Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 -
2009
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
********
Bản cam kết
********
I.Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ
Sinh ngày: 01tháng 6 năm 1979
Đơn vị công tác: Trờng THCS Đồng Minh
Điện thoại:
II. Sản phẩm:
Tên sản phẩm:
Đổi mới phơng pháp dạy học Văn học Trung đại ở bậc THCS
III. Cam kết
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm nàylà sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có
xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến
kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhịêm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở
GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.
Đồng Minh ngày 20 tháng 01 năm 2009
Ngời cam kết
Nguyễn Thị Huệ
Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i
Page 13
Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 -
2009
Phần I - Đặt vấn đề
1.Lý do về tính cấp thiết:
Trong hệ thống phân môn ở trờng THCS hiện nay, phân môn Ngữ văn đợc coi
là một trong những phân môn quan trọng nhất. Nó nh chìa khoá để học sinh học tốt
các môn khác, nhất là những môn trong lĩnh vực khoa học xã hội. Qua mỗi tác phẩm
văn học, học sinh chiếm lĩnh tri thức dới sự hớng dẫn của giáo viên, rút ra những điều
hay lẽ phải, và qua các hình tợng nhân vật trong tác phẩm, học sinh sẽ có đợc những
bài học bổ ích cho bản thân và sống theo nhân vật.
Nh vậy, dạy văn , học văn không chỉ gây tác động về mặt tâm hồn, tình cảm mà
còn tạo ra sự phát triển cân đối toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, từ đó nhân
cách của học sinh đợc hình thành và phát triển . Trong môn Văn học, Văn học Trung
đại là bộ phận quan trọng trong nền văn học dân tộc và mảng đề tài hết sức quan
trọng, quen thuộc với học sinh là truyện Trung đaị. Thế nhng, trong thực tế giảng dạy
và học tập ở trờng THCS, giáo viên còn e ngại và học sinh còn mơ hồ về truyện Trung
đại. Hạn chế của ngời giáo viên là còn lúng túng khi dùng các phơng pháp giảng dạy
tác phẩm chính vì vậy nên khả năng tiếp cận tác phẩm để khai thác tác phẩm của học
sinh cha tốt.
2.Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm:
Từ thực tế việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh về mảng truyện
Trung đại trong nhà trờng, bản thân tôi đã suy nghĩ và đúc rút ra cho mình một số
kinh nghiệm nhỏ nhằm rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian giữa giáo
viên và học sinh hiện tại với các tác giả Văn học Trung đại.
Một trong những lý do giúp giáo viên và học sinh khai thác tốt các tác phẩm
truyện Trung đại chính là đặc trng thi pháp và hệ thống đặc điểm thi pháp của thể
loại. Đây là nội dung tôi tiến hành nghiên cứu và áp dụng nhằm rút ra cho mình ph-
ơng pháp giảng dạy Văn học Trung đại nói chung và truyện Trung đại nói riêng để
trao đổi cùng đồng nghiệp.
3.Kết quả cần đạt đợc
Qua bài nghiên cứu này tôi nhằm đạt tới một số nội dung sau:
- Định hớng đợc những đặc trng cơ bản của Văn học Trung đại Việt Nam qua mảng
truyện Trung đại .
- Mô hình hoá thể loại, thi pháp của thể loại truyện truyền kỳ.
Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i
Page 13
Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 -
2009
- Tìm ra đợc phơng pháp giảng dạy thích hợp nhất cho tác phẩm truyện Trung đại.
4. Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :
- Tôi xác định đối tợng để khai thác là văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng (
Trích: Truyền kỳ mạn lục của tác giả Nguyễn Dữ - Thế kỉ XVI ). Tôi tiến hành
dạy văn bản này ở hai lớp 9 ( 9A, 9B ) trình độ của hai lớp này ngang bằng nhau. Lớp
9A tôi tiến hành dạy phơng pháp mới trên, còn lớp 9B tôi dạy theo phơng pháp bình
thờng.
- Phạm vi nghiên cứu là các đặc trng của Văn học Trung đại nói chung và tác phẩm
truyện truyền kỳ nói riêng.
- Kế hoạch nghiên cứu: Tôi tiến hành nghiên cứu qua việc giảng dạy trong thực tế ở
trờng THCS Đồng Minh từ năm học 2005 2006 đến nay.
Phần II - Nội Dung
1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh
nghiệm:
Nh chúng ta đã biết, mục tiêu cơ bản của giáo dục trong nhà trờng là hình thành
và phát triển nhân cách cho học sinh. Trong đó, hoạt động cơ bản nhất là hoạt động
dạy học theo tinh thần đôỉ mới của Bộ Giáo Dục, là hoạt động dạy học phải lấy học
sinh làm trung tâm, học sinh đợc tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động học
tập thì phẩm chất và năng lực cá nhân mới đợc hình thành và phát triển toàn diện.
Tính năng động, sáng tạo- là những phẩm chất cần thiết trong cuộc sống hiện đại cần
phải đợc hình thành ngay từ khi còn ngồi trên nghế nhà trờng. Chính vì lẽ đó trong
các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng, việc đổi mới phơng pháp dạy học
theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh đã đợc giáo viên áp dụng từ nhiều năm
nay. Bên cạnh đó, hiện nay đất nớc chúng ta đang trên đà tiến tới hội nhập, hội nhập
trên tất cả các lĩnh vực. Một mặt chúng ta tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, mặt
khác chúng ta vẫn kế thừa bảo tồn vốn văn học cổ của dân tộc. Chính vì lẽ đó, trong
lĩnh vực giảng dạy ngời giáo viên cần phải đổi mới phơng pháp để phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để các em có thể chủ động trong việc tiếp cận
cái mới và kế thừa, giữ gìn nền Văn học dân tộc. Đối với môn Ngữ văn, nhiệm vụ đó
thể hiện rõ nét hơn khi các em học đến phần Văn học Trung đại ( Trong đó có truyện
Trung đại).Tôi thiết nghĩ, ngời giáo viên áp dụng phơng pháp giảng dạy và hớng dẫn
cho học sinh có phơng pháp khai thác, tiếp thu bài tốt trong phần văn học này là vô
cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i
Page 13
Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 -
2009
2.Thực trạng về vấn đề sử dụng phơng pháp giảng dạy
truyện Trung đại :
Trong những năm học qua, từ việc tìm hiểu thực tế (của đồng nghiệp cũng nh của
bản thân) việc giảng dạy và học tập mảng kiến thức truyện Trung đại trong nhà trờng,
tôi nhận thấy giáo viên còn e dè khi lên lớp, còn học sinh thì hiểu bài một cách mơ
hồ. Đây có thể là hạn chế chung của tất cả giáo viên và học sinh, bởi khi tìm hiểu về
mảng kiến thức này, chúng ta đều gặp không ít khó khăn. Một trong những khó khăn
đó là do thời đại khác nhau ( khoảng cách về không gian, thời gian ), nên việc nắm
bắt, hiểu đợc t tởng của các tác giả thời trung đại ( qua văn bản ) với học sinh hiện
nay là không dễ. Chính vì vậy, để học sinh có thể hiểu thấu đáo nội dung một văn bản
về truyện Trung đại thì ngời giáo viên mất rất nhiều công sức và thời gian .
3.Mô tả các giải pháp
a. Đặc trng thi pháp Văn học Trung đại, hệ thống đặc điểm thi
pháp của thể loại truyện truyền kỳ
Để có thể nắm trọn vẹn nội dung một văn bản trung đại thuộc thể loại truyện
truyền kỳ, chúng ta cần tìm hiểu một số điểm cơ bản về đặc trng thi pháp Văn học
Trung đại và hệ thống đặc điểm thi pháp của thể loại truyện truyền kỳ ở một số điểm
cơ bản sau:
+Về kết cấu tác phẩm : Thờng kết cấu theo ba phần rõ rệt tạo nên sự cân đối,
chỉnh chu. Đây cũng là quan điểm thẩm mỹ của t tởng phong kiến và dân gian .
+Về ngôn ngữ : Gồm có
- Ngôn ngữ dẫn chuyện, kể chuyện: thờng ngắn gọn, súc tích, đi thẳng
vào sự việc, ít mô tả khung cảnh, môi trờng. Đây là kiểu ngôn ngữ thuật chuyện .
- Ngôn ngữ nhân vật: là ngôn ngữ tỏ lòng. Vì vậy đôi khi nó rờm rà, không
gần gũi với lời nói thờng. Đây là kiểu ngôn ngữ phản ánh t tởng, ý thức của tác giả đ-
ợc đặt vào miệng của nhân vật .
- Ngôn ngữ mang đậm tính ớc lệ, tợng trng, rất chú ý trong sử
dụng điển tích - điển cố. Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm văn xuôi trung đại ra
đời thuộc diện sớm nên ngôn ngữ có sự trộn lẫn lối văn biền ngẫu tề chỉnh với lối kể
chuyện dân gian .
+Về nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật rất hạn chế . Chủ yếu
bộc lộ tâm trạng nhân vật qua lời nói tỏ lòng. Chính vì vậy, muốn phân tích tâm lý
nhân vật, nhất thiết giáo viên phải tập trung cho học sinh khai thác các lời nói của các
nhân vật .
+Về không gian nghệ thuật : mang màu sắc dân gian kết hợp giữa không
gian xã hội ( thực tế- mờ nhạt ) với không gian h ảo, hoang đờng
( truyền kỳ) .
Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i
Page 13
Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 -
2009
+Về nghệ thuật xây dựng tình tiết, cốt truyện : truyện Trung đại
không chấp nhận sự xáo trộn về cấu trúc, cách sắp xếp tình tiết (Truyền kỳ mạn lục
xây dựng các tình tiết lần lợt theo thứ tự thời gian, không gian). Coi trọng tính chất có
hậu (tính dân gian, quan điểm thẩm mỹ phong kiến- coi trọng sự cân đối, chỉnh chu).
Cốt truyện tác giả khai thác từ truyện dân gian: Vợ chàng Trơng, vì vậy tính dân
gian thể hiện rõ rệt trong cốt truyện . Mặt khác, thể loại này cũng thể hiện rõ sự ảnh
hởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo trong quan điểm thẩm mỹ, cách giải quyết số
phận của nhân vật, nội dung t tởng của tác phẩm .
b. Ưng dụng phơng pháp dạy Truyện Trung Đại qua tiết dạy
văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Trích: Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ - Ngữ văn 9 ).
Để thực hiện tiết dạy văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng đạt hiệu quả
tốt, tôi tiến hành vận dụng một số phơng pháp giảng dạy, biện pháp phân tích và hình
thức tổ chức dạy học nh sau:
*Về phơng pháp : Tôi tiến hành một số phơng pháp cụ thể là:
- Phơng pháp tái hiện: Để học sinh nắm đợc cốt truyện, phục vụ tốt cho việc
phân tích văn bản, tôi cho học sinh kể chuyện cổ tích Vợ chàng Trơng, và tóm tắt
truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng từ đó có cơ sở để đối chiếu, phân tích văn
bản truyện .
- Phơng pháp đối chiếu: Tôi cho học sinh đối chiếu giữa truyện cổ với tác
phẩm của Nguyễn Dữ nhằm tìm ra điểm giống và khác nhau về nội dung và nghệ
thuật, qua đó khắc sâu t tởng, quan điểm mà tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm. Phơng pháp
này nhằm mục đích giúp học sinh thấy đợc một số vấn đề sau:
Tuy sử dụng cốt truyện dân gian song Nguyễn Dữ đã đoạt thai hoán cốt lột cái
vỏ mộc mạc, giản đơn mang tính thuật chuyện đơn thuần của truyện dân gian để sáng
tạo nên một tác phẩm có giá trị nhân đạo, giá trị phê phán và giá trị nghệ thuật cao.
Cách xử lý số phận nhân vật Vũ Thị Thiết ( ở đoạn kết văn bản của Nguyễn Dữ ) đạt
đợc nhiều mục đích: giải quyết tình huống hợp với tâm t nguyện vọng của tác giả và
của nhân dân, đảm bảo phù hợp với kết cấu chỉnh chu, cân xứng theo quan điểm thẩm
mỹ của Nho giáo phong kiến, Phật giáo, góp phần tô đậm phẩm chất tính cách của
nhân vật, phản ánh ngầm lời tố cáo xã hội phong kiến của tác giả.
- Phơng pháp thuyết trình: trong quá trình tìm hiểu văn bản, giáo viên kết
hợp với học sinh bình giảng về số phận, cuộc đời, nỗi oan trái của nhân vật, từ đó học
sinh khắc sâu kiến thức của bài học đồng thời bổ trợ cho các em khi làm bài tập tự
luận .
* Biện pháp phân tích: Tôi tiến hành cho học sinh phân tích cốt truyện, các
tình tiết cũng nh xung đột kịch. Đặc biệt khi phân tích nhân vật, tôi cho học sinh phát
Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i
Page 13