Tuần 1
Ngy son :
Ngy ging :
Phần 1
Thiên nhiên con ngời ở các châu lục (tip)
Chơng XI - CHU
Bài 1 Tiết 1
vị trí địa lý , địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu bài học:
- Hc sinh hiu rừ c im v trớ a lớ, kớch thc, c im a hỡnh v khoỏng
sn ca Chõu .
- Cng c v phỏt trin cỏc k nng c, phõn tớch & so sỏnh cỏc i tng trờn
bn , lc .
II. Chuẩn bị của Thầy và Trò :
1.Thầy : Sgk , Sgv , Giáo án , Bn t nhiờn th gii.Bn t nhiờn Chõu .
2.Trò : Sgk , vở ghi , vở bài tập
III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
chng trỡnh a lớ lp 7 cỏc em ó c tỡm hiu v my Chõu lc? Hóy k
tờn v nờu mt vi c im t nhiờn ca cỏc Chõu lc ú?
3. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gii thiu bi:
Cỏc em ó c tỡm hiu v cỏc chõu lc u,
Phi, M, Chõu i Dng lp 7 n lp 8 cỏc
em s tip tc tỡm hiu v 1 chõu lc ni cú t
nc Vit Nam ca chỳng ta ú l chõu .
Hot ng 1.
? Quan sỏt hỡnh 1.1/ SGK, da vo phn chỳ gii
hóy xỏc nh im cc B, cc N ( phần đất liền )
ca chõu nằm trên nhng v no?
? Em cú nhn xột vỡ chiu di ca chõu lc?
? Chõu tip giỏp vi nhng chõu lc v i
dng no?
? Lờn bng xỏc nh v trớ ca chõu trờn bn
.
? Em cú nhn xột gỡ v kớch thc chõu so vi
cỏc chõu lc khỏc?
Giáo viên treo bảng diện tích các châu lục trên
TG
? Nhn xột ng b bin chõu ?
1.V trớ a lớ v kớch thc
chõu lc :
Châu á nằm chủ yếu ở NCB
DT: 44,4 Tr km
2
(kể cả các
đảo)
Châu á là châu lục rộng lớn
nhất thế giới
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Ghi b¶ng
+ Liên hệ: như vậy, châu Á là một châu lục có
kích thước rộng lớn, trải dài gần cực bắc đến gần
đường xích đạo. Đặc điểm này làm cho khí hậu
châu Á rất đa dạng, phương pháp mà các em sẽ
được tìm hiểu ở bài 2.
? Quan sát hình 1.2/5 em có nhận xét vì về địa
hình Châu Á?
? Chia lớp 3 nhóm.
? Sau khi 3 nhóm thảo luận xong, GV đại diện 3
nhóm trình bày.
- Giáo viên chốt kiến thức.
+ Địa hình ảnh hương đến khí hậu
? Quan sát hình 1.2 và cho biết các loại khoáng
sản chủ yếu của châu Á?
- Giáo viên liên hệ thực tế tại Iran và Irắc nơi có
trữ lượng dầu mỏ lớn, hiện đang là ngòi nổ chiến
tranh và xung đột quân sự với Mỹ.
? Đọc phần ghi nhớ
- Châu Á tiếp giáp 3 Đại
Dương và 2 châu lục.
- Dạng hình khối, kích thước
khổng lồ.
2. Đặc điểm địa hình và
khoáng sản :
a. Đăc điểm địa hình :
- Rất phức tạp.
-Dãy núi có hai hướng chính
Đ-T và BN
- Các núi và cao nguyên ở
trung tâm
b. Khoáng sản :
- Phong phú,trữ lượng lớn
- Dầu mỏ, khí đốt…
4. Cñng cè :
Lên bảng xác định vị trí địa lí châu Á? Tìm đọc tên và hướng các dãy núi lớn
của Châu Á?
Địa hình Châu Á có gì đặc biệt?
Xác đinh nơi phân bố một số loại khoáng sản ở Châu Á?
5. Híng dÉn vÒ nhµ :
- Học thuôc phần ghi nhớ/ SGK/6.
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK/6
- Làm bài trong vở bài tập địa 8.
- Đọc trước bài 2: Khí hậu Châu Á.
TuÇn 2
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bµi 2 – TiÕt 2
khÝ hËu ch©u ¸
I. Môc tiªu bµi häc:
HS hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á mả nguyên nhân chính
là vị trí địa lí, kích thước rông lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
Hiu r c im cỏc kiu khớ hu chớnh ca Chõu .
Cng c v nõng cao cỏc k nng phõn tớch, v biu v c lc đ khớ hu.
II. Chuẩn bị của Thầy và Trò :
1.Thầy : Sgk , Sgv , Giáo án , Bn cỏc i khớ hu Chõu , Cỏc biu khớ hu
thuc cỏc kiu khớ hu chớnh.
2.Trò : Sgk , vở ghi , vở bài tập , tập bản đồ
III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
Trỡnh by c im v trớ a lớ v kớch thc lónh th cua Chõu ? Nhng c
im ny cú nh hng nh th no n khớ hu Chõu ?
3. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Gii thiu bi: s dng li
dn trong SGK.
Hot ng 1: GV hng
dn HS nghiờn cu bi 2.
? Xỏc nh cỏc i khớ hu thay
i t vựng cc bc n vựng
xớch o theo kinh tuyn 80 ?
Xỏc nh cỏc di khớ hu thay
i t vựng duyờn hi vo ni
a?
?Em cú nhn xột gỡ v s thay
i ca khớ hu do nh hng
ca v trớ a lớ theo v ?
? Vỡ sao khớ hu Chõu cú
nhiu kiu?
Hot ng 2:
- Cỏc kiu khớ hu ph bin ca
Chõu
- Chia lp thnh 3 nhúm tho
lun.
- Xỏc nh i khớ hu
theo kinh tuyn 80.
- Xỏc nh trờn hỡnh 2.1.
- Do nh hng ca v trớ
a lớ theo v khớ hu
phõn húa thnh nhiu i.
-Do kớch thc rng ln
ca lónh th, nh hng
ca lc a v i dng.
- Nhúm 1: Xỏc nh trờn
lc tờn v khu vc
phõn b cỏc kiu khớ hu
chớnh.
- Nhúm 2: Nờu c im
chung ca cỏc kiu khớ hu
giú mựa.
- Nhúm 3: Nờu c im
chung ca cỏc kiu khớ hu
lc a.
1. Khớ hu Chõu phõn
húa rt a dng :
a. Khớ hu Chõu phõn
húa nhiu i khỏc nhau :`
b. Cỏc i khớ hu Chõu
thng phõn b thnh
nhiu kiu khớ hu khỏc
nhau.
2. Khớ hu Chõu ph
bin l cỏc kiu khi hu giú
mựa v cỏc kiu khớ hu
lc a.
a. Cỏc kiu khớ hu giú
mựa
- Phõn b: Nam , ụng
Nam , ụng .
- c im:
+ Mựa ụng: Lnh, khụ, ớt
ma.
+ Mựa h: Núng, m, nhiu
ma.
b. Các kiểu khí hậu lục địa
- Nội địa: Nội địa, Tây Á.
+ Mùa đông: Khô, lạnh.
+ Mùa hạ: Khô, nóng.
+ Lượng mưa ít.
4. Đánh giá kết quả học tập .
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 SGK/9.
Ba biểu đồ khí hậu htuộc các kiểu khí hậu sau:
- U-Lan Ba-Tô: Khí hậu ôn đới lục địa.
- E- Ri- Át: Khí hậu nhiệt đới khô.
- Y- An- Gun: Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GV tổng kết, khắc sâu nội dung chính của bài.
- Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng và nguyên nhân của sự phân hóa đó.
- Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Làm bài .2 SGK/9
+ Hướng dẫn cách vẻ: Trục tọa độ, trục ngang chia 12 tháng, mỗi tháng lấy chiều
rộng 1cm. trục đứng bên phải ghi kương mưa 1cm ~20mm, trục đứng bên phải ghi
nhiệt độ 1cm=5độC, biểu đồ nhiệt độ dạng đường biểu diễn, biểu đồ lượng mưa
dạng cọt.
- Chuẩn bị bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á.
Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
- HS chưa rỏ kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- GV cần rèn luyện các em thuần thục hơn về kĩ năng này.
Ngày soạn: 18/09/2004 Ngày giảng
12/09/2004
BÀI 3- TIẾT 3 - SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
- HS nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá
trÞ kinh tế của chúng.
- Hiểu được sự phân bố đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được sự những thuận lợi giữa điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội
cũng như những khó khăn của nó.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á.
- Bản đồ cảnh quan Châu Á.
- Tranh, ảnh về cảnh quan tài nguyên, rừng lá kim...
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu rõ đặc điểm chung về khí hậu Châu Á? Em hiểu gì về khí hậu gió mùa và
khí hậu lục địa?
? Nêu tên và sự phân bố các kiểu khí hậu Châu Á.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
- Sông ngòi và cảnh quan Châu Á rất phức tạp và đa dạng, đó là do ảnh hưởng
của khí hậu đến sự hình thành chúng. Qua bài học hôm nay, chung ta sẽ tìm hiểu
những vấn đề đó.
HỘI ĐỒNG GIÁO
VIÊN
HỘI ĐỒNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1
Tìm hiểu đặc điểm
sông ngòi Châu Á .
? Quan sát hình 1.2,
cho biết các sông lớn
của Bắc Á và Đông Á
bắt đầu từ khu vực
nào, đổ ra biển và đại
dương nào?
? Sông Mê Kông bắt
nguồn từ đâu?
? Các sông ở Châu Á
phân bố như thế nào?
Chế độ nước ra sao?
? Giải thích chế độ
nước của các sông ở
Châu Á lại phức tạp?
GV: Chế độ nước sông
phụ thuộc vào chế độ
mưa (miền khí hậu gió
mùa) và chế độ nhiệt
(miền khí hậu cực và
vùng lạnh).
? Dựa vào hình 1.2 và
2.1 cho biết sông Ô Bi
chảy theo hướng nào,
qua các đới khí hậu
nào? Tại sao về mùa
xuân, trung và hạ lưu
sông Ô Bi có lũ lớn?
? Hãy nêu những thuận
lợi và khó khăn của
sông ngòi Châu Á?
Hoạt động 2:
Các đới cảnh quan tự
nhiên
? Dựa vào hình 2.1 và
- Ghi bài.
- Bắt nguồn từ khu vực
núi cao và sơn nguyên
đổ ra Bắc Băng Dương,
Thái Bình Dương và
biển Đông, biển Arap.
- Sơn nguyên Tây Tạng
- Đọc kênh chữ và giải
thích.
- Nghe.
- Sông Ô Bi chảy theo
hướng Nam Bắc, qua
đới khí hậu ôn đới lục
địa, đới khí hậu cực và
cận cực. Mùa xuân
tuyết và băng tan có
lũ băng.
- Trả lời.
- Ghi bài.
- Ghi bài.
- Quan sát và trả lời.
1. Đặc điểm sông ngòi
- Các sông ở Châu Á,
phân bố không điều và
có chế độ nước phức
tạp.
- Sông Bắc Á có giá trị
chủ yếu về giao thông
thủy điện.
- Các khu vực khác
sông có vai trò cung cấp
nước, thủy điện, giao
thông, du lịch, đánh bắt,
nuôi trồng thủy sản.
2. Các đới cảnh quan tự
nhiên.
3.1 cho biết tên đới
cảnh quan của Châu Á
từ Bắc- Nam theo kinh
tuyến 80 độ?
? Dựa vào hình 2.1 và
3.1 cho biết tên các
cảnh quan phân bố ở
khu vực gió mùa và
khu vực khí hậu lục địa
khô hạn?
? Em rút ra nhận xét gì
về đặc điểm của các
cảnh quan khí hậu
Châu Á? Mối liên hệ
giữa khí hậu và cảnh
quan?
- GV phân biệt cho HS
thấy sự khác nhau giữa
cảnh quan thảo nguyên
với cảnh quan xa van.
(SGV)
- Lưu ý HS nét đặc biệt
về khí hậu của bán đảo
Camsatca (SGV)
Hoạt động 3:
- Thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên
Châu Á.
? Theo em, thiên nhiên
Châu Á mang lại
những thuận lợi và khó
khăn gì cho con người?
? D(ọc phần ghi nhớ.
- Quan sát và trả lời.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc SGK và trả lời.
- Đọc.
- Cảnh quan tự nhiên
Châu Á phân hóa rất đa
dạng.
- Sự phân hóa cảnh
quan nối liền với điều
kiện khí hậu.
3. Những thuận lợi và
khó khăn của thiên
nhiên Châu Á.
a. Thuận lợi:
- Tài nguyên phong
phú...
b. Khó khăn:
- Thiên tai
- Giao thông
4. Đánh giá kết quả học tập.
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK 13.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Làm bài 3/13
- Chuẩn bị bài 4: Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á.
Ngày soạn 23/09/2004 Ngày giảng
30/09/2004
BÀI 4 TIẾT 4 - THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU
Á
I. Mục tiêu bài học:
Thông qua bài thực hành, hs cần:
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa
Châu Á.
- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ
phân bố khí áp và hướng gió.
Nắm được kỹ năng đọc phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
II. Thiết bị dạy học:
- Hai lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu
Á.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu đặc điểm sông ngòi Châu Á? Hãy chỉ trên bản đồ tên và vị trí các con
sông lớn của Châu Á?
? khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm sự phân bố và
ảnh hưởng của nó tới sông ngòi Châu Á?
3. Bài mới.
Vào bài: Bề mặt trái đất chịu sự sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa, khí áp trên
lục địa cũng như ngoài đại dương cũng thay đổi theo mùa nên thời tiết cũng có
nhữngđặc tính biểu hiện riêng mỗi mùa trong năm.
Bài htực hành hôm nay giúp các em làm quen, tìm hiểu và phân tích các lược đồ
phân
bố khí áp và hướng gió chính về mùa Đông, mùa Hạ Châu Á.
Hoạt động 1:
GV dùng bản đồ “Khí hậu Châu Á” giới thiệu khái quát các
khối khí trên bề mặt trái đất.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu chung về lược đồ hình 4.1 và 4.2.
- Yêu cầu HS đọc chú thích.
- GV giải thích khái niệm.
+ Các trung tâm khí áp được biểu thị bằng các đường đẳng
áp, đường đẳng áp là đường nối các điểm có trị số áp bằng
nhau. Ở các khu vực áp cao thì trị số các đường đẳng áp
càng vào trung tâm càng tăng, ở các khu vực áp thấp thì
ngược lại.
+ Hướng gió được biểu thị bằng các mũi tên.
Gió từ vùng áp cao thổi đến vùng áp thấp.
Hoạt động 3:
Phân tích hướng gió mùa đông
? Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp?
? Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông?
- Yêu cầu HS lên bảng điền vào bản phụ theo mẫu cho sẳn.
Hoạt động 4:
Phân tích hướng gió mùa hạ.
Phương pháp tiến hành như hoạt động 3.
GV nhấn mạnh tính chất trái ngược nhau của hướng gió
trong 2 mùa.
? Qua bảng trên, sự khác nhau cơ bản giữa tính chất gió mùa
- Quan sát
- Nghe
- Đọc
- Nghe
- Chia 2 nhóm
cùng làm bài 1.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả
mùa Đông và mùa Hạ là gì? Vì sao?
(gió mùa mùa đông lạnh, khô vì xuất phát từ cao áp trên lục
địa, gió mùa hạ mát ẩm vì thổi từ đại dương vào)
? Nguồn gốc và sự thay đổi hướng gió của 2 mùa Đông,
mùa Hạ có ảnh hưởng nhiều tới thời tiết và sinh hoạt, sản
xuất trong khu vực chúng hoạt động?
GV bổ sung: Mùa đông khối khí rất lạnh từ cao áp Xibia di
chuyển xuống nước ta trên một chặng đường dài nên bị biến
tính, yếu dần khi vào miền bắc nước ta, chỉ đủ gây ra thời
tiết lạnh trong vài ngày, sau bị đông hóa với khối khí địa
phương nên yếu dần rồi tan.
3. Củng cố:
? cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa ở Châu Á về
mùa Đông và mùa Hè?
? Đặc điểm thời tiết về mùa Đông và mùa Hè ở Châu Á?
? Aûnh hưởng của chúng đến sinh hoạt, sản xuất?
5. Hoạt động nối tiếp:
- Ôn các chủng tộc lớn trên thế giới
+ Đặc điểm hình thái, địa bàn phân bố.
- Đặc điểm dân cư Châu Phi, Mĩ, Âu & Đại Dương.
- Trả lời
- Nghe
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 04.10.2004 Ngày giảng:
07.10.2004
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số ở các châu lục, thấy được
Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu Á
đạt mức trung bình của thế giới.
- Quan sát ảnh và lược để nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung
sống trên lãnh thổ Châu Á.
- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn giáo này.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ, ảnh (SGK)
III. Tiến trình lên lớp:
HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HỘI ĐỒNG HỌC SINH NỘI DUNG
1. Ổn định trật tự.
2. KTBC (Không)
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
GV yêu cầu 2 HS số dân
Châu Á (không dùng SGK),
nhận xét HS nói đúng hoặc
chưa đúng để bắt đầu bài học.
GV nêu mục tiêu bài học và
cách thức đạt được mục tiêu
đo.ù
Hoạt động 1:
Nhận xét dân số Châu Á?
? Đọc bảng 5.1 nêu nhận xét?
? Dân số Châu Á so với các
châu lục khác?
? Dân số Châu Á chiếm bao
nhiêu % số dân thế giới.
?Dựa vào điều kiện sản xuất
và các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phân bố dân cư hãy giải
thích vì sao dân số Châu Á
lại đông như vậy?
Hoạt động 2: Chia nhóm.
Chia HS thành 6 nhóm, mỗi
nhóm tính giá tăng dân số các
Châu lục và thế giới trong 50
năm.
VD: Châu Phi năm 2000
784triệu ng X 100 = 354,7%
221triệu ng
So với năm 1950 tăng
354,7%
? Đại diện nhóm lên điền kết
quả.
Châu Mức DS
(%)
Á 262,6
Âu 133,0
Đ.
Dương
233,8
Mỹ 244,5
Phi 354,7
Thế
giới
2401
? Nhận xét mức độ tăng dân
của Châu Á so với các Châu
và TG?
? Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên của
Châu Á so với các Châu lục
khác và TG?
? Cho biết nguyên nhân của
tình hình đó.
? Liên hệ với chính sách dân
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc
- Trả lời
- Tính %
Châu Á có nhiều đồng bằng, tập
trung đông dân. Do điều kiện sản
xuất nông nghiệp cần nhiều lao
động.
- Chia nhóm
- Nghe hướng dẫn và tính toán.
- Trình bày kết quả.
- Đứng thứ 2 sau Châu Phi, cao
hơn so với thế giới.
- Giảm ngang so với trung bình
của thế giới 1,3%.
- Trả lời.
- Liên hệ
1. Một châu lục
đông dân nhất thế
giới.
- Chiếm 61%
DSTG.
Châu Á có số
dân đông nhất
- Diện tích Châu Á
= 23,4% diện tích
thế giới.
Hiện nay do thực
hiện chặt chẽ chính
sách dân sốâ, do sự
phát triển Công
Tôn giáo Địa điểm ra
đời
Thời điểm ra
đời
Thần linh
được tôn thờ
Khu Vực phân bố
chính ở Châu Á
Aán Độ
giáo
Aán Độ 2500 TCN Đấng tối cao
Bà la môn
Aán Độ
Phật giáo Aán Độ TK VI TCN
545
Phật Thích ca Đông Nam Á
Nam Á
Thiên chúa
giáo
Palextin
{BeHêhem}
Đầu CN Chúa Giêsu Philippin
Hồi giáo Méc_ca
Arập xê út
TK VII sau
CN
Thánh Ala -Nam Á
-Inđônêxia
4.Đánh giá kết quả học tập.
? vì sao Châu Á đông dân? Năm 2002, dân số Châu Á đứng hàng thứ mấy trong các Châu Lục?
? Nguyên nhân nào làm cho dân số Châu Á có sự gia tăng đạt mức trung bình của thế giới?
Phiếu bài tập
1.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu Á giảm đáng kể.Chủ yếu do:(khoanh tròn ý)
a.Dân di cư sang các Châu lục khác.
b.Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân.
c.Là hệ quả của quá trình Công nghiệp hóa & Hiện đại hóa.
d.Tất cả các đáp án trên
2.Dùng mũi tên nối vào sơ đồ sau để biểu hiện các khu vực phân bố chính các chủng tộc ở Châu
Á.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Ôn lại: Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan Châu Á.
- Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố dân cư và đô thị như thế nào?
- Chuẩn bị bài thựïc hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn ở Châu Á.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 08/10/2004 Ngày giảng: 14/10/2004
BÀI 6: - THỰC HÀNH
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA
CHÂU Á.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được:
+ Đặc điểm tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á.
+ Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đồ thị Châu Á.
+ Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đồ thị Châu Á, tìm ra đặc điểm phân bố dân cư
và mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư, xã hội.
+ Kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn của Châu Á.
II. Các phương tiện dạy học:
- Bản đồ Thiên nhiên Châu Á.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân đông ở Châu Á.
? Cho biết các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và đồ thị?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Là châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với các châu lục khác, Châu Á có đặc
điểm phân bố dân cư như thế nào? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởngb gì đến
sự phân bố dân cư và đồ thị của Châu á? Đó là nội dung bài thực hành hôm nay.
HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HỘI ĐỒNG HỌC SINH
Hoạt độn 1: Hướng dẫn HS đọc yêu cầu
bài thực hành 1.
? Nhận biết khu vực có mật độ dân từ thấp -
cao.
? Kết hợp lược đồ tự nhiên Châu Á và kiến
thức đã học giải thích sự phân bố dân cư.
- Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp làm việc
với bản đồ.
Hoạt động 2: Phân nhám, mỗi nhóm thảo
luận 1 dạng mật độ dân số.
? Mật độ dân số trung bình có mấy dạng?
? Xác dịnh nơi phân bố chính trên lược đồ
hình 6.1.
? Loại mật độ dân số nào chiếm diện tích lớn?
Nhỏ nhất?
- Nghe.
- Đọc kí hiệu mật độ dân số.
- Sử dung kí hiệu để biết đặc điểm phân bố
dân cư.
- Nhận xét dạng mật độ nào chiếm diện tích
lớn nhất, nhỏ nhất?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung.
GV đánh giá, chuẩn xác kiến thức theo bảng.
Mật độ dân số Nơi phân bố Chiếm diện tích Đặc điểm tự nhiên
(địa hình, Sông
ngòi, khí hậu)
<1 người/Km
2
Bắc Liên Bang Nga,
Tây Trung Quốc,
Arậpxêut,
Apganixtan,Pakixta
n.
Diện tích lớn nhất - Khí hậu rất lạnh,
khô.
- Địa hình rất cao,
đồ sộ, hiểm trở.
- Mạng lưới sông
thưa.
1-50 người/Km
2
Nam Liên Bang
Nga, phần lớn bán
đảo Trung Ấn, Khu
vực Đông Nam Á,
- Đông Nam Thổ
Nhĩ Kì, Iran.
Diện tích khá - Khí hậu: ôn đới
lục địa và nhiệt đới
khô.
- Địa hình: đồi núi,
cao nguyên cao.
- Mạng lưới sông
thưa.
51-100 người/Km
2
- Ven Địa Trung
Hải, Trung tâm Ấn
Độ.
- Một số đảo
InĐôNêXia, Trung
Quốc.
Diện tích nhỏ - Khí hậu ôn hòa,
có mưa.
- Địa hình đồi núi
thấp.
- Lưu vực các sông
lớn.
>100 người/Km
2
Ven biển Nhật Bản,
Đông Trung Quốc,
Ven biển Việt Nam,
Nam Thái Lan, Ven
biển ẤnĐộ, một số
đảo InĐô.
Diện tích rất nhỏ - Khí hậu ôn đới
hải dương và nhiệt
độ gió mùa.
- Mạng lưới sông
dày, nhiều nước.
- Đồng bằng châu
thổ ven biển rộng.
- Khai thác lâu đời,
tập trung nhiều đô
thị lớn.
Hoạt động 3: Các thành phố lớn Châu Á.
- Chia 3 nhóm lớn:
+ Nội dung:
- Xác định vị trí các nước có tên trong bảng 6.1.
- Xác định các thành phố lớn c ủa các nươ c1 trên.
- Các thành phố lớn thường xác định ở đâu, tại sao?
+ Tiến hành:
- Mỗi nhóm lớn hoàn thành 1 cột trong bảng số liệu.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, kết quả?.
? 1 HS đọc tên quốc gia, tên thành phố lớn của quốc gia đó.
? 1 HS xác định vị trí trên bản đồ” các nước trên thế giới”.
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các đồ thị Châu Á?.
- Nhóm khác theo giỏi bổ sung.
GV kết luận:
Các TP lớn, đông dân của Châu Á tập trung ven biển 2 đại dương lớn, nơi có đồng bằng châu
thổ màu mỡ, rộng lớn. Khí hậu nhiệt đới, ôn hòa có gióp mùa hoạt động thuận lợi cho đời sống
sinh hoạt, giao lưu, giao thông. Điều kiện cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nhất là nền nông
nghiệp lúa nước.
- GV giới thiệu thêm một số nét đặc trưng của các TP, Thủ Đô 1 số nước Châu Á ở phần phụ lục
cho HS nghe.
4. Đánh giá kết quả học tập.
- Phát bản phô tô bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị của Châu Á cho HS.
- Yêu cầu xác định 2 nơi phân bố mật độ dân số.
+ >100/Km
2
+ Chưa đến 1 người/Km
2
5. Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm tài liệu về “Con đường tơ lụa” của Châu Á?
- Chuẩn bị bài 7.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn 18/10/2004 Ngày giảng 21/10/2004
TIẾT 7
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Qua tiết ôn tập hs cần nắm vững:
+ Vị trí đị lí, địa hình, khoáng sản Châu Á.
+ Đặc điểm khí hậu Châ Á.
+ Đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu Á.
+ Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á.
+ Các kỹ năng xác định biểu đồ, bản đồ, bảng số liệu.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Các bảng só liệu có liên quan.
III. Tiến Trình lên lớp.
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm dân cư Châu Á? Dân cư Việt Nam thuộc chủng tộc nào?
3. Bài mới.
HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HỘI ĐỒNG HỌC SINH NỘI DUNG
Chia lớp làm 4 tổ. Mỗi tổ
ôn tập nội dung kiến thức
chính của một bài.
- Sau khi học sinh thảo luận
xong, GV yêu cầu các em cử
đại diện trình bày, GV
chuẩn xác kiến thức
Tổ 1:
Vị trí địa lí, địa hình, khí
hậu Châu Á.
Tổ 2:
Sông ngòi Châu Á.
Tổ 3:
Cảnh quan Châu Á.
Tổ 4:
Dân cư xã hội Châu Á.
I. Vị trí địa lí, địa hình, khí
hậu Châu Á.
II. Sông ngòi.
III.Cảnh quan.
VI. Dân cư , xã hội.
Sau khi các tổ trình bày – GV chốt lại các ý chính sau:
I. Vị trí địa lí, địa hình, khí hâu:
1. - Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu rộng khoảng 41,5 triệu Km
2
, kéo dài từ vùng cực
đến xích đạo gíp Châu Âu, Châu Phi, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
- Châu Á có kích thước khổng lồ và có dạng hình khối.
+ Chiều dài Bắc - Nam > 8500Km.
+ Chiều dài Tây – Đông > 9200Km.
2. - Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, xen kẽ với các đồng bằng rộng lớn làm
cho địa hình Châu Á bị chia cắt rất phức tạp. Các núi và sơn nguyên cao tập trung ở vùng trung
tâm Châu Á.
3. - Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên hải vào nội địa.
+ Từ cực Bắc đến xích đạo có 5 đới khí hậu (cực và cận cực, ôn đới, can nhiệt, nhiệt đới và xích
đạo.
+ Trong các đới thường phân hóa nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
+ Hai kiể khí hậu phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa.
- Khí hậu gió mùa phân bố ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa
Hạ thời tiết nóng ẳm và mưa nhiề, mùa Đông khô, lạnh, mưa ít.
- Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khí hậu Tây Nam Á. Mùa
Đông khô và lạnh, mùa Hạ khô, nóng lượng mưa trung bình từ 200 – 500mm .
II. Sông ngòi:
Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thông sông lớn, sông ngòi ở Châu
Á phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.
- Bắc Á:
+ Mạng lưới sông rất dày, các sông lớn: Lê-na, Ênitxay, Ôbi chảy từ Nam đến Bắc.
+ Mùa Đông, các sông bị đóng băng, mùa Xuân băng tan gay lũ lụt.
- Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á:
+ Có nhiều sông dài: Trường Giang, Hoàng Hà (Đông Á), Mêkông (Đông Nam Á), Hằng (Nam
Á). Chế độ thay đổi theo mùa khí hậu: mùa lũ và mùa mưa.
- Tây Nam Á và Trung Á.
+ Mạng lưới sông thưa thớt, nguồn cung cấp chủ yếu do nước và băng tan.
+ Hai sông lớn: Xua Đaria và Amu Đaria.
Sông ngòi ở Châu Á có giá trị lớn: Giao thông, thủy điện, du lịch, nghề cá…
III. Cảnh quan:
- Cảnh quan tự nhiện Châu Á phân hóa rất đa dạng và mang tính địa phương cao.
- Ngày nay, trừ rừng lá kim, hoang mạc, bán hoang mạc, phần lớn các cảnh quan rừng, xa van,
thảo nguyên đã bị con người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân cư, khu công
nghiệp.
- Thiên nhiên Châu Á có nhiều thuận lợi và khó khăn.
+ Thuận lợi: Nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn: than, dầu mỏ… nay, nước, sinh vật đa dạng,
năng lượng phổ biến.
+ Khó khăn: nhiều miền núi cao, hiểm trở, nhiều diện tích hoang mạc và các vùng khí hậu giá
lạnh, thiên tai thường xảy ra.
VI. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, name 2002 số dân hơn 3,7 tỷ người, chiếm hơn ½
dân số thế giới.
- Tỷ lệ tăng dân số gần đây đã giảm tương đương mức trung bình thế giới.
- Dân cư tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng và ven biển của khu vực gió mùa
(MĐDS>100người/Km
2
).
- Tỷ lệ dân thành thị còn thấp nhưng đang tăng nhanh.
- Dân cư Châu Á thuộc nhiều chủng tộc, ngày nay các luồng di dân và sự mở rộng giao lưu dẫn
đến sự kết hợp giữa các chủng tộc.
- Châu Á là cái nôi của nhiều tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.
4. Đánh giá kết quả học tập:
? Lên bảng vừa trình bày, vừa xác định trên bản đồ các đặc điểm chính của khí hậu – địa hình
– sông ngòi – cảnh quan của Châu Á?
5. Hoạt động nối tiếp.
- Ôn tập kỹ để kiểm tra 45 phút.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn 24/10/2004 Ngày giảng 28/10/2004
TIẾT 8
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
(Đảo tiết phục vụ sinh hoạt chuyên môn cụm)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS cần nắm: Quá trình phát triển của các nước Châu Á.
- Đặc điểm phát triển và sự phân hóa kinh tế - xã hội các nước Châu Á hiện nay.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, bảng đồ kinh tế - xã hội.
- Kĩ năng thu thập, thống kê mợt số chỉ tiêu phát triển kinh tế.
- Kĩ năng vẻ biểu đồ kinh tế.
II. Đồ dùng cần thiết:
- Bản đồ kinh tế Châu Á.
- Bảng đồ thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội một số nước Châu Á.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ. (Không)
2. Bài mới:
Vào bài: Châu Á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xưa, đã từng có mặt hàng nổi tiếng thế giới
như thế nào?
Ngày nay trình độ phàt triển kinh tế của các quốc gia ra sao? Những nguyên nhân nào làm cho số
lượng các quốc gia nghèo còn chiếm tỷ lệ cao? Đó là những điều mà chúng ta đã tìm hiểu trong
bài ngày hôm nay.
Hoạt động 1: GV giới thiệu khái quát lịch
sử
phát triển của Châu Á.
+ Thời cổ đại, trung đại.
+ từ thế kỷ thứ XVI- sau chiến tranh thế giới
thứ 2.
- Dùng phương pháp diễn giảng nêu bật
được:
+ sự phát triển rất lớn của Châu Á, thể hiện ở
các trung tâm văn minh.
+ Văn minh Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa.
(Từ đầu thế kỷ thứ II, III trước công nguyên,
trên các khu vực này đã xuất hiện các đô thị
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khoa học
đã có thành tựu lớn).
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân tiến
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Hội đồng cá nhân.
I. Vài nét về lịch sử
phát triển của các
nước Châu Á.
a. Thời cổ đại,
trung đại.
bộ trong hoạt động kinh tế thời cổ đại của
một số nước Châu Á.
? Đọc mục I. SGK, cho biết thời cổ đại, các
dân tộc Châu Á đã đạt được những tiến bộ
như thế nào trong việc phát triển kinh tế?
? Tại sao thương nghiệp ở thời kỳ này rất
phát triển?
? Bảng 7.1 cho biết thương nghiệp Châu Á đã
phát triển như thế nào?
? Châu Á nổi tiếng thế giới các mặt hàng gì?
ở khu vực và quốc gia nào?
GV giới thiệu “Con đường tơ lụa” nổi tiếng
của Châu Á nối liền buôn bán sang các nước
châu Âu.
- Chuyển ý:
Ta cùng tìm hiểu xem với khởi đầu phát triển
rực rỡ từ đầu thiên niên kỷ III trước công
nguyên, nền kinh tế Châu Á phát triển như
thế nào ở các bước tiếp theo từ thế kỷ thư
ùXVI đến nửa thế kỷ XX.
? Kết hợp kiến thức lịch sử, đọc SGK, hãy
cho biết từ thế kỷ thứ XVI và đặc biệt trong
thế kỷ thứ XIX, các nước Châu Á lại bị các
nước đế quốc nào xâm chiếm thành thuộc
địa?
? Việt Nam bị thực dân nào xâm chiếm? Từ
năm nào? ( liên hệ ngữ văn: “Chạy Tây” ,
“Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc”.)
? Thời kỳ này nền kinh tế Châu Á lâm vào
tình trạng như thế nào?
Nguyên nhân? (Mất chủ quyền, độc lập, bị
bóc lột…)
? Trong thời kỳ này, có duy nhất nước nào
thoát ra khỏi tình trạng yếu kém đó?
? Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát
triển sớm nhất Châu Á?
GV chốt lại các ý chính và nói về cuộc cải
cách Minh Trị Thiên Hoàng.
Sau khi vua MutxôHiTô lên ngôi, lấy hiệu là
Minh Trị Thiên Hoàng vào 1868, ông bắt đầu
cải cách đất nước nhằm đưa Nhật Bản thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Nội dung
cải cách khá toàn diện, xóa bỏ dần cơ cấu
phong kiến lỗi thời, ban hành các chính sách
mới về tài chính, ruộng đất, phát triển công
nghiệp hiện đại mở rộng quan hệ buôn bán
với phương tây, phát triển kinh tế, Giáo Dục
– Kinh Tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm phát triển
kinh tế – xã hội của các nước và vùng lãnh
thổ Châu Á hiện nay.
? Nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm kinh
tế – xã hội Châu Á sau chiến tranh thế giới
thứ 2 như thế nào?
- Đọc SGK, trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nghe.
- Trả lời
- Pháp 1858.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nhật Bản.
- Xã hội: Các nước
lần lượt dành được
độc lập.
- Kinh Tế: kiệt quệ,
yếu kém, nghèo…
- Nửa cuối thế kỷ
XX…
- Các nước Châu Á
có quá trình phát
triển rất lớn, đạt
nhiều thành tựu
trong kinh tế và
khoa học.
b. Thời kỳ từ thế kỷ
XVI – CTTG lần II
- Chế độ t5hực dân
phong kiến đã kìm
hãm, nay nền kinh
tế Châu Á rơi vào
ting trạng chậm
phát triển kéo dài.
2. Đặc điểm phát
triển kinh tế – xã
hội của các nước và
vùng lãnh thổ Châu
Á hiện nay.
- Sau CTTG thứ II,
nền kinh tế các
? Nền kinh tế Châu Á bắt đầu có sự chuyển
biến khi nào? Biểu hiện rõ rệt của sự phát
triển kinh tế như thế nào?
Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thế
giới sau Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan,
Singapo trở thành “Con Rồng Châu Á”.
? Dựa vào bảng 7.2 cho biết các quốc gia
Châu Á được phân theo mức thu nhập thuộc
những nhóm gì? (4 nhóm)
? Nước nào có bình quân GDP/ người cao
nhất? Thấp nhất? Chênh lệch nhau bao nhiêu
lần? So với Việt Nam?
? Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu
GDP của nước thu nhập cao khác với nước
thu nhập thấp ở chổ nào? (nước có tỉ trọng
nông nghiệp trong GDP cao thì GDP/ người
thấp, mức thu nhập trung bình thấp kém.
Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP
thấp, tỉ trọng dịch vụ cao thì có GDP/ người
cao, mức thu nhập cao).
Chia lớp thành 5 nhóm, dựa vào SGK
đánh giá sự phân hóa các nhóm nước theo
đặc điểm phát triển kinh tế?
- Sau khi thảo luận xong, đại diện nhóm trình
bày ý kiến.
- GV chuẩn xác kiến thức.
- Cho HS điền kết quả thảo luận vào bảng.
? Dựa vào bảng trên, em có nhận xét gì về
trình độ phát triển kinh tế của các nước Châu
Á?
- GV kết luận xác định rõ trình độ phát triển
không đồng đều và phân hóa thành 4 nhóm
nước như ở hình 7.1/24.
- Quan sát, nhận xét.
- GDP/ người Nhật
gấp 105,4 lần Lào;
80,5 Việt Nam.
- Trả lời.
- Chia 5 nhóm
- Trình bày ý kiến
thảo luận.
- Nghe
- Điền kết quả.
- Nhận xét.
nước Châu Á có
nhiều chuyển biến
mạnh mẽ.
- Xuất hiện cường
quốc kinh tế Nhật
Bản và 1 số nước
công nghiệp mới.
- Sự phát triển kinh
tế xã hội giữa các
nước vùng lãnh thổ
của Châu Á không
đều, còn nhiều
nước đang phát
triển có thu nhập
thấp, đói nghèo..
3. Đánh giá kết quả học tập
? Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất Châu Á?
? Dựa vào hình 7.1 hãy thống kê tên các nước vào các nhóm có thu nhập như nhau? Các nước có
thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
5. Hoạt động nối tiếp
- Làm bài 2/24
- Làm các bài trong vở bài tập.
- Chuẩn bị tiết 9. “Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở các nước Châu Á.”
Tự rút kinh nghiệm
- Cần rút ngắn phần 1, trong tâm phần 2.
- Khai thác sâu hơn nữa bảng 7.2 để giúp HS từ đóbiết phân tích số liệu rút ra đặc điểm kinh
tế…
Ngày soạn 30/10/2004 Ngày giảng 05/11/2004
TIẾT 9
KIỂM TRA 45 PHÚT (Đảo tiết phục vụ sinh hoạt chuyên môn cụm)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu và trình bày được trong bài kiểm tra của mình những kiến thức đã được học từ đầu
năm: các đới khí hậu, đặc điểm sông ngòi, đặc điểm địa hình, dân cư Châu Á.
- Củng cố kỹ năng phân tích lược đồ để tìm ra kiến thức cần thiết.
II. Chuẩn bị:
- GV hai đề chẵn lẻ.
- HS ôn tập kỹ các bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phát đề kiểm tra cho HS.
I. Đề bài:
Đề chẵn
A . Câu hỏi tự luận.
1. Châu Á có những đới khí hậu nào theo thứ tự từ vòng cực Bắc đến xích đạo (theo chiều kinh
tuyến).
Giải thích tại sao?
2. Nêu quan sát hình 2.1 cho biết phạm vi các kiểu gió mùa Châu Á nằm ở những quốc gia nào?
B. Câu hỏi trắc nghiệm.
1. Ở Châu Á đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu nhất.
a. Đới khí hậu cực và cận cực.
b. Đới khí hậu ơn đới.
c. Đới khí hậu cận nhiệt
d. Đới khí hậu nhiệt đới.
2. Dân cư Châu Á thuộc chủng tộc nào sau đây.
a. Ơrôpêôít ; b. Ôxtralốit ; c. Môngôlốit ; d. Cả ba chủng tộc trên
3. Hầu hết các thành phố lớn Châu Á nằm ở:
a. Vùng ven biển ; b. Đồng bằng ; c. Gần các cửa sông ; d. Cả ba đều đúng.
Đề lẻ:
A. Câu hỏi tự luận.
1. Nêu đặc điểm chính của sông ngòi Châu Á?
2. Gió mùa là loại gió như thế nào? Nêu đặc điểm các loại gió mùa của Châu Á.
3. Nêu các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư Châu Á.
B. Câu hỏi trắc nghiệm.
1. Dựa vào hình 1.2
a. Hãy nêu các dãy núi và sơn nguyên chính, các đồng bằng lớn nhất của Châu Á.
b. Điền tiếp vào chỗ trống các câu sau đây vế đặc điểm địa hình của Châu Á.
+ Có nhiều……
+ Các núi , sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ nhau làm cho……
+ Đồng bằng phân bố ở… các núi và sơn nguyên cao tập trung ở ……
2. Khí hậu Châu Á có các kiểu nào sau đây:
a. Kiểu ôn đới gió mùa.
b. Kiểu cận nhiệt gió mùa.
c. Kiểu nhiệt đới gió mùa.
d. Cả ba kiểu trên
B. Câu hỏi tự luận
1. Nêu đặc điểm chính của sông ngòi Châu Á?
2. Gió mùa là loại gió như thế nào? Nêu đặc điểm các loại gió mùa Châu Á?
3. Nêu các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đô thị của Châu Á.
II. Đáp án – Biểu điểm:]
Đề chẵn:
A. Câu hỏi tự luận
1.+ Các đới khí hậu Châu á theo thứ tự từ vòng cực Bắc đến xích đạo theo chiều kinh tuyến gồm:
đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới
khí hậu xích đạo. 1,5 điểm.
+ Giải thích: 0,5 điểm – Do lãnh thổ Châu Á trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo.
0,5 điểm – Lãng thổ rất rộng, hình dạng khối.
0,5 điểm – Nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển nhập sâu vào
nội địa.
2. Châu Á có 2 kiểu khí hậu phổ biến
0,5 điểm – a. Khí hậu gió mùa ẩm: chia làm hai loại: khí hậu gió mùa nhiệt đới ở Nam Á, Đông
Nam Á; Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới ở Đông Á.
+ Đặc điểm: 0,5 điểm: về mùa Đông gió mùa phát từ nội địa thổi đến tạo thời tiết hanh khô và
lạnh.
0,5 điểm – Về mùa hạ, gió từ đại dương thổi đến làm cho thời tiết nóng ẩm, nhiều mưa, trong mùa
Hạ thường có bão và áp thấp nhiệt đới.
0,5 điểm – b. Khí hậu lục địa khô: phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
1 điểm - Đặc điểm: - Mùa Đông: khô, lạnh.
- Mùa Hạ: khô, nóng.
- Lượng mưa: ít.
Câu 3: 1 điểm: Các quốc gia nằm trong khu vực gió mùa Châu Á gồm:
+ Đông Á: một phần nhỏ phía Đông Nam Liên Bang Nga, vùng duyên hải phía Đông Trung
Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
+ Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, MIanma, Philipine.
+ Nam Á: Ấn Độ, Băng la đet.
B. Câu hỏi trắc nghiệm 3 điểm.
1. c ; 2. d ; 3. d
Đề lẻ
A. Câu hỏi tự luận.
1. Đặc điểm chính của sông ngòi Châu Á.
1 điểm – Sông ngòi Châu Á khá phực tạp. Các sông lớn đều bắt nguồn từ nguồn núi cao ở trung
tâm và đổ vào 3 đại dương.
0,5 điểm – Các sông Bắc Á chảy vào Bắc Băng Dương, đóng băng nhiều tháng trong mùa đông,
mùa Xuân tuyết tan gây lụt lớn.
0,5 điểm – Các sông Đông Á, Đông Nam Á chảy vào Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có lũ
lớn về mùa Hạ khi băng hà núi cao tan và khi gió mùa từ biển thổi vào.
0,5 điểm – Tây Nam Á và Trung Á ít sông, nguồn nước do tuyết và băng tan cung cấp.
2. 0,5 điểm - Gió mùa là loại gió thay đổi theo mùa.
Đặc điểm các loại gió mùa Châu Á.
0,5 điểm – Gió mùa Đông: khô và lạnh;
0,5 điểm – Gió mùa Hạ: nóng và ẩm.
3. Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư Châu Á:
1 điểm – Khí hậu: phần lớn khí hậu lãnh thổ Châu Á thuộc khí hậu nhiệt đới và ôn đới thuận
lợi.
1 điểm – Địa hình: Đồng bằng, Trung du thuận lợi sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
1 điểm – Nguồn nước: Lưu vực sông.
B. Câu hỏi trắc nghiệm:
1. 1 điểm – An tại Côn Luân, Hindu, Himalaya, Thiên Sơn; Tây Tạng, Trung Sibia
2. 1 điểm – Có nhiều hệ thốang núi, sơn nguyên cao đồ sộ… làm cho địa hình bị chia cắt, đồng
bằng phân bố ở ven rìa lục địa, các núi và sông ngòi ở Châu Á.
3. 1 điểm d.
Ngày soạn 6.11.2004 Ngày giảng 11.11.2004
Bài 8 – Tiết 10
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
I Mục đích yêu cầu:
- HS cần:
+ Hiểu rỏtình hình phát triển các nghành kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ Châu A.Ù
+ Thấy rỏ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á: ưu tiên phát triển
công nghiệp , dịch dụ và nâng cao đời sống.
II.Chẩn bị đồ dùng:
- Bản đồ Châu Á kinh tế.
- Một số bản số liệu thống kê về long khai thác khoáng sản, sản xuất lúa gạo…
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài củ.
? Hãy nêu những nguyên nhân làm cho Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất?
? Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội của các nước lãnh thổ Châu Á hiện nay?
3. Bài mới.
Vào bài: Sử dụng lời dẫn vào bài ( . ) SGK.
HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HỘI ĐỒNG HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Phát phiếu học tập cho 3
nhóm học sinh.
- GV chuẩn xác kiến thức bằng
bảng đồ kinh tế chung Châu Á.
Hoạt động 2:
Đặc điểm tình hình công
nghiệp.
? Dựa vào kiến thức bài 7 và
mục 1 ghi tên các nước và
vùng lãnh tho đã đạt được
thành tựu lớn trong nông
nghiệp và công nghiệp vào
bảng sau:
Ngành
kinh tế
Nhó
m
nước
Tên
nước
và
vùng
lãnh
3 Nhóm hoạt động với phiếu học tập.
- Nhóm 1.
+ Dựa vào lượt đồ hình 8.1 SGK và kiến thức đã
học, hãy điền vào bảng sau và gạch dưới các cây, con
khác nhau cơ bản giữa các khu vực.
Khu vực Cây
trồng
Vật
nuôi
Giải thích
sự phân bố
Đông Á, Đông
Nam Á, Nam
Á.
Tây Nam Á và
vùng nội địa.
+ Hãy điền vào chổ trống
- Ngành … giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất
nông nghiệp ở Châu Á.
- Loại cây … là quan trọng nhất
- Lúa nước chiếm … sản lượng lúa gạo toàn thế giới.
- Lúa mì chiếm … sản lượng lúa mì thế giới.
Nhóm 2.
- Dựa vào hình 8.2 cho biết những nước nào ở Châu
Á sản xuất nhiều lúa gạo, tỉ lệ so với thế giới?
- Tại sao Việt Nam, Thái Lan có sản lượng lúa thấp
hơn Trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng
hàng đấu thế giới?
- Nêu tên những nước đạt thành tựu vượt bậc trong
sản xuất long thực?
Nhóm 3.
Quan sát ảnh 8.3 cho nhận xét:
+ Nội dung bức ảnh?
+ Diện tích mãnh ruộng?
+ Số lao động?
+ Công cụ lao động?
+ Trình độ sản xuất?
Sau thảo luận, các nhóm cử đại diện trình bày,
nhận xét.
- Nghiên cứu SGK.
1. Nông nghiệp.
- Có 2 khu vực
có cây trồng, vật
nuôi khác nhau.
+ Khu vực gió
mùa ẩm.
+ Khu vực khí
hậu lục địa khô
hạn.
- Sản lượng
lương thực giữ
vai trò quan
trọng nhất.
+ Lúa gạo 93%
sản lượng thế
giới.
+ Lúa mì 39%
sản lượng thế
giới.
- Trung Quốc,
Ấn Độ sản xuất
nhiều lúa gạo
(28,7% và
29,9%)
- Thái Lan và
Việt Nam đứng
thứ 1 và thứ 2 về
xuất khẩu gạo.
- Còn nhiều
nước sản xuất
nông nghiệm với
công cụ lao
động và trình độ
sản xuất thấp.
=> sự phát triển
nông nghiệp của
các nước Châu
Á không đồng
đều.
2. Công nghiệp.
Bài 2:
Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong GDP của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc xếp theo thứ
tự từ thấp lên cao. đánh dấu X vào các ô có ý đúng.
a. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản
b. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
c. Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc
d. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc
Bài 3: Tại sao một số nước như Brunây, Côoet, Arâpxêút là những nước giàu nhưng trình độ phát
triển kinh tế chưa cao?
Bài 4: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành một trong những
nước có thu nhập cao?
5. Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, làm bài trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài “ Tây Nam Á”.
Ngày soạn 13.11.2004 Ngày giảng 18.11.2004
Bài 9.
KHU VỰC TÂY NAM Á
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS can:
- Xác định được vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của các khu vực: địa hình( chủ yếu là núi và cao nguyên) khí hậu
nhiệt đới khô và có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.
- Hiểu được đặc điểm kinh tế của khu vực: trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp, ngày
nay có công nghiệp, thong mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
- Hiểu được vị trí chiến lượt quan trọng của Tây Nam Á.
II. Chuẩn bị của thầy - trò:
- Bản đồ Tây Nam Á.
- Tranh, ảnh về tự nhiên, kinh tế các quốc gia trong khu vực.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của các nước Châu Á.
? Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành nước có thu nhập
cao?
3. Bài mới:
HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HỘI ĐỒNG HỌC SINH NỘI DUNG
Vào bài: Tây Nam Á -
khu vực giàu có nổi tiếng,
một “ đểm nóng” thu hút sự
chú ý của rất nhiều người,
khu vực này có những đặc
điểm và hoàn cảnh tài
nguyên – kinh tế- xã hội có
những vấn đề nổi bật gì,
chúng ta cùng tìm hiểu.
Treo bản đồ tự nhiên
Châu Á.
- Giới thiệu vị trí khu vực
Tây Nam Á trên bản đồ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu
vị trí địa lí Tây Nam Á.
? Dựa vào hình 9.1 cho biết
- Nghe.
- Quan sát.
- Nghe.
+ 12
0
B - 42
0
B
I. Vị trí địa lí.
khu vực Tây Nam Á nằm
trong khoảng vĩ độ và kinh
độ nào?
? Với tọa độ địa lí trên Tây
Nam Á thuộc đới khí hậu
nào?
? Tây Nam Á tiếp giáp với
vịnh nào? (pec xích)
? Tây Nam Á tiếp giáp với
biển, khu vực và châu lục
nào?
? Vị trí khu vực Tây Nam Á
có đặc điểm gì nổi bật?
? Quan sát bản đồ em có
nhận xét gì về ý nghĩa của
vị trí khu vực Tây Nam Á?
Gợi ý: + Nằm án ngữ trên
con đường từ các biển nào?
+ Xác định, so sánh
con đường được rút ngắn
giữa Châu Á và Châu Âu?
+ Vị trí địa lí mang lại
những lợi ích gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
đặc điểm tài nguyên.
? Chia lớp 2 nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc
điểm địa hình.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc
điểm khí hậu, sông ngòi?
- Sau khi các nhóm trình
bày xong, GV chuẩn kiến
thức và cho HS ghi vở.
? Đặc điểm địa hình, khí
hậu sông ngòi ảnh hưởng tới
đặc điểm cảnh quan tự
nhiên của khu vực như thế
nào?
? Q uan sát lượt đồ 9.1, cho
biết nguồn tài nguyên quan
trọng nhất? Phân bố, trữ
lượng?
Hoạt động 3: Đặc điểm
dân cư, kinh te.á chính trị.
Chia 3 nhóm, mỗi nhóm 1
câu hỏi.
? Khu vực Tây Nam Á bao
+ 26
0
Đ - 73
0
Đ
- Đới nóng, cận nhiệt.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát và nhận xét.
+ Qua kênh Xuyê và biển Đỏ
so với đường vòng qua Châu
Phi và ngược lại.
+ Tiết kiệm thời gian…
- Thảo luận nhóm.
- Thảo luận xong đại diện 2
nhóm trình bày.
- Trả lời.
- Quan sát, trả lời.
- Chiếm 65% trữ lượng dầu
và 25% trữ lượng dầu thế
giới.
- Trả lời.
- Nằm ở ngã ba của 3 Châu
lục Á, Âu, Phi, thuộc đới
nóngvà cận nhiệt.
- Có một số biển và vịnh
bao bọc.
=> Vị trí có ý nghĩa chiến
lượt quan trọng trong phát
triển kinh tế.
2. Đặc điểm tự nhiên.
a. Địa hình:
- Có nhiều núi và cao
nguyên.
+ Phía đông bắc và tây nam
tập trung nhiều núi cao, sơn
nguyên đồ sộ.
+ Phần giữa là đồng bằng
Lưỡng Hà màu mở.
b. Khí hậu, sông ngòi:
- Khí hậu nóng, khô.
-Sông ngòi thưa thớt.
Có 2 sông lớn là; Tigrô và
Ơphrat.
- Cảnh quan thảo nguyên
khô, hoang mạc, bán hoang
mạc chiếm phần lớn diện
tích.
- Tài nguyên dầu mỏ quan
trọng, trữ lượng rất lớn.
- Phân bố: Ven vịnh
Pecxich, đồng bằng Lưỡng
Hà.
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế,
chính trị:
a. Đặc điểm dân cư:
- Dân số khoảng 286 triệu
gồm những quốc gia nào?
? Khu vực Tây Nam Á là
các nôi của các tôn giáo
nào? Nền văn minh cổ nổi
tiếng? Tôn giáo nào có vai
trò lớn trong đời sống và
kinh tế ở khu vực? Sự phân
bố dân cư có đặc điểm gì?
- Sau khi thảo luận xong đại
diện nhóm trình bày, GV kết
luận.
? Dựa vào điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên
nhiên, Tây Nam Á có điều
kiện phát triển ngành kinh tế
nào?
? Dựa vào hình 9.4 cho biết
Tây Nam Á xuất khẩu dầu
mỏ đến các khu vực nào
trên thế giới?
? Ngoài ra, Tây Nam Á còn
phát triển ngành gì? (khai
thác than, kim loại màu,
luyện kim…)
GV nêu các vấn đề chính trị
có liên quan đến dầu mỏ cho
HS nghe.
? Em biết những cuộc chiến
tranh nào xãy ra ở Tây Nam
Á.
- Chiến tranh Iran – Irắc
(1980-1988).
- Chiến tranh vùng vịnh
(17.11.1991- 28.02.1991)
- Chiến tranh đơn phương
do mỹ phát động (03.2003)
=> Tất cả các cuộc chiến
tranh bắt đầu từ dầu mỏ.
- Trả lời.
- Nghe.
- Trả lời.
dân, phần lớn là người Arâp
theo đạo Hồi.
- Mật độ phân bố rất đồng
đều, sống tập trung ở đồng
bằng Lưỡng Hà, ven biển
những nơi có mưa, có nứoc
ngọt.
b. Đặc điểm kinh tế - chính
trị:
- Công nghiệp, khai thác,
chế biến dầu mỏ rất phát
triển, đóng vai trò chủ yếu
trong nền kkinh tế.
- Là khu vực xuất khẩu dầu
mỏ lớn nhất thế giới.
- Là khu vực rất không ổn
định, luôn xảy ra các cuộc
tranh chấp, chiến tranh dầu
mỏ.
=> Ảnh hưởng lớn đến đời
sống kinh tế.
4. Đánh giá kết quả học tập.
a. Đánh dấu X vào ô đúng.
Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo.
Kitô giáo Hồi giáo
Phật giáo Ấn Độ giáo
b. Những nước nhiều dầu mỏ nhất?
5. Hoạt động nối tiếp:
- Tìm hiểu về hệ thống núi Himalaya.
Tự rút kinh nghiệm.
Ngày soạn 19.11.2004 Ngày giảng 25.11.2004
Bài 10.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được 3 miền địa hình của khu vực và vị trí các nước trong khu vực Nam Á.
- Giải thích được khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của
gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.
- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu, nhất là đối với sự phân bố long mưa trong khu
vực.
II. Tiến trình lên lớp:
- Lượt đồ Nam Á.
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu Nam Á.
- Một số tranh ảnh của khu vực.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á?
? Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là gì? phân bố chủ yếu ở đâu?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
- GV yêu cầu HBS liên hệ và nêu hiểu biết của các em về đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của
Việt Nam để dẫn tới một khu vực khác rất tiêu biểu cho khí hậu này. Đ ó là khu vực Nam Á.
Hoạt động 1: Vị trí địa lí…
Chia lớp 3 nhóm mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi sau:
? Quan sát hình 10.1, xác định các quốc gia Nam
Á.
Nước có diện tích lớn nhất?
Nước có diện tích nhỏ nhất?
? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực?
Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc đến Nam?
? Nêu đặc điểm địa hình mỗi miền?
-> Đại diện nhóm bày kết quả, nhóm khác bổ
sung.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi, cảnh quan thiên
nhiên.
? Quan sát hình 2.1, cho biết Nam Á nằm chủ yếu
ở đới khí hậu nào?
? C hia lớp 3 nhóm, đọc, nhận xét số liệu khí hậu
ở 3 địa điểm ở hình 10.2. giải thích đặc điểm
lượng mưa ở 3 địa điểm trên?
? Dựa vào hình 10.2, cho biết sự phân bố mưa ở
khu vực?
Giải thích?
- GV chuẩn xác kiến thức.
- GV khắc sâu, mở rộng kiến thức: ảnh hưởng của
địa hình tới khí hậu, lượng mưa của Nam Á .
+ Dãy Himalaya là bức tường thành cản gió mùa
Tây Nam -> mưa ven biển phía Tây (Murdai) lớn
hơn sông ngòi Đê Can.
+ lượng mưa Serapund và Muntan bằng nhau do
vị trí địa lí.
Muntan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, do gió
mùa Tây Nam gặp Himalaya chắn gió chuyển
hứong Tây Bắc -> đến lượng mưa thay đổi từ
Tây – Đông.
- Chia nhóm
- Thực hiện
- Trình bày
- Nhiệt đới gió
mùa.
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả
thảo luận.
- Nhóm khác
nhận xét, bổ sung
1. Vị trí địa lí- địa hình
- Là bộ phận nằm ở rìa phía Nam
của lục địa.
- Phía Bắc: miền nuío Hymalaya
cao, đồ sộ, hướng Tây Bắc – Đông
Nam, dài 2000km, rộng 320 –
400km.
- Nằm giữa: đồng bằng Ấn Hằng bồi
tụ, thấp, rộng, dài hơn 3000km, rộng
250 – 350km.
- Phía Nam: sơn nguyên Đêcan vơi
2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát
Đông và Gát Tây cao trung bình
1300m.
2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự
nhiên
a. Khí hậu:
- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Là khu vực mưa nhiều của thế
giới.
- Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình
nên lượng mưa phân bố không đều.