiến.
- Thấy được sự thành công về nghệ thuật của tác giả , trong việc dựng truyện ,dựng nhân vật kết hợp
với tự sự ,trữ tình và kòch , sự kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực, tạo nên vẽ đẹp
riêng của loại truyện truyền kì.
- Rèn luyện kó năng phân tích truyện truyền kì.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Câu hỏi thảo luận, tranh minh hoạ về cảnh cuối.
2.HS : Đọc, tìm hiểu và soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : Nêu ý nghóa và bố cục của văn bản “ Tuyên bố thế giới…”
19
3.Bài mới : Bài học hôm nay các em sẽ được học về loại truyện truyền kì. Đây là loại văn xuôi tự sự ,
có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc , thònh hành từ đời Đường . Các nhà văn nước ta về sau đã tiếp
nhận thể loại này để viết những tác phẩm phản ánh cuộc sống và con người của đất nước mình, nổi
tiếng nhất có; Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân

phả (Đoàn Thò Điểm)…
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. Giới thiệu chung :
- HS đọc phần chú thích (*)(SGK/48,49). Nêu những nét
chính về tác giả và tác phẩm ?
II. Đọc-hiểu văn bản :
1. Đọc VB-chú thích :
- GV đọc mẫu một đoạn. HS đọc tiếp chú ý phân biệt đoạn tự sự và
lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với từng nhân vật trong từng
hoàn cảnh.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
- Tóm tắt tuyện.
(?) Chuyện kể về ai?, về sự việc gì?
- HS thảo luận.
- GV khái quát: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của người phụ
nữ có nhan sắc , đức hạnh dưới chế độ phụ quyền thời phong kiến.
2. Bố cục : Truyện chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Đ1: (Từ đầu

cha mẹ đẻ mình) TS và VN lấy nhau, xa cách phẩm
cách của Vũ Nương.
- Đ2: (Qua năm sau

nhưng việc trót đã qua rồi) Nỗi oan khuất và
cái chết bi thảm của Vũ Nương.
- Đ3: (Cón lại) Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong
động Linh Phi. Vũ Nương được giải oan
3.Phân tích :
a. GV gọi HS kể phần 1:
(?) Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự nhưthế nào trước tính

hay ghen của Trương Sinh?
- Nàng giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng phải bất
hoà.
(?) Khi tiễn chồng đi lính nàng đã dặn chồng như thế nào?
Em hiểu gì về nàng qua lời nói đó?
- Nàng không trông mong vinh hiển, mà chỉ cầu bình an trở về

Nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung.
(?) Khi xa chồng Vũ Nương đã thể hiện những phẩm chất đẹp
đẽ nào? Những hình ảnh ước lệ có tác dụng gì? Lời trối cuối
I. Giới thiệu chung :
1.Tác giả: Nhà văn thế kỉ thứ 16 –
tỉnh Hải Dương.
2.Tác phẩm:
-Truyền kì mạn lục : 20 truyện
-Nhân vật chính: Người phụ nữ đức
hạnh khao khát cuộc sống yên bình
hạnh phúc.(SGK/48,49)
II. Đọc-hiểu văn bản :
1. Đọc VB-chú thích : .(SGK/48,49)
2. Bố cục : 3 phần
3. Phân tích :
a. Vẽ đẹp của Vũ Nương:
- Là người phụ nư xinh đẹp , nết na,
hiền thục, lại đảm đang tháo vát, yhờ
kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một
dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng
vun đắp hạnh phúc gia đình.
20
của bà mẹ TS cho em hiểu về phẩm chất đẹp đẽ của VN ntn?

- Nàng thuỷ chung , buồn nhớ

đảm đang tháo vát thuỷ chung ,
hiếu thảo(lo toan ma chay việc nhà chồng chu đáo)
(?) Khi bò chồng nghi oan nàng đã làm những việc gì?
- Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình

khẳng đònh lòng
thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan.
(?) Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm trạng ý nghóa của mỗi lời
nói đó?
- ba lần nàng bày tỏ tâm trang mình.( GV phân tích bình giảng từng
lời thoại của Vũ Nương.)
(??) Em cảm nhận như thế nào về nhân vật Vũ Nương? Dự
cảm về số phận của nàng ntn?
* Luyện tập củng cố (3p)
(?) Hình dung với phẩm hạnh đó Vũ Nương sẽ có cuộc sống
ntn trong xã hội ngày nay?
- Vũ Nương sẽ được sống hạnh phúc.
Tiết 2
b. Tính cách Trương Sinh được giới thiệu ntn?
- Hs đọc đoạn văn giới thiệu chàng Trương.
- Trương Sinh tính cách đa nghi đề phòng quá sức

chỉ một lời nói
của đứa bé ngây thơ- lòng ghen tuông nổi lên.(Phân tích tâm trạng
của TS khi trở về)
(?) Cách xử sự của Trương Sinh như thế nào? Em đánh giá gì
về cách xử sự đó?
- Cách xử sự hồ đồ ,độc đoán, bỏ ngoài tai những lời phân tích của

vợ, vũ phu thô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt.
(?) Em hiểu ntn về giá trò tố cáo trước hành động của nhân
vật này? Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết và nghệ thuật của
những đoạn hội thoại?
c. Tìm những yếu tố truyền kì?
- Phan Lang vào động của Linh Phi, gặp Vũ Nương… được đưa về
dương thế. Vũ Nương hiện ra sau khi TS lập dàn tràng giải nỗi oan
cho nàng ở bến Hoàng Giang… biến mất.
(?) Các yếu tố thực ?
- Đòa danh ( bến đò Hoàng Giang, ải Chi Lăng),về thời điểm lòch sử
( cuối thời Khai Đại nhà Hồ), nhân vật lòch sử (Trần Thiêm Bình),
sự kiện lòch sử ( quân Minh xâm lược nước ta..)
(?) Sự sắp xếp các yếu tố ảo + thực có ý nghóa gì? Phân tích ý
nghóa của những yếu tố truyền kì?
- Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc sống
, người tốt dù có trải qua oan nghiệt vẫn được yên lành khi qua đời.
III. Tổng kết : GV hướng dẫn HS tổng kết ( Ghi nhớ SGK/ )
b. Hình ảnh Trương Sinh:
- Là người đa nghi, xử sự hồ đồ độc
đoán, không tin tưởng vợ, thô bạo dẫn
đến cái chết oan nghiệt của vợ.
=>Lời tố cáo xã hội phụ quyền , bày
tỏ niềm cảm thương của tác giả đối
với số phân mỏng manh , bi thảm của
người phụ nư.
- Lên án cuộc hôn nhân không bình
đẳng. p đặt.
 Nghệ thuật xây dựng nhân vật với
lời tự bạch, khắc hoạ tâm lí tính cách
sinh động.

c. Ước mơ của nhân dân :
- Ước mơ về sự công bằng bình đẳng
nam nữ, hạnh phúc gia đình.
III. Tổng kết : ( Ghi nhớ SGK/ )
IV. Luyện tập : Kể chuyện theo cách của em?
- Đọc bài thơ của Lê Thánh Tông.
21
4. Hướng dẫn về nhà : Nắm nội dung , Nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bò bài Xưng hô trong hội thoại.
5. Rút kinh nghiệm :
***********************************************************************
Tuần 3: Ngày soạn 24/09/05
Tiết 18: Ngày dạy 28/09/05
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảmcủa hệ thống các từ ngữ xưng hô trong Tiếng
Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hôvới tình huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
B.Chuẩn bò :
1.GV : Tìm hiểu SGV, STK về một số từ ngữ xưng hô trong giao tiếp hàng ngày cho gần gũi.
2.HS : Đọc, tìm hiểu và soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : Trong giao tiếp những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại?
3.Bài mới : Trong giao tiếp việc xưng hô thế nào cho phù hợp cũng là một vấn đề hết sức quan trọng
đối với chúng ta.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I.1 Các từ ngữ xưng hô trong hệ thống Tiếng Việt :

- Tôi,ta, tao , tớ, mình , ông, bố, cụ, ông nội, bà, chò, anh, em,
cháu, con, thằng này, con này; chúng tôi,chúng ta, chúng tao,
chúng tớ,bọn mình, bọn tao, nhà này, bọn này, quân này; bạn,
các bạn, hắn, thàng kia, cu, con, mụ….
- SS Tiếng Anh: I, We, You,
(?) Trong cuộc sống các em đã gặp những tình huống
không biết xưng hô như thế nào chưa? VD?
- Xưng hô với bố, mẹ là giáo viên trước các bạn trong giờ
học; xưng hô với em họ lớn tuổi hơn mình…
2 Xác đònh từ ngữ xưng hô trong đoạn trích . Nhận xét
về sự thay đổi cacùh xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt ?
-Đoạn (a) em – anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn), ta – chú mày
( Dế Mèn nói với Dế Choắt )
Đoạn (b) tôi – anh ( Dế Mèn nói với Dế Choắt và của Dế
Choắt nói với Dế Mèn)
I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ
ngữ xưng hô:
-Trong Tiếng Việt hệ thống từ ngữ xưng hô
rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu
cảm.
22
- Đoạn a. sự xưng hô khác nhau thể hiện sự bất bình đẳng .
Một kẻ ở vò thế yếu muốn nhờ nhờ kẻ có vò thế mạnh. Còn ở
đoạn b, sự xưng hô có sự thay đổi vì không ai thấy mình thấp
hơn hay cao hơn người đối thoại nữa.
(?) Từ đó em rút ra bài học gì khi xưng hô trong giao
tiếp?
* HS đọc Ghi nhớ : (SGK/ 39)
- Khi xưng hô người nói căn cứ vào đối
tượng và đặc điểm khác của tình huống

giao tiếp để xưng hô cho phù hợp.
* Ghi nhớ : (SGK/ 39)
II. Luyện tập :
Bài tập 1: Cô học viên người Châu u đã có sự nhầm lẫn trong việc dùng từ chúng ta thay vì dùng
chúng em là vì cô học viên chưa phân biệt được từ chúng ta tức là (ngôi gộp) có cả người nói và người
nghe. Còn chúng em tức là (ngôi trừ) trong đó chỉ có người nói. Sự nhầm lẫn náy làm ta hiểu là đám
cưới của cô học viên người châu u với vò giáo sư VN.
Bài tập 2:Việc dùng chúng tôi thay cho tôi trong các VB khoa học là nhằm tăng thêm tính khách quan
cho những luận điểm khoa học trong VB. Đồng thời thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
Bài tập 3: Trong truyện Thánh Gióng , đứa bé gọi mẹ của mình theo cách gọi thông thường . Nhưng
xưng hô với sứ giả thì xưng ta – ông . Thể hiện là đứa bé khác thường.
Bài tập 4: Cách xưng hô đó thể hiện sự kính cẩn và lòng biết ơn của vò tướng đối với thầy giáo của
mình.
Bài tập 5: Trong xã hội phong kiến Vua xưng với dân là Trẫm. Còn Bác người đứng đầu nhà nước xưng
là tôi và gọi dân chúng là đồng bào, tạo cho người nghe sự gần gũi, thân thiết với người nói, đánh dấu
một bước ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ.
4. Hướng dẫn về nhà : học thuộc phần ghi nhớ, làm Bài tập 6
- Lập dàn ý các đề bài trong SGK đã cho, xem lại các bài về văn TM.
5. Rút kinh nghiệm :

Tuần 4: Ngày soạn 25/09/05
Tiết 19: Ngày dạy 28/09/05
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
- Nắm được hai cáh dẫn lời nói hoặc ý nghó :cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Nhận biết và sử dụng thành thạo trong thực hành.
B.Chuẩn bò :
23
1.GV : Chuẩn bò các bài tập, soạn bài.

2.HS : Đọc, tìm hiểu và soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : Trong giao tiếp khi xưng hô cần chú ý điều gì ?
a. Đối tượng giao tiếp. b. Tình huống giao tiếp c. Cả (a) và (b)
3.Bài mới : Trong các văn bản mỗi khi cần đến các chứng cứ, hoặc để giải thích thêm về vấn đề nào đó
có liên quan đến người được nói đến trong văn bản .Người nói, viết thường phải mượn chính lời người
đó để làm bằng chứng cho lời nói của mình điều đó người ta gọi là dẫn lời.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. Cách dẫn trực tiếp :
1 Ví dụ:
(?) Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghó
của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trùc bằng
những dấu gì?.
a.Phần câu in đậm là lời nói,vì trước đó có từ nói trong phần lời của
người dẫn . Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép .
(?) Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghó
của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trùc bằng
những dấu gì?.
b.Phần câu in đậm là ý nghỉ , vì trước đó có từ nghó . Dấu hiệu tách
hai phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu nghoặc kép.
(?) Trong cả hai đoạn trích, có thể thay thế vò trí giữa bộ phận
in đậm và bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì
giữa hai bộ phận ấy ngăn cách bằng dấu gì?
- Có thể thay đổi vò trí giữa hai bộ phận. Tong trường hợp ấy ngăn
cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
(??) Qua phân tích ví dụ a và b em hiểu thế nào là cách dẫn
trực tiếp?
II. Cách dẫn gián tiếp :

(?) Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghó ?
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trùc bằng dấu gì
không ?.
- Trong ví dụ (a) , phần câu in đậm là lời nói . Đây là nội dung của
lời khuyên như có thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của người dẫn.
(?) Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghó
của nhân vật? Giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trùc có
từ gì?.Có thể thay từ đó bằng từ gì?
- Phần câu in đậm là ý nghó, vì trước đó có từ hiểu . Giữa phần ý nghó
được dẫn và phần lời của người dẫn có từ rằng . Có thể thay bằng từ

(??) Vậy qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là cách dẫn gián
tiếp?
I. Cách dẫn trực tiếp :
1 Ví dụ:
a. ….Cháu nói: “Đấy , bác cũng
chẳng “thèm” người là gì?”
Phần câu in đậm là lời nói trong
lời người dẫn. Nó được tách ra bằng
dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .
b. Hoạ só nghó thầm: “Khách tới bất
ngờ, chắc cu cậu chưa kòp quét tước
dọn dẹp, chưa kòp gấp chăn chẳng
hạn”.
Phần câu in đậm là ý nghỉ . Dấu
hiệu tách hai phần câu cũng là dấu
hai chấm và dấu nghoặc kép.
Cách dẫn trực tiếp là cách nhắc
lại nguyên văn lời nói hay ý nghó
của người hoặc nhân vật và được

đặt trong dấu ngoặc kép.
II. Cách dẫn gián tiếp :
- Ví dụ : (Bảng phụ)
 Cách dẫn gián tiếp tức là thuật
lại lời nói hay ý nghó của người
hoặc nhân vật , có điều chỉnh cho
thích hợp ,không đặt trong dấu
ngoặc kép.
* Ghi nhớ : (SGK/ 54)
24
III. Luyện tập :
Bài tập 1: Cách dẫn trong các câu (a),(b) đều là dẫn trực tiếp. Trong câu (a),phần lời dẫn bắt đầu từ
“A! Lão già…” . Đó là ý nghó mà nhân vật gán cho con chó. Trong câu (b) , lời dẫn bắt đầu từ “Cái vườn
là…”. Đó là ý nghó của nhân vật Lão Hạc.
Bài tập 2: Từ câu a có thể tạo ra:
+ Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo chính trò….của Đảng”, Chủ Tòch HCM nêu rõ: “Chúng ta
phải…”
+ Câu có lời dẫn gián tiếp : Trong “Báo cáo chính trò….của Đảng”, Chủ Tòch HCM khẳng đònh rằng
chúng ta phải…
4. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 3 . Chuẩn bò bài Sự phát triển của từ vựng.
5. Rút kinh nghiệm :

***********************************************************************
Tuần 4: Ngày soạn 25/09/05
Tiết 20: Ngày dạy 28/09/05
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
- Nắm được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghóa của từ thành nhiều

nghóa trên cơ sở nghóa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghóa là ẩn dụ và nhân hoá.
B.Chuẩn bò :
1.GV : bảng phụ ghi lại bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của PBC để HS quan sát.
Chuẩn bò các bài tập.
2.HS : Đọc, tìm hiểu và soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đònh : (1 phút)
2.KT bài cũ : Cách nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghó của người hoặc nhân vật và được đặt trong
dấu ngoặc kép la:
a. Lời dẫn trực tiếp b. Lời dẫn gián tiếp c. Cả (a) và(b) đều sai.
3.Bài mới : Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội . Nó không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội.
Sự phát rtiển của Tiếng Việt , cũng như ngôn ngữ nói chung , được thể hiện trên ba mặt : Ngữ âm, từ
vựng , ngữ pháp. Bài học này giúp các em tìm hiểu sự phát rtiển của Tiếng Việt về mặt từ vựng.
HĐ của Thầy & Trò Ghi bảng
I. Sự biến đổi và phát triển nghóa của từ ngữ.
1. (?) Từ :”kinh tế” trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác có ý nghóa gì?
- Kinh tế (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác )

Kinh bang tế
thế có nghóa là trò nước cứu đời. (có cách nói khác là kinh thế tế
dân) Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc
I. Sự biến đổi và phát triển nghóa của
từ ngữ.
1.Nghóa của từ không phải bất biến. Nó
có thể thay đổi theo thời gian. Có những
nghóa cũ bò mất đi và có những nghóa mới
25

×