Tuần 1 Tiết 1 : ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức cơ bản về hóa 8 như :
Các loại chất vô cơ.
Phương trình hóa học .
Tính theo PTHH.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Ôn tập các loại chất vô cơ
1
Hỏi :
1- Kể tên các loại chất vô cơ ?
2- Cho biết thành phần hóa học của oxit ?
3- Kể tên các loại oxit ?
4- Cho VD về CTHH của oxit axit?
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit axit :
Phòng P
2
O
5
Sản SO
2
Suất SO
3
Công CO
2
Nghiệp N
2
O
5
5- Cho VD về CTHH của oxit bazơ ?
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ tan:
Khi K
2
O
Nào Na
2
O
Bạn BaO
Cần CaO
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ
không tan:
May MgO
Áo Al
2
O
3
Záp ZnO
Sắt FeO , Fe
2
O
3,
Fe
3
O
4.
Phải PbO
Có CuO
6- Nêu thành phần hóa học của axit? Kể
tên các loại axit ? Nêu CTHH mỗi loại ?
7- Nêu thành phần hóa học của bazơ? Kể
tên các loại bazơ? Nêu CTHH mỗi loại ?
8- Nêu thành phần hóa học của muối? Kể
tên các loại muối? Nêu CTHH mỗi loại ?
Trả lời và ghi bài.
I/ Các loại chất vô cơ :
1- Oxit:
a- Oxit axit : Thành phần hóa học của đa số
oxit axit : ( phi kim – oxi)
Oxit axit tan: P
2
O
5
, SO
2
, SO
3
, CO
2
,
N
2
O
5
...
Oxit axit không tan : SiO
2
b- Oxit bazơ : ( kim loại – oxi )
Oxit bazơ tan : K
2
O
,
Na
2
O,BaO, CaO , ….
Oxit bazơ không tan : MgO Al
2
O
3
, ZnO
, FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4.
, CuO, ….
2- Axit :
a- Axit có oxi : H
3
PO
4
, H
2
SO
3,
H
2
SO
4
, ,H
2
CO
3
,HNO
3
,…
….
b- Axit không có oxi: HCl , H
2
S ….
3- Bazơ :
a- Bazơ tan : KOH, NaOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
….
b- Bazơ không tan : Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
,
Fe(OH)
3
, Mg(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Fe(OH)
2
….
4- Muối :
a- Muối trung hòa : NaCl, CuSO
4 ,
CaCO
3
…
2
NTHH - OXI
HIĐRÔ – GỐC AXIT
KIM LOẠI – NHÓM–OH
KIM LOẠI – GỐC AXIT
Hoạt động 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố , nhóm nguyên tử trong một hợp chất.
Bài tập 1 : Xác định hóa trị của nguyên tố
kim loại trong oxit sau: K
2
O, Na
2
O, CaO ,
BaO, MgO,Al
2
O
3
,ZnO,FeO, Fe
2
O
3
, CuO,
Ag
2
O, CrO
3
,Cr
2
O
3.
♦ Hướng dẫn: học sinh cách tính nhanh
hóa trị của nguyên tố (áp dụng theo quy
tắc hóa trị ).
Bài tập 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố
kim loại trong bazơ :KOH, NaOH,
Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
,
Zn(OH)
2
, Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
.
Hướng dẫn: Trong phân tử bazơ, hóa trị
nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm – OH
Bài tập 3 : - Xác định hóa trị của các gốc
axit trong phân tử axit : HCl, H
2
S
, HI,
HF,HNO
3,
H
2
SO
3
, H
2
CO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
Hướng dẫn: Trong phân tử axit, hóa trị
gốc axit bằng chỉ số của hiđrô .
1- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại
trong trong các oxit bazơ:
I I II II
K
2
O
, Na
2
O , CaO , BaO
II III II II
MgO , Al
2
O
3
, ZnO , FeO
III II I II III
Fe
2
O
3
, CuO , Ag
2
O , CrO
3
, Cr
2
O
3
2- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại
trong bazơ :
I I II II II
KOH, NaOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Mg(OH)
2
,
III II II II
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
.
3- Xác định hóa trị của các gốc axit trong
phân tử axit :
I II I I I II II
HCl, H
2
S
, HI, HF, HNO
3,
H
2
SO
3
, H
2
CO
3
,
II II
H
2
SO
4
, H
3
PO
4
.
Hoạt động 3 : Bài tập định lượng : Tính theo PTHH
Bài tập 4 : Cho 1,6 g CuO tác dụng với dung dịch axit sufuanic dư .
a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng axit sufuric (H
2
SO
4
) đã phản ứng
c- Tính khối lượng muối đồng sunfat (CuSO
4
) tạo thành
Bài tập 5 : Cho 3,2 g CuO tác dụng với dung dịch axit sunfuric có chứa 20 g H
2
SO
4
a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng
Chú ý : Học sinh về nhà học thật kĩ phần phân loại 4 loại hợp chất vô cơ
( Nhìn CTHH của chất phải nhận ra được chất đó thuộc loại hợp chất vô cơ nào )
3
Tuần 1,2 Tiết 2,3 :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Giúp học sinh:
♦ Biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.
♦ Hiểu được cơ sở phân loại oxit.
2) Kĩ năng : Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và
định lượng.
3) Thái độ tình cảm : học sinh yêu thích môn học – say mê thí nghiệm để tìm kiếm
câu Trả lời.
II/ CHUẨN BỊ :
1) Dụng cụ : ống nghiệm (10), kẹp gỗ (4), ống hút (5), giá ống nghiệm (1) giá thí
nghiẹm (1), khay (1), ống dẫn khí L
2) Hóa chất : CuO, CaO, H
2
O, HCl, Ca(OH)
2
4
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit axit.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Biểu diễn thí nghiệm 1
♦ Rót nước cất (5ml) vào 2 cốc thủy tinh
1 và 2.
♦ Hòa tan một muỗng thủy tinh vôi sống
vào cốc 1.
♦ Nhúng quỳ tím vào cả 2 cốc.
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng?
2) Viết PTHH , kết luận về tính chất hóa
học của oxit bazơ?
Hỏi :
1/ Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ
các phản ứng sau :
1) Na
2
O + H
2
O
2) K
2
O + H
2
O
3) BaO + H
2
O
2/ Cho biết trạng thái , màu sắc của đồng
(II) oxit và clohiđric?
Hướng dẫn HS làm TN 2:
♦ Cho CuO vào 1 ống nghiệm .
♦ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào ống
nghiệm 1
Hỏi
1- Nêu hiện tượng quan sát được ?
2- Sờ vào ống nghiệm cho biết nhiệt độ
phản ứng thay đổi như thế nào ?
3- Dung dịch màu xanh lục thu được là chất
gì ?
4- Nêu kết luận về tính chất hóa học của
oxit bazơ ?
Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo
thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT
miệng )
1) CaO + HNO
3
2) MgO + H
2
SO
4
3) K
2
O + HCl
4) BaO + H
3
PO
4
Theo dõi thí nghiệm.
Trả lời và ghi bài:
I/ Tính chất hóa học của oxit
1- Oxit bazơ
a- Tác dụng với nước
Oxit bazơ tan + nước dung dịch bazơ
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Một HS lên bảng viết PTHH .
Các HS khác viết vào vở
Trả lời :
Các nhóm làm TN 2
Trả lời và ghi bài
b- Tác dụng với oxit bazơ:
Oxit bazơ + axit Muối + Nước
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
Một HS lên bảng viết PTHH
Các HS khác viết vào vở
5
5) Al
2
O
3
+ HCl
Thông báo: CTHH một số oxit axit và
axit tương ứng hóa trị gốc axit
Oxit Axit
P
2
O
5
H
3
PO
4
SO
2
H
2
SO
3
SO
3
H
2
SO
4
CO
2
H
2
CO
3
N
2
O
5
HNO
3
Hướng dẫn HS ghi CTHH của sản
phẩm tạo thành từ phản ứng của cặp
chất sau: CaO + CO
2
Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo
thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm
KT miệng )
K
2
O + CO
2
, Na
2
O + CO
2
, BaO + CO
2
K
2
O + SO
2
, K
2
O + SO
2
, BaO + SO
2
K
2
O + SO
3
, K
2
O + SO
3
, BaO + SO
3
K
2
O + N
2
O
5
, K
2
O + N
2
O
5
, BaO + N
2
O
5
K
2
O + P
2
O
5
, K
2
O + P
2
O
5
, BaO + P
2
O
5
Lắng nghe và ghi bài
Theo dõi- Ghi nhận :
c- Tác dụng với oxit axit :
Oxit bazơ + Oxit axit Muối
(Chủ yếu tan)
CaO
(r)
+ CO
2(K)
CaCO
3
Ba HS lên bảng viết PTHH (Lấy điểm KT
miệng ),các HS khác viết PTHH vào vở .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất hóa hoc của oxit axit .
Thông báo: Nhiều oxit axit tác dụng với
nước tạo ra dung dịch axit
Viết PTHH phản ứng tạo bởi: SO
3
+H
2
O
Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo
thành từ các phản ứng sau:
N
2
O
5
+ H
2
O
P
2
O
5
+ H
2
O
SO
2
+ H
2
O
Hướng dẫn học sinh làm TN 3 :
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
Hỏi :
Lắng nghe và ghi bài .
2- Oxit axit
a- Tác dụng với nước:
nhiều oxit axit + nước dung dịch axit
SO
3(K)
+ H
2
O
(l)
H
2
SO
4
(dd)
Viết PTHH vào vở.
Hai học sinh lên bảng làm TN 3.
Cho 2 nước vôi trong vào hai ống
nghiệm 1 và có cùng thể tích.
Sử dụng ống hút L dài thổi nhẹ từ từ vào
nước vôi trong( mỗi HS một ống
nghiệm).
6
1- Nêu hiện tượng quan sát được (hiện
tượng nào chứng tỏ có phản ứng hóa học
xảy ra)?
2- Giải thích hiệm tượng, viết PTHH phản
ứng xảy ra ?
3- Kết luận về tính chất hóa học của oxit
axit?
Hỏi :Từ tính chất hóa họa thứ ba của oxit
bazơ hãy nêu kết luận về tính chất hóa
học của oxit axit ? Viết PTHH minh
họa ? (Lấy điểm KT miệng )
CO
2
+ Na
2
O , N
2
O
5
+ K
2
O
SO
2
+ BaO , SO
3
+ CaO
Trả lời và ghi bài:
b- Tác dụng dung dịch bazơ :
Oxitaxit +dung dịch bazơ Muối + Nước
CO
2(K)
+ Ca(OH)
2(dd)
CaCO
3(r)
+ H
2
O
(l)
Trả lời và ghi bài:
c- Tác dụng axit bazơ :
Nhiều oxit axit + một số axit bazơ Muối
CO
2
+ K
2
O K
2
CO
3
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit
Tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn”
Chia lớp thành hai đội
Mỗi đội cử hai HS tham gia
HS 1: Phân loại oxit
HS 2: Viết công thức tương ứng với mỗi
loại( Điền CTHH vào sơ đồ phân loại chất ).
- Tham gia trò chơi và ghi bài :
II/ Phân loại oxit:
Hoạt động 4 : Bài tập về nhà
Bài 1: oxit nào dưới đây được làm chất hút
ẩm trong PTN?
A. SO
2
B
.
SO
3
C
.
N
2
O
5
D. P
2
O
5
Bài 2: oxit nào sau đây là oxit trung tính?
A.N
2
O B.SO C. P
2
O
5
D. NO
Bài 3:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và
Fe
2
O
3
bằng H
2
tạo ra 1,8 g H
2
O.Khối lượng
hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g
Bài 4:Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30%
về khối lượng công thức oxit đó là:
A. FeO B.Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. không xác
định được
7
Oxi
t
Oxit bazơ
Oxit lưỡng
tính
Oxit trung tính
Oxit axit
CO
2
, SO
2
, SO
3
, P
2
O
5
,N
2
O
5
K
2
O, Na
2
O, BaO, CaO, CuO,
FeO, FeO
3
Al
2
O
3
, ZnO
CO, SO, NO, N
2
O
Tuần 3 Tiết 3, 4 :
Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức :Học sinh biết được:
♦ Tính chất hóa học, vật lí của canxi oxit, lưu huỳnh đioxit
♦ Ứng dụng trong đời sống và sản xuất
♦ Tác hại của chúng đối với sức khỏe, môi trường
♦ Những phương pháp điều chế CaO, SO
2
trong công nghiệp, PGD
2- Kĩ năng :
♦ Làm thí nghiệm canxi oxit tác dụng với nước , axit, điều chế lưu huỳnh đioxit trong
phòng TN .
♦ Giải bài tập định tính về tính chất hóa học CaO, SO
2
3- Thái độ tình cảm : Học sinh yêu thích môn học qua nghiên cứu thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ : ống nghiệm (10),cốc thủy tinh, đèn cồn ,kẹp gỗ (3), ống dẫn khí(2) ,ống hút
2- Hóa chất : Vôi sống, vôi hóa rắn, nước cất, quì tím, dd axit clohiđric, axit sunfuric .
8
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1- Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit , oxit bazơ ?
HS 2-Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ phản ứng giữa các cặp chất sau :
1. CaO + H
2
O 4. Fe
2
O
3
+ HCl
2. CuO + HNO
3
5. BaO + H
2
O
3. Na
2
O + H
2
O 6. K
2
O + H
2
SO
4
Cả lớp viết sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit , PTHH vào vở bài tập
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về canxi oxit
Hỏi :
1- Quan sát vôi sống để trong lọ, cho biết:
trạng thái, màu sắt của canxi oxit ?
2- Ở nhiệt độ nào có thể chuyển vôi rắn
sang vôi lỏng ?
3- Nêu tính chất vật lí của canxi oxit ?
Yêu cầu các nhóm làm TN 1.
Hỏi :
1- Nêu hiện tượng quan sát được ?
2- Giải thích hiện tượng ?
3- Viết PTHH ?
4-Kết luận về tính chất hóa học của
canxioxit?
5- Nêu những biện pháp an toàn khi tôi vôi?
Yêu cầu các nhóm làm TN 2
Hỏi :
1) Nêu trạng thái, màu sắc của CuO, CaO,
HCl ?
2) Nêu hiện tượng quan sát được ?
3) Giải thích hiện tượng và viết PTHH ?
4) Kết luận về tính chất hóa học của canxi
oxit ?
5) Giải thích hiện tượng vôi hóa rắn ( vôi
sống chuyển thành vôi chết)?
Trả lời và ghi bài:
I/ CANXI OXIT : (Vôi sống )
CTHH: CaO
PTK : 56
1- Tính chất vật lí :
Canxi oxit là chất rắn , màu trắng, nóng chảy ở
2585
0
C.
Các nhóm làm TN1
♦ Bước 1:Hòa tan vôi sống vào nước (chứa
trong cốc)
♦ Bước 2: Nhúng quì tím vào dung dịch
thu được .
Trả lời và ghi bài:
2- Tính chất hóa học :
a- Tác dụng với nước :
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Các nhóm làm Thí nghiệm 2:
♦ Nhỏ dung dịch axit clohiđric vào 2 ống
nghiệm
♦ Bước 1: Lấy hai ống nghiệm 1 và 2
♦ Ống 1 : Chứa 1 CuO
♦ Ống 2 : Ống 2 CaO
Trả lời và ghi bài:
b- Tác dụng với axit :
CuO
(r)
+ 2H
2
Cl
(dd)
CuCl
2(dd)
+ H
2
O
(r)
CaO
(r)
+ 2H
2
Cl
(dd)
CaCl
2(dd)
+ H
2
O
(r)
c- Tác dụng với oxitaxit :
CaO
(r)
+ CO
2(k)
CaCO
3
3- Ứng dụng :Canxi oxit dùng để :
• Khử chua cho đất
9
6) Viết PTHH ?
7) Nêu biện pháp bảo quản vôi sống ?
8) Nêu ứng dụng của vôi sống ?
9) Dựa trên những tính chất nào mà vôi
sống dùng để khử chua cho đất -Xử lí
chất thải công nghiệp ?
Hỏi :
1- Nêu nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất vôi
sống ?
2- Viết PTHH phản ứng nung vôi ?
3- Kể tên một số loại lò nung vôi ?
Thuyết trình :
♦ Hoạt động lò vôi công nghiệp, lò vôi
thủ công.
♦ Ưu điểm của lò vôi công nghiệp.
• khử trùng diệt nấm
• Xử lí các chất thải công nghiệp
• Làm vật liệu trong xây dựng
Trả lời và ghi bài:
4- Sản xuất :
Nguyên liậu : đá vôi CaCO
3
Nhiên liệu : than đá, củi, rơm, rạ…
PTHH
Phản ứng tạo nhiệt: C + O
2
CO
2
Phản ứng nung vôi: CaCO
3
CaO + CO
2
Lắng nghe
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về lưu huỳnh đioxit
Thuyết trình về tính chất vật lí của SO
2
.
Hỏi :
1) Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit nào ?
2) Lưu huỳnh đioxit có thể tác dụng được
với những loại sản phẩm nào?
3) Viết CTHH sản phẩm tạo thành từ cặp
chất phản ứng sau : SO
2
+ H
2
O
Hỏi : Viết CTHH sản phẩm tạo thành
từ cặp chất phản ứng sau :
1) SO
2
+ KOH
2) SO
2
+ NaOH
3) SO
2
+ Ca(OH)
2
4) SO
2
+ Ba(OH)
2
5) SO
2
+ K
2
O
6) SO
2
+ CaO
7) SO
2
+ Na
2
O
8) SO
2
+ BaO
Hỏi :Nêu ứng dụng của SO
2
?
Lắng nghe và ghi bài :
II/ LƯU HUỲNH ĐIOXIT :
CTHH: SO
2,
PTK : 64
1- Tính chất vật lí :
Lưu huỳnh là chất khí không màu, mùi
hắc .rất độc,nặng hơn không khí.
Trả lời
Viết PTHH và ghi bài :
2- Tính chất hóa học :
a- Tác dụng với nước :
SO
2(k)
+ H
2
O
(l)
H
2
SO
3(dd)
Hai HS lên bảng viết PTHH các HS khác
viết vào vở.
b- Tác dụng với dung dịch bazơ:
SO
2(k)
+ KOH
(dd)
K
2
SO
3(dd)
+ H
2
O
(l)
SO
2(k)
+ NaOH
(dd)
NaSO
3(dd)
+ H
2
O
(l)
SO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)
CaSO
3(dd)
+ H
2
O
(l)
SO
2(k)
+ Ba(OH)
2(dd)
BaSO
3(dd)
+ H
2
O
(l)
c- Tác dụng với oxit bazơ :
SO
2(k)
+ K
2
O
(r)
K
2
SO
3(r)
Trả lời và ghi bài:
3- Ứng dụng: SO
2
dùng để :
♦ Sản xuất axitsunfaric
10
t
0
t
0
Biểu diễn thí nghiệm : Điều chế SO
2
trong PTN.
♦ Diệt nấm mốc
♦ Làm chất tẩy trắng gỗ trong công
nghiệp sản xuất giấy
Quan sát và ghi bài:
4- Điều chế :
a- PTN: Muối sunfit + axit
Na
2
SO
3
+ HCl NaCl + SO
2
+ H
2
O
b- Công nghiệp :
♦ Đốt lưu huỳnh trong không khí
S + O
2
SO
2
♦ Nung quặng Firit (FeS
2
)
4FeS
2
+ 11O
2
2FeO
3
+ 8SO
2
Hoạt động 4 : Học thuộc tính chất hóa học CaO, SO
2
Lập sơ đồ tính chất hóa học CaO, SO
2
vào vở bài tập
Bài tập về nhà:
Bài 1:oxit bazơ nào sau đây được làm chất
hút ẩm trong PTN?
A. CuO B. ZnO C.CaO D. PbO
Bài 2: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này
qua:
A.H
2
SO
4
B.NaOH rắn C.CaO D.KOH rắn
Bài 3:Khử 16 g Fe
2
O
3
bằng CO dư, sản
phẩm khí sinh ra cho vào binh 2 đựng dd
Ca( OH)2 dư, thu a g kết tủa. giá trị của a là:
A. 10g B.20G C.30 g D.40g
Bài 4:Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe
3
O
4
bằng
H
2
sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 g dd
H
2
SO
4
80%.sau khi hấp thụ nồng đọ
H
2
SO
4
:A.20% B. 30% C.40%.
D.50%
Tuần 3 Tiết 5 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXÍT
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức : Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của axít
2- Kĩ năng : Vận dụng tính chất hóa học axit để giải bài tập , giải thích một số hiện tượng
thường gặp trong đòi sống và sản xuất
3- Thái độ tình cảm : Học sinh có lòng tin vào sự biến đổi các chất , yêu thích môn học qua
nghiên cứu thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ : Ống nghiệm (10), ống hút (3) ,giá ống nghiệm (1) ,kẹp gỗ (5) ,giá thí nghiệm ,
đèn cồn , quẹt .
2- Hóa chất : axit sunpuric ,axit clohiđric ,kẽm, đồng, nhôm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học axít .
Hỏi :
1- Có hai lọ mất nhãn, mổi lọ đựng một hóa
chất :
♦ Nước
♦ Axitclohiđric
a/ Nếu dùng quỳ tím, lám thế nào nhận biết
Trả lời và ghi bài :
I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXIT:
1- Tác dụng với chất chỉ thị màu :
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ .
11
t
0
được hóa chất trong mổi lọ?
b/ Kết luận về tính chất hóa học của axit?
Yêu cầu các nhóm llàm thí nghiệm 1:
Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị
màu:
Hỏi :
Nếu dùng kim loại kẽm có thể phân biệt hai
hóa chất trên không? Vì sao?
Gọi 1 HS làm Thí nghiệm 2.
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát đươc:
2) Giải thích hiện tượng (kim loại tan dần,
dung dịch sôi , khí bay ra, ống nghiệm
nóng lên).
3) Kết luận về tính chất hóa học của axit?
4) Viết CTHH sản phẩm tạo thành từ các
cặp chất phản ứng sau : (Lấy điểm KT
miệng )
1. HCl + K
2
O 3. H
2
SO
4
+ Fe
2. HCl + Al 4. H
2
SO
4
+ Fe
Hỏi
1- Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ dd HCl vào
CuO? nhỏ dd H
2
SO
4
vào CuO?
2- Viết PTHH xảy ra
3- Hoàn thành các phản ứng sau: (Lấy điểm
KT miệng)
1- HCl + K
2
O
2- HNO
3
+ MgO
3- H
2
SO
4
+ Al
2
O
3
4- H
3
PO
4
+ CaO
5- HCl + Fe
2
O
3
Hỏi :
Giải thích vì sao có thể dùng chanh xử lí
chất nhờn của xà phòng ?
Thông báo :
♦ Tương tự như với oxit bazơ . Axit tác
dụng được với bazơ tạo muối và nước .
♦ Phản ứng hóa học giữa axit với bazơ có
tên gọi là phản ứng trung hòa .
Hỏi :
Các nhóm làm thí nghiệm 1
♦ Bước 1:Đánh số thứ tự từng lọ hóa chất và
cốc thủy tinh .
♦ Bước 2: Nhúng quỳ tím vào hai cốc đựng
hóa chất ( rồi đặt quỳ tím vào giấy trắng
A4 có sẵn số tương ứng ).
Trả lời:
Một HS biểu diển TN : Cho kẽm vào 2
cốc trên (đựng nước và axitclohiđric)
Trả lời và ghi bài:
2- Tác dụng với kim loại :
dd Axit + nhiều kim lọai muối + khí
hiđrô
HCl(dd) + 2Zn(r) ZnCl
2
(dd) +
H2(k)
Một HS viết PTHH lên bảng, cả lớp viết
PTHH vào vở.
Trả lời và ghi bài :
3- Tác dụng với oxit bazơ :
dd Axit + Oxit bazơ Muối +
Nước
HCl(dd) + CuO(r) CuCl
2
(dd) + H
2
O
H
2
SO
4
(dd) + CuO(r) CuSO
4
(dd) + H
2
O
Một HS viết PTHH lên bảng, cả lớp viết
PTHH vào vở
Trả lời
Lắng nghe và ghi bài
4-Tác dụng với bazơ :
Axit + Bazơ Muối + Nước
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
12
Viết PTHH phản ứng xảy ra giữa các căp
chất . (ghi điểm KT miệng)
1. H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
2. HNO
3
+ Ca(OH)
2
3. H
3
PO
4
+ KOH
4. HCl + Al(OH)
3
Thông báo: Axit còn tác dụng với muối
(học ở bài 9).
Một HS viết PTHH lên bảng .
HS khác viết PTHH vào vở
Lắng nghe và ghi bài
5- Tác dụng với muối
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về axit mạnh và axit yếu .
Hỏi :
1) Thế nào là axit mạnh ?
2) Thế nào là axit yếu ?
3) Kể tên hoặc CTHH một số axit
mạnh , axit yếu
Đọc SGK trang 14 và Trả lời câu Hỏi – ghi
bài
II –AXIT MẠNH – AXIT YẾU
Axit mạnh : HCl , HNO
3
, H
2
SO
4
….
Axit yếu : H
2
S , H
2
SO
3
,H
2
CO
3
…
Hoạt động 3 : Học kĩ và lập sơ đồ tính chất hóa học axit (vở BT)
Bài 1: 12g ( MgO và Ca) tác dụng hết với dd HCl thu 2,24 l khí ở đktc, phần trăm khối
lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp là:
A. 33,3% và 66,7% B. 23,7% và 76,3% C. 66,7% và 33,3% D. 53,3% và
46,7%
Bài 2: Khí O
2
bị lẫn tạp chất CO
2
,SO
2
,H
2
S có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp
chất?A.H
2
O B. dd H
2
SO
4
C.dd CuSO
4
D. ddCa( OH)
2
Tuần 3,4 Tiết 6,7 :
BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức : Học sinh biết được :
♦ Những tính chất hóa học của axit clohiđric, axit sunfuric.
♦ Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng (háo nước, tác dụng được với kim
loại kém hoạt động)
♦ Những ứng dụng của axit clohiđric, axit sunfuricđể giải bài tập
2- Kĩ năng : Sử dụng an toàn axit trong quá trình làm thí nghiệm
Vận dụng tính chất hóa học axit clohiđric - axit sunfuric để giài bài tập
3- Thái độ tình cảm :Có lòng tin vào khoa học, hứng thú học môn hóa học
I/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ :.Ống nghiệm (10) kẹp gỗ (3) ống hút (5) đèn cồn (1) quẹt (1) giá thí nghiệm
(1) giá ống nghiệm (1) khay (1)
2- Hóa chất : HCl, H
2
SO
4
, Cu, Zn, đường, BaCl, Na
2
CO
3
, QUỲ TÍM
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất lí học cùa axit clohiđric
Hỏi :
1- Nêu tính chất hóa học của axit
2- Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của
Trả lời:
♦ Một HS đúng tại chỗ Trả lời câu Hỏi
♦ Một HS lên bảng hoàn thành sơ đồ tính
13
axit?
(ghi điểm KT miệng)
chất hóa học của axit
♦ HS còn lại hoàn thành sơ đồ tính chất
hóa học của axit vào vở BT
I-AXIT CLOHIĐIC:
CTHH: HCl, PTK : 36,5
1- Tính chất vật lí:sgk tr 15.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit clohiđric
Hỏi :
Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ axit
clohiđric vào các ống nghiệm chứa
riêng biệt các hóa chất sau:
• Qùy tím.
• Nhôm lá.
• Vôi sống.
• Dung dịch natri hiđroxit.
Viết PTHH (nếu có)
Hỏi : Nêu những ứng dụng của axit
clohiđric.
Các nhóm làm TN-Trả lời và ghi bài
2- Tính chất hóa học :
Dung dịch Axit clohidric làm quỳ tím hóa đỏ,
tác dụng với nhiều kim loại , oxitbazơ, bazơ
và muối .
2HCl + Zn ZnCl
2
+ H
2
6HCl + 2Al 2AlCl
3
+3H
2
2HCl + CaO CaCl
2
+ H
2
O
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
Trả lời – ghi bài
3 - Ứng dụng : Axitclohiđric dùng để :
♦ Điều chề muối clorua.
♦ Làm sạch bề mặt kim loại trước khi
hàn,mạ.
♦ Làm nguyên liệu trong công nghiệp dược
phẩm, thực phẩm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit sunfuric.
Hỏi
1)Nêu tính chất vật lí của axitsunfuric?
2)Hiện tượng gì xảy ra khi cho các hóa
chất sau vào dung dịch axit clohiđric ?
♦ Quỳ tím
♦ Kẽm viên
♦ Đồng (II) oxit
♦ Dd canxi hiđrôxit
♦ Đồng hiđroxit.
Biểu diễn thí nghiệm:
II-AXITSUNFURIC:
CTHH : H
2
SO
4
PTK: 98
1- Tính chất vật lí:
Axitsunfuric là chất lỏng, không màu,
Không bay hơi ,
Tan dễ trong nước –tỏa nhiều nhiệt
Nặng gấp đôi nước
Làm TN -Trả lời – ghi bài
2 - Tính chất hóa học axitsunfuric:
a- Khi pha loãng:
Dung dịch axitsunfuric làm quỳ tím hóa
đỏ, tác dụng nhiều kim loại, oxitbazơ,
bazơ, muối.
H
2
SO
4(dd)
+ Zn
(r)
ZnSO
4(dd)
+
H
2(k)
H
2
SO
4
(dd)
+ CuO CuSO
4
+
H
2
O
H
2
SO
4(dd)
+ Ca(OH)
2(dd)
CaSO
4(dd)
+
H
2
O
(k)
H
2
SO
4(dd )
+ Cu(OH)
2
(r) CuSO
4
+ H
2
O
14
♦ Lấy hai ống nghiệm:
Ống 1: đựng H
2
SO
4
loãng.
Ống 1: đựng H
2
SO
4
đặc.
♦ Thả lá đồng vào hai ống nghiệm trên.
♦ Đun nóng lần lượt hai ống nghiệm.
Lưu ý cho HS:
H
2
SO
4
(l)
+ Cu PU không xảy ra.
2H
2
SO
4
( đ)
+ Cu t
o
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
H
2
SO
4(dd)
+ Fe
(r)
FeSO
4(dd)
+ H
2(k)
6H
2
SO
4
( đ)
+ 2Fe t
o
Fe
2
(SO
4 )3
+3SO
2
+ 6H
2
O
Hỏi :
1) Làm thế nào để biến đường thành than?
Giải thích cách làm đó?
2) Nếu không đun nóng có thể biến đường
thành than được không ? nêu và giải
thích cách làm?
Biểu diễn thí nghiệm về tính háo nước
của axit sunfuríc đặc.
Theo dõi thí nghiệm, nêu hiên tượng quan
sát được. kết luân về tính chất hóa học của
axit sunfuric đặc và ghi bài.
b. Khi đặc nóng
♦ Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với
hầu hết kim loại nhưng không giải
phóng khí hiđro.
2H
2
SO
4
( đ)
+ Cu t
o
CuSO
4
+ SO
2
+
2H
2
O
Trả lời
Theo dõi thí nghiệm và nêu kết luận về
tính chất hóa học của axit sunfuríc đặc và
ghi bài:
♦ Tính háo nước: axit sunfuríc đặc hút
nước mạnh và làm hóa than các hợp
chất hữu cơ.C
12
H
22
O
11
H
2
SO
4
( đ)
11H
2
O
+ 12C
Hoạt động 5: Tìm hiểu những ứng dụng của axit sunfuric.
Tổ chức trò chơi: “GHI NHỚ NHANH” Trong thời gian 60 giây tất cả các HS ghi
nhớ những ứng dụng của axit sunfuric
( hình 1.12- tr 17 SGK. ).
Hai đội A và B, mỗi đội một HS ( được
chỉ định) liệt kê tất cả những ứng dụng
của axit sunfuric lên bảng.
HS còn lại liệt kê vào vở.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về sản xuất axit sunfuric
Hỏi :
Có hai lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch
: HCl, NaOH. Dùng quì tím hoặc dung dịch
phenolphtalein làm thế nào nhận biết hóa chất
trong mỗi lọ?
Gọi một HS lên bảng làm thí nghiệm nhận
Trả lời:
Một HS lên bảng làm thí nghiệm nhận
15
biết hai dung dịch trên.
Hỏi : Qua thí nghiệm trên, hãy nêu kết luận
về tính chất hóa học của dung dịch bazơ?
biết hai dung dịch HCl và NaOH.
♦ Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa
chất và các cốc thủy tinh , lấy mẫu
thử.
♦ Bước 2: Nhúng quì tím vào hai mẩu
thử rồi đặt lên giấy A
4
trắng có số
tương ứng.
♦ Bước 3 : Nhỏ dung dịch
phenolphtalein vào hai mẫu thử.
♦ Bước 4: Xác định hóa chất trong mỗi
lọ là dung dịch nào.
Trả lời và ghi bài:
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
TAN:
1/ Tác dụng với chất chỉ thị màu:
Dung dịch bazơ làm quì tím hóa xanh
Hoạt động 7: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Hỏi :
1) Thuốc thử dùng nhận biết các loại axit là
gì? dấu hiệu để nhận biết?
2) Thuốc thử dùng nhận biết axit sunfeuric và
các muối sunfat là gì? Dấu hiệu để nhận
biết? Viết PTHH minh họa.
Biểu diễn thí nghiệm: Nhỏ dung dịch BaCl
2
vào hai ống nghiệm :
♦ Ống 1: chứa dung dịch H
2
SO
4
♦ Ống 2: chứa dung dịch Na
2
SO
4
.
Hỏi :
♦ Nêu hiện tượng quan sát được.
♦ Viết PTHH.
Cho HS ghi bài.
Trả lời
Theo dõi thí nghiệm
Trả lời
Ghi bài
5/ nhận biết axit sunfuric và các muối
sunfat:
Thuốc thử Hóa chất
cần nhận
biết
Dấu hiệu
nhận biết
và PTHH.
Quỳ tím Quỳ tím
hóa đỏ
Dd BaCl
2
( hoặc
Ba(NO
3
)
2
,
Ba(OH)
2
Xuất hiện
kết tủa
trắng
H
2
SO
4
+BaCl
2
BaSO
4
+HCl
Na
2
SO
4
+BaCl
2
BaSO
4
+NaCl
16
Hướng dẫn về nhà:
♦ Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của axit sunfuric..
♦ Làm bài tập 5 tr 21 SGK.
♦ Bài tập về nhà
Bài 1: Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau:
A. Axit sunfuric loãng + kim loại mạnh ..…. + ……
B. Axit sunfuric + oxit bazơ ..…. + ……
C. Axit sunfuric + muối cacbonat kim loại ..…. + .…..
D. Axit sunfuric + bazơ ..…. + ……
Bài 2: Cho 6,4 g Cu tan hết trong dd H
2
SO
4
đặc nóng, khối lượng dung dịch sau phản ứng
sẽ như thế nào?
A. Tăng thêm 6,4 g B. Giảm đi 6,4 g C. Không thay đổi D. Không xác định được
Bài 3: Cho a g CuO tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
thu được 200g dung dịch CuSO
4
16%.Giá trị của a là:
A. 12 g B.14g C. 15 g D. 16g
Bài 4: Cho 1,44g kim loại M hóa trị II vào dd H
2
SO
4
laõng dư,thu được 1,344lH2 đktc và
ddA .khối lượng muối trong dd là :
A. 7,2g B. 8,4g C..9,6g D. 12g
17
Tuần 4 Tiết 8 :
BÀI 5 : LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit và axit.
2/ Kĩ năng: Vận dụng TCHH của oxit và axit để giải bài tập.
3/ Thái độ tình cảm: HS nắm vững hơn về tính chất của chất từ đó có hứng thú học tập.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng con,nam châm, bút lông bảng.CTHH các chất có trong bài tập 1 tr
21sgk ( viết vào giấy bìa A4, mỗi tờ giấy một CTHH)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
Tổ chức trò chơi “ AI NHANH HƠN”
Yêu cầu HS xác định PƯHH tương ứng ở
SGK tr 20 SGK tương ứng với tính chất
của chất trong các sơ đồ trên.
Tham gia trò chơi
• Hai đội A và B mỗi đội cử hai học sinh
lên bảng .
• Thời gian : 180 giây:
• Lần thứ nhất:
♦ HS đội A : Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa
học của oxit bazơ.
♦ HS đội B : Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa
học của oxit axit.
• Lần thứ hai:
♦ HS cả hai đội đều vịết sơ đồ thể hiện tính
chất hóa học của axit.
♦ Các HS khác viết sơ đồ vào vở .
Xác định PƯHH tương ứng ở SGK tr 20
SGK tương ứng với tính chất của chất trong
các sơ đồ trên.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
Bài tập 1 tr 21.
Tổ chức trò chơi “ AI MÀ TÀI THẾ”
♦ Lần lượt đưa ra CTHH các chất trong bài
tập 1/ tr 21 sgk.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( 7 phút ).
Thống nhất kết quả thảo luân rồi cho HS
ghi bài.
Một HS lên bảng tham gia trò chơi, HS
khác xác định loại chất vào vở BT.
♦ Nêu loại chất tương ứng với CTHH.
Thảo luận: dựa vào tính chất hóa học của
chất ( loại chất) để viết PTHH.
Nhóm 1,2,3: câu a và c.
Nhóm 4,5,6 câu b và c.
Ghi bài:
Phân loại chất:
♦ Oxit axit : SO
2
, CO
2
.
♦ Oxit bazơ tan: Na
2
O, CaO.
18
BT 3 tr 21 sgk.
Yêu cầu HS đọc đề bài và Trả lời câu Hỏi.
BT 4 tr 21.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
♦ Oxit bazơ không tan: CuO.
♦ Axit:HCl.
♦ Bazơ tan: NaOH.
PTHH:
a/ Tác dụng với nước( gồm Oxit axit và
Oxit bazơ tan):
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
B/ Tác dụng với axit clohiđric ( chỉ có
oxit bazơ) :
Na
2
O + 2HCl 2NaCl +
H
2
O
CaO + 2HCl CaCl
2
+
H
2
O
CuO + 2HCl CuCl
2
+
H
2
O
C/ Tác dụng với NaOH ( chỉ có oxit axit):
SO
2
+ NaOH Na
2
SO
3
+
H
2
O
CO
2
+ NaOH Na
2
CO
3
+
H
2
O
Đọc đề bài và Trả lời câu hỏi , ghi bài:
♦ Dẫn hỗn hợp khí vào nước vôi trong
dư, CO
2
và SO
2
sẽ được giữ lại bởi
phản ứng.
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)2 CaCO
3
+ H
2
O
♦ Loại bỏ được CO
2
và SO
2 kHỏi
hỗn hợp
♦ CO không tham gia phản ứng với nước
vôi sẽ thoát ra ngoài thu CO tinh
khiết.
Hai đội A và B (mỗi đội 3 nhóm )thảo
luận ( 5 phút ) để làm bài tập 4 tr 21
sgk .
♦ Mỗi đội cử một HS lên bảng viết
PTHH.
♦ HS còn lại viết PTHH vào vở.
1) S + O
2
SO
2
2) SO
2
+ O
2
SO
3
3) SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+
H
2
O
4) SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
19
5) H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
Na
2
SO
4
+ SO
2
+H
2
O
6) SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
7) H
2
SO
3
+ Na
2
O Na
2
SO
3
+H
2
O
8) Na
2
SO
3
+ 2HCl 2NaCl + SO
2
+
H
2
O
9) H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+
2H
2
O
10) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+
2HCl
Hoạt động 3: Dặn dò về nhà: chuẩn bị phiếu thực hành bài 6
20
Tuần 5 Tiết 9 :
BÀI 6 : THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Giúp HS:
♦ Củng cố tính chất hóa học của oxit axit (P
2
O
5
) và oxit bazơ ( CaO).
♦ Nhận biết H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
.
2/ Kĩ năng:
♦ Nhận biết hóa chất qua thí nghiệm.
♦ Lấy hóa chất, hòa tan chất,…
3/ Thái độ: Có tinh thần hợp tác trong nhóm nhỏ,có tính cẩn thận ,ý thức tiết kiệm trong
quá trình làm thí nghiệm.
II/ CHUẨN BỊ::
1) Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, khay, đèn cồn, lọ thủy tinh,
nút cao su, muôi sắt, .
2) Hóa chất: Vôi sống, photpho đỏ, HCl,H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
,BaCl
2
,Nước, quì tím, dung dịch
phenolphtalein.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định lớp.
• Điểm danh sĩ số các nhóm.
• Kiểm tra phiếu học tập.
• Kiểm tra dụng cụ hóa chất.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit?
HS2: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit bazơ?
HS2: Nêu thuốc thử và dấu hiệu nhận biết axit sunfuric và muối sunfat?
Hoạt động 3: Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nuớc.
Hỏi : Nêu cách tiến hành thí nghiệm 1?
Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1.
Hỏi :
1)Nêu hiện tượng quan sát được?
2)Màu thuốc thử thay đổi như thế nào?
3)Nêu kết luận về tính chất hóa học của
canxi oxit?
4)Viết PTHH minh họa?
Trả lời:
Tiến hành thí nghiệm 1:
♦ Lấy một ống nghiệm ( có gắn kẹp gỗ):
♦ Cho vào một muỗng vôi sống.
♦ Thêm vào khoảng 3 ml nước cất.
♦ Khấy đều.
♦ Nhúng quì tím vào.
♦ Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào.
Trả lời.
21
Hoạt động 4: Phản ứng của điphotpho penta oxit với nước.
Hỏi :Nêu cách tiến hành thí nghiệm 2?
Yêu câu HS tiến hành thí nghiệm 2.
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Màu thuốc thử thay đổi như thế nào?
3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của
điphotpho penta oxit?
4) Viết PTHH minh họa?
Trả lời:
Tiến hành thí nghiệm 2.
♦ Cho vào muôi sắt một ít photpho đỏ.
♦ Cho nước+ quì tím vào lọ thủy tinh
(lượng nước khoảng 1/5 lọ).
♦ Gắn nút cao su + muôi sắt vào lọ thủy
tinh (không cho muôi sắt tiếp xúc với
nước hoặc để muôi sắt cao quá gần nút
cao su).
♦ Đốt photpho đỏ ngoài không khí rồi đưa
vào lọ thủy tinh.
♦ Sau 5 phút , lắc nhẹ lọ thủy tinh.
Trả lới.
Hoạt động 5: Thí nghiệm 3-Nhận biết H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
bằng phương pháp hóa học.
Hỏi :
1) Nêu phương pháp hóa học dùng nhận
biết ba dung dịch không màu: H
2
SO
4
,
HCl, Na
2
SO
4
?
2) Vẽ sơ đồ nhận biết ba dung dịch trên?
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 3.
HS các nhóm Trả lời.
Một HS viết sơ đồ nhận biết lên bảng
Tiến hành thí nghiệm 3.
Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và
các ống nghiệm, lấy mẫu thử.
Bước 2: Nhúng quì tím vào ba mẫu thử:
♦ Quì tím hóa đỏ là hai dung dịch axit:
H
2
SO
4
, HCl.
♦ Quì tím không đổi màu là dung dịch :
Na
2
SO
4
.
Bước 3: Nhỏ dung dịch BaCl
2
vào hai
mẫu thử chứa H
2
SO
4
, HCl.
♦ Xuất hiện kêtr1 tủa trắng là dung dịch
H
2
SO
4.
♦ Không có hiện tượng gì là dung dịch
HCl.
Hoạt động 6: Tổng kết:
♦ Nhận xét buổi thực hành.
♦ Các nhóm thu gom dụng cụ hóa chất , rửa sạch và sắp xếp lại như ban đầu.
♦ Hoàn thiện phiếu thực hành.
22
Tuần 6 Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: HS hiểu được tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan.
2) Kĩ năng:
♦ Viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ.
♦ Làm thí nghiệm.
3) Thái độ: Có hứng thú học tập môn hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh.
Hóa chất : Các dung dịch: NaOH, CuSO
4
, HCl, phenolphtalein, quì tím.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: Tổ chức trò chơi ‘ TRUY TÌM PTHH”
Chuẩn bị: Giấy bìa cứng khổ A4 chia hai nhóm:
Nhóm 1: Mỗi tờ A4 ghi một cặp chất tham gia và một số thứ tự
Nhóm 2: Mỗi tờ A4 ghi sản phẩm của một phản ứng và một số thứ tự.
Giáo viên gắn các tờ A4 ( các ô số) lên bảng thành hai nhóm (nhóm chất tham
gia ( phía trên) và nhóm các sản phẩm phía dưới) ,Cụ thể:
Mặt lộ ra ngoài:
Mặt úp vào trong:
Hình thức tổ chức:
Hai đội A và B mỗi đội cử một học sinh tham gia trò chơi.
Hai học sinh thay phiên nhau chọn cặp số , giáo viên lật các cặp số mà học
sinh vừa chọn ra, nếu được một phản ứng hóa học đúng thì học sinh đội đó sẽ
mang gắn chúng vào vị trí mà giáo viên chỉ định .tiếp tục chọn cặp chất khác, cứ
như thế đến khi không tìm được phản ứng đúng thì nhường quyền chơi cho đội
bạn.
23
Ca(OH)
2
+CO
2
NaOH + HCl Ba(OH)
2
+ SO
2
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
3
+ H
2
O NaCl + H
2
O CaCO
3
+ H
2
OCuSO
4
+ 2H
2
O
1 2 2 4
5 6 7 8
Kết thúc : GV tổng kết các phương trình hóa đúng ghi điểm cho các đội.
1) Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
2) NaOH + HCl NaCl + H
2
O
3) Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
CuSO
4
+ 2 H
2
O
4) Ba(OH)
2
+ SO
2
BaSO
3
+ H
2
O
♦ Giáo viên sử dụng các phương trình hóa học ở trên để dẫn dắt vào từng tính
chất hóa học của bazơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ tan:
24
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ không tan.
Hỏi :
Nêu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hai
dung dịch không màu: Axitclo hiđric và
natrihiđroxit bằng quì tím hoặc dung dịch
phenolphtalein?
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 1 .
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Kết luận về tính chất hóa học của bazơ?
3) Từ tính chất hóa học của oxit axit hãy
nêu kết luận về tính chất hóa học của
bazơ?
4) Ở phần kiểm tra bài cũ PTHH nào thể
hiện tính chất này của bazơ?
5) Hoàn thành các phản ứng sau ( ghi điểm
KT miệng):
KOH + P
2
O
5
NaOH + SO
2
Ca(OH)
2
+ SO
3
Ba(OH)
2
+ CO
2
KOH + N
2
O
5
6) Hai phản ứng hóa học 2 và 3 ở phần KT
bài cũ thể hiện tính chất nào của bazơ?
7) Viết 5 PTHH thể hiện tính chất hóa học
của bazơ tác dụng với axít ( ghi điểm
KT miêng ) ?
Thông báo:
♦ Dung dịch bazơ còn tác dụng với dung
dịch muối ,sẽ học tính chất này ở bài 9
(Tính chất hóa học của muối) .
♦ Chừa 4 đến 5 dòng để bổ sung tính chất
này sau khi học bài 9.
Trả lời.
Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và
các cốc thủy tinh, lấy mẫu thử (cho một ít
hóa chất vào cốc thủy tinh ).
Bước 2: Nhúng quì tím vào hai mẫu thử.
Bước 3: Nhỏ dung dịch phenolphtalein
vào hai mẫu thử.
Các nhóm làm thí nghiệm 1 .
Trả lời và ghi bài.
I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
TAN:
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu : Dung
dịch bazơ làm quì tím hóa xanh, dung
dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ.
2. Tác dụng với oxitaxit.
Dung dịch bazơ + oxit axit muối +
nước
Một HS lên bảng viết PTHH.
HS khác viết PTHH vào vở.
6KOH + P
2
O
5
2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
2NaOH + SO
2
Na
2
SO
4
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ SO
3
CaSO
4
+ H
2
O
Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO
3
+ H
2
O
2KOH + N
2
O
5
2KNO
3
+
H
2
O
Trả lời và ghi bài:
3. Tác dụng với axít:
Dung dịch bazơ + axit muối + nước
MộtHS(sung phong) lên bảng viết
PTHH.
HS khác viết vào vở.
NaOH + HCl NaCl +
H
2
O
Lắng nghe.
25