Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG « Human and Environment »

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.05 MB, 77 trang )

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
« Human and Environment »
Chương 2: Môi trường và
các tài nguyên sinh học
NỘI DUNG
2.1. Sinh thái học đại cương (2t)
2.2. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên
nhiên (2t)
2.3. Tài nguyên rừng (2t)
1. Sinh thái học đại cương
1. Định nghĩa
2. Các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng
của chúng
3. Quần thể sinh vật và các đặc trưng
4. Các kiểu hệ sinh thái chính
5. Mối quan hệ giữa con người và hệ sinh
thái
6. Sinh vật chỉ thị chất lượng môi trường
+ Định nghĩa sinh thái học
 Môn học nghiên cứu:
 Tác động qua lại giữa các các thể với
nhau,
 Các cá thể với yếu tố môi trường
 Sinh thái học là cơ sở khoa học trong
công tác BVMT hướng đến phát triển
bền vững
a/ Nhân tố vô sinh
 Khí hậu:
 Thổ nhưỡng:
 Địa hình
 Nước


b/ Nhân tố hữu sinh
 Động vật
 Thực vật
 Nấm
 Vi sinh vật
+ Các nhân tố sinh thái
c/ Nhân tố con người
 Làm thay đổi mạnh HST
 Các dạng hoạt động của xã hội loài người
làm biến đổi thiên nhiên nhiên, môi
trường sống của sinh vật
 Do sự phát triển trí tuệ  con người tác
động mạnh mẽ đến môi trường, làm thay
đổi môi trường sinh giới

 Lưu ý:
 Mỗi nhân tố môi trường có tác động
không giống nhau đối với các loài khác
nhau.
 Một số đặc điểm của môi trường ít bị
thay đổi hay được giữ nguyên: (vd: độ
mặn nước biển)
+ Ảnh hưởng của môi trường đất
đến sự phân bố các sinh vật
+ Thực vật:
 Tùy nhu cầu dinh dưỡng khác nhau ta
có: TV nghèo dinh dưỡng, TV giàu
dinh dưỡng và TV trung dinh dưỡng.
 Ví dụ:
 Cây ưa nitrat (NO

3
-
): rau dền gai
 Cây ưa canxi: nghiến, ô rô. …
+ Địa hình:
 Nói chung: càng lên cao 100m thì nhiệt
độ giảm 0.5
o
C.
 Có sự thay đổi về thành phần loài
thực vật từ chân núi đến đỉnh núi.
 ĐH ảnh hưởng: hình thái, giải phẫu, sự
sinh trưởng, phát triển sinh vật.
+ Ánh sáng:
 Tia tử ngoại (10 – 380nm)
 Tia hồng ngoại (780 – 34.000 nm)
 Ánh sáng nhìn thấy: (380 – 780nm)
 Thực vật chỉ có khả năng hấp thu một
phần trong phổ as trắng để quang hợp.
 Ánh sáng ảnh hưởng đến thực vật
như:
 Hình thái cây
 Sự tỉa cành tự nhiên
 Sinh lý cây qua quá trình quang hợp,
hô hấp.
+ Nhiệt độ
 Phụ thuộc vào năng lượng MT
 Thay đổi theo các vùng địa lý, thời gian
trong năm.
 Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sinh vật

 Ảnh hưởng đến các yếu tố khác: độ ẩm,
đất,…
+ Các hình thái trao đổi nhiệt
 Sinh vật biến nhiệt:
 Nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ bên
ngoài môi trường
 Ví dụ: Động vật không xương sống, cá,
lưỡng cư, bò sát
  Nhóm này không có khả năng điều hòa
nhiệt độ cơ thể.
 Sinh vật đẳng nhiệt:
 Nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường
 Ví dụ:
 Lớp thú: 36.6 – 39,5
o
C
 Lớp chim: 40 -42
o
C.
 Nhiệt độ ảnh hưởng đến thực vật: quá
trình quang hợp, hô hấp…
+ Nước
 Chiếm tỷ lệ cao trong cơ thể sinh vật:
 60 – 90%: khối lượng cơ thể là nước
 98%: đối loài ruột khoang.
 Là nguyên liệu cho cây QH.
 Tham gia vào quá trình trao đổi chất
 Vai trò trong phát tán nòi giống sv.
 Môi trường sống của nhiều loài

+ Các nhóm thực vật liên quan đến
môi trường nước
 Cây ngập nước định kỳ: ở bờ sông,
cửa biển.
 Cây ưa ẩm: ở bờ ruộng, ao, rừng ẩm.
 Cây chịu hạn: nơi lượng mưa ít,
thường là loài ưa sáng, chịu nóng.
 Cây trung sinh: dạng trung gian giữa
cây chịu hạn và ưa ẩm.
Cây ngập nước
Cây ưa ẩm
Cây chịu hạn
+ Động vật
 ĐV ưa ẩm: nơi độ ẩm cao, bão hòa hơi
nước.
 Ví dụ: ếch nhái, giun ít tơ, một số động vật ở
hang…
 Động vật ưa khô: nhóm chịu hạn
 Môi trường: sa mạc, núi đá, đụn cát ven
biển.
 ĐV trung sinh:
 Vd động vật vùng ôn đới, nhiệt đới gió mùa.
 Nhu cầu về nước, độ ẩm vừa phải.
+ Không khí
 Cấp oxy cho quá trình hô hấp
 TV lấy CO
2
từ không khí tạo ra CHC.
 Gió (không khí chuyển động) ảnh hưởng
đến

 nhiệt độ, độ ẩm.
 phát tán vi sinh vật, bào tử, phấn hoa,
hạt.
 Không khí ô nhiễm  SV và con người.
+ Quần thể sinh vật
 Định nghĩa:
 QT là một nhóm cá thể của một loài, sống
trong một khoảng không gian xác định, có
nhiều đặc điểm đặc trưng của cả nhóm
thống nhất, chứ không phải của cá thể riêng
biệt (Odum, 1971).
Phân tử
Bào quan
Tế bào

Cơ quan
Hệ cơ quan
Cơ thể
Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Giống
Loài
QUẦN THỂ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP ĐỘ SỐNG
Quần xã
Hệ sinh thái
+ Quần xã sinh vật

 Định nghĩa:
 Quần xã là tập hợp các sinh vật thuộc các
loài khác nhau, cùng sinh sống trên một khu
vực nhất định.
 Khu vực nhất định của quần xã được gọi
là sinh cảnh.

×