Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
PHềNG GIO DC V O TO HUYN ễNG TRIU
TRNG TRUNG HC C S MO KHấ II
**************************************
SNG KIN KINH NGHIM
Phng phỏp bỡnh vn trong gi
ging vn hc
H v tờn : Bựi Th Thu
Trng : THCS Mo Khờ II
Huyn : ụng Triu - Qung Ninh
Nm hc 2008- 2009
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
1
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
MC LC
Nội dung
Trang
I. Phần mở đầu.
3
I.1. Lý do chọn đề tài.
3
I.2. Tính cần thiết của đề tài.
4
I.3. Mục đích nghiên cứu.
4
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn.
4
II. Phn ni dung 5
II.1. Thc trng vn 5
II.2. p dng trong ging dy 8
II.3. Phng phỏp nghiờn cu v kt qu sau
thc nghim
18
III. Phn kt lun v kin ngh 20
Ti liu tham kho 21
I . Phần mở đầu
I.1 Lý do chọn đề tài
Văn học là loại hình nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình tợng
văn học thông qua một chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật một
thứ ngôn ngữ đã đợc chọn lọc, gọt rũa tinh tế. Vậy nên việc tiếp nhận tác
phẩm văn chơng là hoạt động sáng tạo. Điều đó đòi hỏi ngời giáo viên
dạy văn qua các tác phẩm văn học, giúp các em nhận thức cuộc sống,
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
2
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn chơng, biết phân tích, bình giảng một
tác phẩm văn học, biết yêu quý những giá trị chân thiện mĩ và
khinh ghét những cái xấu xa độc ác để hớng tới cái đẹp và sống đẹp, đáp
ứng yêu cầu đạo tạo con ngời mới. Để làm đợc nh vậy, ngoài việc tổ chức
một giờ dạy với hệ thống câu hỏi, tìm hiểu gợi mở rõ ràng logíc thì một
yếu tố không thể thiếu để giờ dạy học văn truyền cảm hơn, mang rõ
nét đặc trng của một giờ giảng văn đó là lời bình của cô giáo.
Bình giảng trong giảng văn là vấn đề đợc nhiều nhà phê bình,
nghiên cứu văn học quan tâm. Chúng ta đã biết và khá quen thuộc với
những bài giảng phê bình văn học của Hoài Thanh, Lê Trí Viễn, Đặng
Thai Mai, Trần Đình Sử, Chu Sơn, Vũ Nho ... Qua năm lần cải cách giáo
dục vấn đề bình văn trong dạy và học văn là điều rất đợc chú trọng vì đó
là cái đích cuối cùng của dạy và học văn, là sự thể hiện năng lực của thầy
và khả năng học tập của trò.
I.2. Tính cần thiết của đề tài.
Quan điểm dạy học theo yêu cầu đổi mới của chơng trình và sách
giáo khoa hiện nay là phải tích cực hoá hoạt động, nâng cao năng lực tự
học, tự khám phá tri thức của các em học sinh. Quan điểm này cũng đợc
thể hiện rõ trong các phơng pháp dạy học môn Ngữ Văn. Song các phơng
pháp: đọc diễn cảm, gợi tìm, đàm thoại, giảng bình ... vẫn là những hoạt
động thiết yếu trong giờ dạy các tác phẩm văn học. Điều quan trọng nhất
đối với môn Ngữ Văn là bình văn trong văn học theo hớng tiếp nhận sáng
tạo để thực hiện dạy tốt, học tốt phân môn .
Giảng Bình trong giờ giảng dạy văn học là điều không mới song
lâu nay giảng bình vào lúc nào ; giảng bình thế nào thì đợc coi là đủ?
Nên chọn nội dung nào để bình? Chuẩn bị lời bình ra sao và thể hiện lời
bình nh thế nào trong từng bài dạy cụ thể cũng là những điều gây không
ít lúng túng cho ngời giáo viên đứng lớp.
Mặt khác, lực bình văn của học sinh ( qua giờ học trên lớp và qua
bài kiểm tra ) còn nhiều hạn chế . Chính điều đó đã làm giảm hứng thú
niềm yêu thích, sự say mê học bộ môn của các em.Thực tế trên làm cho
những ngời thầy dạy văn tâm huyết với nghề không thể không trăn trở.
Vấn đề mà tôi quan tâm là sử dụng phơng pháp bình văn trong giờ dạy
phân môn văn nh thế nào để tạo đợc hiệu quả cao nhất trong giờ dạy
học tác phẩm văn chơng.
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
3
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
I.3. Mục đích nghiên cứu.
- Việc nghiên cứu vấn đề Ph ơng pháp bình văn trong giờ giảng văn
học nhằm chỉ ra những khó khăn của Giáo viên khi dạy giờ giảng văn
học. Trên cơ sở đó, đề xuất các phơng pháp rèn kỹ năng bình văn cho
giáo viên nhằm góp phần tích cực cho việc đổi mới phơng pháp dạy
học, nâng cao chất lợng và hứng thú học tập môn Văn học cho học sinh
THCS.
- Nhiệm vụ của đề tài:
+ Xác định đợc những nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho giáo
viên khi bình văn trong giờ giảng văn học.
+ Xác định đợc các kỹ năng cần thiết cho giáo viên khi bình văn
trong giờ giảng văn học.
+ Đa ra đợc hệ thống các VD, bài giảng có liên quan đến phơng
pháp bình văn trong giờ giảng văn học.
+ áp dụng thử nghiệm các biện pháp đã đề ra tại trờng THCS
Mạo Khê II và đánh giá sự đúng đắn của các biện pháp đó.
I.4 Đối t ợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên
cứu
4.1. i tng nghiờn cu: Học sinh lớp 8 trong nhng bi ging vn
hc.
4.2. Phm vi nghiờn cu: Trong 2 lp: Lp 8C6 và lớp 8 C7 Trờng THCS
Mo Khờ II.
4.3. Thi gian nghiờn cu: năm học 2008 -2009.
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn
- Tìm ra đợc một trong những nguyên nhân của việc học yếu và không
say mê bộ môn văn.
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
4
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
- Xây dựng đợc biện phơng pháp bình văn của giáo viên ở trờng THCS
và chất lợng bộ môn Văn học ở trờng THCS sẽ đợc nâng cao.
II. Phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề
II.1.1. Sơ l ợc về tr ờng THCS Mạo Khê II:
Trng THCS Mo Khờ II thuc th trn Mo Khờ, huyn ụng
Triu, tnh Qung Ninh. Nguyờn l Trng cp II Vnh Khờ thnh lp
nm 1959. Vo u nhng nm 70 nh trng sỏt nhp vi trng tiu
hc Vnh Khờ mang tờn l trng PTCS Vnh Khờ. n nm 1995
trng c tỏch riờng thnh hai trng: Trng tiu hc Vnh Khờ v
Trng THCS Mo Khờ II.
Qua 50 nm xõy dng v trng thnh nh trng ó t c nhng
thnh tớch ỏng k, gúp phn phỏt trin giỏo dc a phng.i ng
giỏo viờn khụng ngng phn u nõng cao trỡnh o to v tay ngh,
s giỏo viờn gii, hc sinh gii luụn luụn t mc cao, t l hc sinh
lờn lp, tt nghip v trỳng tuyn vo trng THTP Hong Quc Vit,
cỏc trng chuyờn ca tnh, quc gia gi vng t l cao. C s vt cht
thit b ngy cng c ci thin, tng bc hon thin theo quy mụ
trng chun quc gia giai on 2. Vi nhng c gng ú nhiu nm liờn
tc nh trng t c danh hiu trng tiờn tin xut sc ca Tnh,
ca B; Liờn i nh trng nhiu nm liờn tc c Trung ng on
tng bng khen v c liờn i xut sc mang chõn dung Bỏc. Trng
c tng nhiu bng khen ca tnh, ca B giỏo dc & o to v ca
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
5
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
Th tng Chớnh ph. Nm 1994 trng c Ch tch nc tng Huõn
chng lao ng hng ba, nm 2000 Ch tch nc tng Huõn chng
lao ng hng nhỡ, nm 2007 trng c Th tng Chớnh ph tng
Bng khen, nm hc 2007 - 2008 trng c nhn c dn u phong
tro thi ua khi THCS trong ton tnh. Trng l mt trong hai trng
u tiờn ca tnh c cụng nhn trng chun quc gia giai on 2000 -
2010, ang chun b iu kin t chun quc gia giai on 2
Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh chia lm 28 lp theo cỏc
khi 6, 7, 8, 9 mi khi 7 lp, a phng trng úng l mt th trn cú
nn kinh t - xó hi phỏt trin, i sng nhõn dõn n nh, nhõn dõn v
cỏc lc lng xó hi luụn quan tõm ti phỏt trin giỏo dc. Nhng vn
ln nh trng quan tõm l duy trỡ cht lng i tr hng nm ó t:
Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98% gi vng cht lng mi nhn 8 -
10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng nm. Cp huyn 43 em (lp
9); Tnh t 21 em (lp 9). Gi vng n np k cng trong dy v hc,
tng cng cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi v qun lý hc sinh. c
bit l a cỏc ni dung dy phỏp lut cú cht lng hn. Thc hin tt
mt s chuyờn ln nh giỏo dc - dõn s - mụi trng - phũng chng
ma tuý. Phn u theo khu hiu nh trng Mt a ch tin cy ca
nhõn dõn trong khu vc. Do ú vi nhim v ỏp ng nhu cu bc hc
trung hc c s khu trung tõm th trn v phn u t chun quc gia
giai on 2 ca ngnh. Nh trng phi tng cng c s vt cht: n
nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc phũng thit b b
mụn. Tip tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i hc
2015. Tớch cc thc hin i mi phng phỏp dy hc v tng cng
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
6
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
ng dng cụng ngh thụng tin ỏp ng vic i mi chng trỡnh THCS
ca B.
II.1.2. Một số thành tựu:
Thực tế qua theo dõi chất lợng học tập bộ môn văn khi lp 8 trong ú
lp 8C6 và lớp 8C7 có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi thấy
rằng đa số các em tích cực t duy, hứng thú với các giờ giảng văn cảm thụ
tốt hơn so với các lớp còn lại. Đặc biệt là trong lớp luôn có sự say mê,
hứng thú trong học tập. Không khí lớp học luôn sôi nổi, không gò bó, học
sinh đợc phát biểu những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các tác phẩm
văn học. Điều hứng thú hơn là phát huy đợc cảm nhận của các em, giúp
các em phát triển kỹ năng bình và cảm thụ văn học, hứng thú trong các
bài học.
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân.
Sáng kiến kinh nghiệm đợc áp dụng trong lớp 8C6 và lớp 8C7, tuy
nhiờn khả năng nhận thức và cảm thụ của học sinh không đồng đều, còn
một số học sinh còn thiếu động cơ học tập, lời học, không tích cực học
tập vì vậy việc phát huy tính tích cực của một số học sinh đó rất hạn chế.
Hơn nữa những học sinh trên ít đợc sự quan tâm của gia đình.Vì vậy đòi
hỏi sự cố gắng tận tâm của ngời thầy dần giúp các em hòa nhập với khả
năng nhận thức chung của cả lớp.
II.1.4. Một số vấn đề đặt ra:
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
7
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
Qua nhiều năm giảng dạy, qua sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân,
sự học hỏi từ tài liệu và đồng nghiệp. Từ những kết quả đã đạt đợc và ý
thức đợc sự tồn tại và nguyên nhân trên tôi thấy rằng phơng pháp bình
văn trong giờ giảng văn học sẽ góp phần nâng cao chất lợng các giờ giảng
văn học và tạo đợc sự say mê, hứng thú cho học sinh. Vỡ vy tụi ó mnh
dn ỏp dng SKKN trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng bộ môn.
II.2. áp dụng trong giảng dạy
II.2.1. Cỏc bc tin hnh.
1.1. Thế nào là giảng bình ? Vị trí, vai trò của giảng bình trong
dạy tác phẩm văn chơng trong nhà trờng phổ thông .
Nh chúng ta đã biết, giảng bình là một phơng pháp đặc thù của dạy
và học tác phẩm văn chơng và hình nh đã trở thành một thứ bí quyết
trong dạy, học văn . Ai biết bình và bình giỏi, giờ dạy văn sẽ gây đợc
hứng thú, tạo đợc cảm xúc văn học rõ rệt. Không một giờ dạy tác phẩm
văn chơng nào thành công mà lại thiếu đợc lời bình của giáo viên. Bởi chỉ
có bình giảng mới tạo ra đợc sự lắng đọng cảm xúc trong giờ dạy văn
học. Dạy văn và đặc biệt là dạy thơ mà thiếu lời bình thì theo chúng tôi là
sự thiệt thòi lớn cho học sinh .
Vậy bình văn là gì mà lại có vai trò quan trọng và tác dụng lớn lao
trong giờ dạy văn nh vậy? Theo giáo s Phan Trọng Luận: Bình văn chính
là nói lại nội dung cảm thụ văn học đúng đắn, sâu sắc của mình đến ngời
nghe cùng cảm thụ nh mình. Hay nói khác đi : bình văn, thơ là chỗ mình
cảm thấy hay, làm thế nào cho ngời khác cũng cảm thấy hay. Trong dạy,
học văn học ngời giáo viên thông qua sự hiểu biết và rung cảm về tác
phẩm văn học của mình, có nhiệm vụ làm sao cho học sinh cũng rung
cảm và hiểu biết về tác phẩm ấy một cách đúng đắn, sâu sắc. Đó phải
chăng chính là giảng bình trong dạy - học tác phẩm văn chơng.
Đến đây nảy sinh ra câu hỏi: Theo quan điểm dạy học Văn mới hiện đại,
bình văn có phải là sân riêng của thầy dạy văn hay không? Nếu học
sinh không đợc tham gia vào bình văn thì việc phát huy vai trò trung tâm
của chủ thể học sinh có đợc tôn trọng hay không? Đây quả là một vấn đề
nan giải! Tuy nhiên, vận dụng phơng pháp giảng bình nh thế nào để đạt
đợc hiệu quả nh vai trò của nó mà không để cho học sinh đứng ngoài
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
8
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
cuộc đã trở thành một thách thức mà ngời giáo viên dạy phải từng bớc
giải quyết để thực sự phát huy đợc tính tích cực chủ động của học trò.
1.2. Yêu cầu của giảng bình.
Cũng nh các phơng pháp dạy học khác, giảng bình cũng có những
yêu cầu riêng của nó. Vậy yêu cầu của giảng bình là gì? Lời bình văn, dù
nói hay viết đều có điểm chung và riêng là mang màu sắc chủ quan nhận
của nhận thức thẩm mĩ cá nhân. Từ kết luận trên cho thấy ngời giáo viên
bình văn thơ phải là ngời hiểu và cảm xúc sâu sắc tác phẩm, phải là ngời
bạn chi âm với nhà văn, nhà thơ mới tạo ra đợc tiếng nói chi ân với ngời
nghe là học sinh của mình. Chỉ khi nào giúp giáo viên hiểu biết về tác
phẩm nhuần nhuyễn đến độ biến thành rung động cảm xúc, tình cảm chủ
quan mới có khả năng gây cảm và truyền cảm - khi đó ngời giáo viên mới
có khả năng bình văn.
Ngời giáo viên bình văn, thơ là giúp nhà văn, nhà thơ đa tiếng nói đến với
ngời nghe, ngời đọc một cách nhanh nhạy, sâu lắng, điều đó có nghĩa ng-
ời giáo viên làm nhiệm vụ chiếc cầu nối cho sự gặp gỡ, tiếp xúc của
nhà văn với độc giả - học sinh. Vì vậy ngời giáo viên dạy văn không bao
giờ đợc quên nhiệm vụ cầu nối của mình, nhng lại không vợt quá giới
hạn của ngời bình, nghĩa là không để tiếng nói của mình át tiếng nói của
nhà thơ, nhà văn. Làm nh thế không những mối quan hệ giữa học sinh với
tác phẩm không còn mà có khi còn làm cho học sinh hiểu không đúng,
cảm thụ không đúng tác phẩm. Để khỏi lấn át hay nói lại tiếng của nhà
văn, ngời giáo viên bao giờ cũng phải ý thức về mức độ: bình cái gì và
bình đến đâu? Ví dụ trong bình thơ nói cha đền thì không đạt, nói quá thì
là tán, nói nhiều cũng không nên. Tóm lại là phải biết dừng đúng lúc,
đúng chỗ để ngời đọc - học sinh biết suy ngẫm, mở rộng
Để bình đợc tốt, ngời giáo viên cũng phải biết kết hợp nhuần
nhuyễn giữa giảng và bình; phân biệt giữa giảng và bình cũng nh
giúp các em hiểu sự khác nhau cơ bản giữa bình trong bình luận với
bình trong bình giảng . Bình trong bình giảng là những nhận xét,
đánh giá, cảm thụ giá trị đích thực của văn chơng trên cơ sở giảng để nắm
bắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học. Nhờ
bình mà bài giảng thêm sâu, nhng bình lại phải dựa trên giảng .
Giảng không bình thì ý gọn , tinh chắc nhng khô, bình mà không giảng
thì ý lan man, xa vời. Muốn bình đợc có khi phải giảng cho vỡ nghĩa , bởi
không giảng đợc thì không hiểu đợc cái hay , cái đẹp của văn chơng . Ng-
ời giáo viên cũng cần cần chú ý đến việc giải nghĩa từ khó, điển cổ, điển
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
9
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
tích (nhất là trong văn học trung đại ),giải thích ý định của nhà văn sau
đó mới bình văn đợc .
1.3. Phơng pháp giảng bình
3.1. Có hai cách bình .
Cách 1 : Theo cách quy nạp
Tự sự cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật (thành công, hạn chế
) ngời bình có những lời bình riêng về giá trị nghệ thuật, nội dung để
làm nổi bật t tởng chủ đề của tác phẩm.
Cách 2 : Theo cách diễn dịch
Bình dựa trên những nhận xét lớn để phân tích giảng giải làm sâu
sắc thêm ý thơ ( văn ), làm lắng đọng cảm xúc của ngời nghe - học
sinh
Giáo viên giúp học sinh hiểu tác phẩm đã là khó song hớng dẫn học
sinh đa ra những lời bình hay , có giá trị thẩm mĩ thì còn khó hơn
nhiều. Vì nó đòi hỏi ngời bình phải có năng lực t duy trừu tợng khái
quát, gắn giữa những vấn đề nêu trong tác phẩm với kiến thức văn học
sử, gắn với thực tế đời sống.
3.2. Thực hành kĩ năng giảng bình
Giảng bình là giảng trớc bình sau. Giảng là giảng giải, là cắt
nghĩa, lí giải (vì thế lời giảng thờng dài), còn bình nghiêng về cảm,
thực chất là bộc lộ sự rung động, sự say mê, sự cảm kích của mình trớc
những giá trị của tác phẩm văn chơng, trớc cái hay cái đẹp của nghệ
thuật ngôn từ .
Khi bình chúng ta có thể :
a- Bình về ngôn ngữ :
Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học , cho nên khi bình về ngôn
ngữ ta có thể bình từ , bình hình ảnh mà ngôn ngữ thể hiện , bình về
hiện tợng chuyển nghĩa , cấu trúc , cách ngắt nhịp , giáo vần , các biện
pháp tu từ để làm nổi bật giá trị của tác phẩm.
b- Bình về cấu tứ nghệ thuật
Cấu tứ nghệ thuật trong thơ là sự sắp xếp các ý thơ theo mạch cảm
xúc của tác giả. Cấu tứ nghệ thuật trong văn xuôi là kết cấu nghệ
thuật, là sự sắp xếp các ý tởng sao cho phù hợp t tởng chủ đề của tác
phẩm. Ngời bình phát hiện ra ý đồ kết cấu nghệ thuật của tác phẩm và
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
10