Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuong 2. Cacbohidrat (NC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.53 KB, 5 trang )

CHƯƠNG II. CACBOHIDRAT
BÀI 1. GLUCOZƠ.
I. KHÁI NIỆM CHUNG:
- Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là
C
n
(H
2
O)
m
.
- Có 3 nhóm chính:
+ Monosaccarit: là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thuỷ phân được.
Chất tiêu biểu: glucozơ, fructozơ (C
6
(H
2
O)
6
hay C
6
H
12
O
6
).
+ Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân, mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.
Chất tiêu biểu: saccarozơ, mantozơ (C
12
(H
2


O)
11
hay C
12
H
22
O
11
.
+ Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử đều cho ra nhiều
phân tử monosaccarit.
Chất tiêu biểu: Tinh bột, xenlulozơ C
6n
(H
2
O)
5n
hay (C
6
H
10
O
5
)
n
.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
- Tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt (kém đường mía).
- Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật, nhiều nhất trong nho chín (đường nho), mật ong
(30%); máu người chứa lượng glucozơ không đổi là 0,1%.

III. CÊu tróc ph©n tö: (C
6
H
12
O
6
= 180)
1. D¹ng m¹ch hë:
- C¸c d÷ kiÖn thùc nghiệm chứng minh cấu tạo của glucozơ:
+ Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan

glucozơ có 6C và mạch không nhánh.
+ Glucozơ có phản ứng tráng bạc, tác dụng với dd brom tạo axit gluconic

glucozơ có nhóm –
CHO.
+ Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam

glucozơ có nhiều nhóm OH
kề nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit

glucozơ có 5 nhóm –OH.
- Kết luận: glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5
chức.
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hay CH

2
OH[CHOH]
4
CHO
2. Dạng mạch vòng: -OH ở C
5
cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh α và β.
Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau:
α-Glucozơ Glucozơ β-Glucozơ
OH ở vị trí C
1
gọi là OH hemiaxetal
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Glucozơ có các tính chất của anđehit và ancol đa chức.
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol):
a. Tác dụng với Cu(OH)
2
:
2C
6
H
11
O
6
H + Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O

6
)
2
Cu + 2H
2
O
b. Phản ứng tạo este: khi phản ứng với anhidrit axetic, tạo este chứa 5 gốc axetat
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
2. Tính chất của andehit:
a. Phản ứng oxi hóa:
CH OH



2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH

OH
CH OH



2
H
H
H
H
HO
OH
OH
O
C
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
CH OH




2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
O
O
H
H
- Bằng phức bạc amoniac (phản ứng tráng bạc):
AgNO
3
+ 3NH
3
+H
2
O→[Ag(NH

3
)
2
]OH+ NH
4
NO
3
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+2[Ag(NH
3
)
2
]OH
→
0
t
CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+2Ag

+3NH
3
+ H

2
O.
(amoni gluconat)
- Bằng Cu(OH)
2
đun nóng:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 2Cu(OH)
2
+ NaOH
→
0
t
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa+Cu
2
O

+3H
2
O.
- Làm mất màu dd brom: (natri gluconat)
CH
2

OH[CHOH]
4
CHO + Br
2
+ H
2
O → CH
2
OH[CHOH]
4
COOH + 2HBr
(axit gluconic)
b. Phản ứng khử:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
 →
0
,tNi

CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH

(sobitol)
3. Phản ứng lên men:
C
6
H
12
O
6

C
enzim
0
35
0
30 −
 →
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng:

metyl α-glucozit
Khi nhóm -OH ở C
1
đã chuyển thành nhóm -OCH
3
rồi, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch

hở được nữa.
V. ĐIỀU CHẾ:
1. Điều chế:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
Tinh bột (xenluluozơ)
2. Ứng dụng:
VI. ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ: FRUCTOZƠ:
 Cấu tạo: dạng mạch hở là một polihidroxi xeton
CH

2
OH CHOH CHOH CHOH CO
6 5 4 3 2 1
CH
2
OH
Hay CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh. Dạng 5 cạnh có
hai đồng phân α và β.

CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH
HOCH
OH
3
OH
H

H
2
HOCH
2
6
5
H
4
H
H
CH OH
2
OH
OH
OH
1
2
3
α-Fructozơ β-Fructozơ
 Là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt,
mật ong (40%)...
 Tính chất hoá học:
- Tính chất của ancol đa chức: tương tự glucozơ.
- Phản ứng cộng H
2
CH OH



2

H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
+ HOCH
3
HCl
CH OH



2
H
H
H
H
H
HO
OCH

OH
OH
1
2
3
4
5
6
3
+ H O
2
O
O
O
O
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH + H
2

o
Ni, t
→
CH
2
OH[CHOH]

4
CH
2
OH
sobitol
 Fructozơ không có nhóm –CHO nhưng vẫn có phản ứng tráng bạc do fructozơ chuyển thành
glucozơ trong môi trường kiềm.
Fructozô Glucozô
OH
-
BÀI 2. SACCAROZƠ
I. Tính chất vật lí:
- Chất kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng theo nhiệt độ,
nóng chảy ở 185
o
C.
- Có trong nhiều loài thực vật, nhiều nhất trong mía, củ cải đường, thốt nốt.
II. Cấu trúc phân tử:
- CTPT: C
12
H
22
O
11
(M = 342)
- Là một đisaccarit do một gốc
α
- glucozơ và một gốc
β
-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử

oxi giữa C
1
của glucozơ và C
2
của fructozơ (C
1
-O-C
2
: liên kết glicozit).


Saccarozơ có 8 nhóm –OH, không có nhóm –CHO
Gốc α-glucozơ Gốc β-fructozơ
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thuỷ phân:

1 glucozơ + 1 fructozơ
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
,
o
H t
+

→
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
saccarozơ glucozơ fructozơ
 Trong cơ thể người, phản ứng xảy ra nhờ enzim.
2. Phản ứng với dd Cu(OH)
2

2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2

→
(C
12

H
21
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O
 Hiện tượng: Cu(OH)
2
tan trong dd saccarozơ tạo dd đồng saccarat màu xanh lam.
IV. Sản xuất và ứng dụng:
Mía
ép
→
nước mía (12-15%)
V i sua
â
ô
loai tap ch t
→
Dd đường (lẫn hc Ca)
2
3
CO
loai CaCO
→
Dd đường (có màu)


ô , ê ,c dac k t tinh loc
¬ 
Dd đường (không màu)

V. Đồng phân của saccarozơ: MANTOZƠ (đường mạch nha)
2. Cấu tạo:
Do hai gốc
α
- glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C
1
của glucozơ này với C
4
của
glucozơ kia (C
1
-O-C
4
: liên kết
α
-1,4- glicozit). Trong dd gốc
α
- glucozơ có thể mở vòng tạo nhóm
–CHO.
2. TCHH:
a. Phản ứng thuỷ phân:

2 glucozơ
C
12
H

22
O
11
+ H
2
O
, ( )
o
H t enzim
+
→
2C
6
H
12
O
6

mantozơ glucozơ
SO
2
tẩy màu
- Đường kính
- Rỉ đường
Rượu
êl n men
¬ 

O
CH OH

H
H
OH
H
OH
H
H
OH
O
O
CH
H
CH OH
OH
H
H
OH
OH
2
2
2
1
2
3
4
5
6
1
2
3

4
5
6
b. Tính chất của poliol như saccarozơ:
Hòa tan Cu(OH)
2
tạo phức đồng-mantozơ màu xanh lam.
c. Tính khử tương tự glucozơ:
3. Điều chế: thủy phân tinh bột nhờ men amilaza (trong mầm lúa)
TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n
, M = 162n
I. Tính chất vật lí:
- Chất rắn, vô định hình, màu trắng không tan trong nước nguội. Trong nước nóng khoảng 65
o
C trở
lên, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt, gọi là hồ tinh bột.
- Có nhiều trong ngũ cốc: gạo (80%), mì, ngô (70%), khoai…
II. Cấu trúc phân tử:
- Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ (20-30%) và amilopectin (70-80%), đều có CTPT là
(C
6
H
10

O
5
)
n
trong đó C
6
H
10
O
5
là gốc α- glucôzơ
+ Amilozơ: gồm các gốc
α
-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết
α
-1,4- glicozit thành chuỗi dài,
không nhánh xoắn lại có phân tử khối lớn (150.000 – 600.000).
+ Amilopectin: gồm các gốc
α
-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết
α
-1,4- glicozit và
α
-1,6-
glicozit thành mạng không gian phân nhánh có phân tử khối khoảng 300.000 – 3.000.000.
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thuỷ phân:
a. Nhờ xúc tác axit:
(C
6

H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
nC
6
H
12
O
6

(glucôzơ)
b. Nhờ xúc tác enzim amilaza:
(C
6
H
10
O
5
)

n
2
H O
amilaza
α

→

dextrin (C
6
H
10
O
5
)
x
2
H O
amilaza
β

→
mantozơ
2
H O
mantaza
→


glucozơ

(x<n)
2. Phản ứng màu với iot:
Tạo màu xanh tím đặc trưng, khi đun nóng màu xanh biến mất, để nguội hiện ra.
IV. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh (quá trình quang hợp):
6nCO
2
+ 5nH
2
O
as
clorophin
→
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6nO
2
V. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể:
(C
6
H
10
O
5
)

n
2
H O
amilaza
α

→
dextrin (C
6
H
10
O
5
)
x
2
H O
amilaza
β

→
mantozơ
2
H O
mantaza
→
glucozơ
XENLULOZƠ (C
6
H

10
O
5
)
n
, M = 324
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi vị, không tan trong nước (cả khi đun nóng) và các dm hữu
cơ thông thường như ete, benzen…
- Là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật. Có nhiều trong bông (95-98%), đay, gai, tre,
nứa (50-80%), gỗ (40-50%).
II. Cấu trúc phân tử:
- Xenlulozơ là polime hợp thành từ các mắt xích β- glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β-1,4-
glicozit, thành mạch không phân nhánh, không xoắn, phân tử khối lớn khoảng 2.000.000
µ
.
- Mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm OH tự do: [C
6
H
7
O
2
(OH)
3

]
n
CO
2
+ H
2
O
Glicogen
[O] (enzim)
enzim
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng của polisaccarit: phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
o
2 4
H SO , t
→
nC
6
H

12
O
6

glucozơ
Phản ứng thủy phân cũng xảy ra trong dạ dày của động vật ăn cỏ nhờ enzim xenluloza.
2. Phản ứng của poliancol:
a. Phản ứng với axit nitric:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3

o
2 4
H SO , td
→
[C
6
H
7
O

2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Sản phẩm là xenlulozơ trinitrat (dễ cháy, nổ mạnh, không khói) dùng làm thuốc súng.
b. Phản ứng với anhidrit axetic:
Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (CH
3
CO)
2
CO tạo xenlulozơ triaxetat làm tơ sợi (tơ axetat).
c. Phản ứng với CS
2
và NaOH:
Sản phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ phản ứng với CS
2
(cacbon disunfua) và NaOH là dd rất
nhớt gọi là tơ visco. Bơm visco qua những lỗ nhỏ ngâm trong H
2
SO
4
loãng tạo xenlulozơ dưới
dạng sợi dài, mảnh, óng mượt gọi là tơ visco.
d. Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)

2
nhưng tan trong dd [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
(Svayde)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×