Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
tuần 10
tuần 10
n tập học kì IÔ
n tập học kì IÔ
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1:
Tiết 1:
Tập đọc
Tập đọc
Bài 19: ôn tập GIữA HọC Kỳ I
(Tiết 1)
I-Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết
ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của
nhân vật.
* Kỹ năng đọc hiểu: Tả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
2. Viết đợc những điểm cần ghi nhớ về:
Tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.
3. Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc nh yêu cầu, đọc diễn cảm đợc đoạn văn đó.
II-Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuấn 1 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2, bút dạ.
- HS : Sách vở môn học
III-Phơng pháp:
- Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: (2)
- Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới: (25)
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
a. Kiểm tra đọc: (15)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả
- Hát.
- HS chuẩn bị bài
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS lần lợt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu.
- HS nhận xét bạn đọc bài.
1
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm từng học sinh.
b. Hớng dẫn HS làm bài tập: (10)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
(?) Những BT đọc ntn là truyện kể?
(?) Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể? Lấy ví dụ?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
(?) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến
là đoạn nào?
(?) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là
đoạn nào?
(?) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe
là đoạn nào?
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm 3
+ Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan
đến hay một nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một
ý nghĩa.
- HS kể tên các truyện kể:
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2)
+ Ngời ăn xin
- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận và làm bài.
- HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm đ-
ợc.
+ Là đoạn cuối bài: Ngời ăn xin
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn
tay run rẩy kia đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả
tôi nữa, tôi cũng vừa nhận đợc chút gì từ ông lão.
+ Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình:
Từ năm trớc khi gằp trời làm đói kem, mẹ em phải
vay lơng ăn của bọn Nhện hôm nay chúng chăng
tơ ngang đờng đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn
thịt.
+ Đoạn: Dế Mèn đe doạ bọn Nhện:
Tôi thét: Các ng ơi có của ăn, của để, béo múp, béo
míp . có phá hết các vòng vây đi không?
- HS đọc đoạn văn mình tìm đợc.
2
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
- GV y/cầu HS tìm và đọc những đoạn văn
mình vừa tìm đợc.
- GV nhân xét, ghi điểm cho HS.
- GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm
cá nhân thực hiện tốt.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
Ôn tập
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
******************************************************************************
******************************************************************************
Tiết 2:
Tiết 2: toán
Bài 46:
Luyện tập.
Luyện tập.
A. Mục tiêu
*Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức (2)
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới (25)
- Hát tập thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
3
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Hớng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- Gv vẽ hai hình a,b lên bảng.
+ Nêu các góc:
Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Có trong mỗi hình sau:
a) A
M
B C
b)
A B
D C
- Nhận xét đúng sai
* Bài 2:
- Y/c học sinh giải thích:
+ Vì AH không vuông góc với BC
+ Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3:
- HS nêu Y/c của bài.
* Hình( a):
- Góc đỉnh A : cạnh AB, AC là góc vuông.
- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc nhọn.
- Góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc nhọn.
- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc nhọn.
- Góc đỉnh C ; cạnh CM, CB là góc nhọn.
- Góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc nhọn.
- Góc đỉnh M ; cạnh MC, MB là góc tù.
- Góc đỉnh M ; cạnh MA, ME là góc bẹt
* Hình( b):
- Góc đỉnh A ; cạnh AB, AD là góc vuông.
- Góc đỉnh B ; cạnh BD, BC là góc vuông.
- Góc đỉnh D ; cạnh DA, DC là góc vuông.
- Góc đỉnh B ; cạnh BA,BD là góc nhọn.
- Góc đỉnh C ; cạnh CB, CD là góc nhọn.
- Góc đỉnh D ; cạnh DA,DB là góc nhọn.
- Góc đỉnh D ; cạnh DB,DC là góc nhọn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh tự làm bài.
- Vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống:
+ AH là đờng cao của h/ tam giác ABC S
+ AB là đờng cao của h/tam giác ABC Đ
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nêu y/c của bài
4
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
- Y/c học sinh nêu cách vẽ hình vuông ABCD
cạnh AB = 3cm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4:
a) Y/c học sinh vẽ hình.
- Y/c học sinh nêu các hình chữ nhật và các
cạnh song song.
- Nhân xét h/s vẽ hình.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập
- Học sinh vẽ đợc hình vuông ABCD cạnh
AB = 3cm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh đọc đề bài.
a) Hs vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm
A B
M N
D C
b) Các hình chữ nhật là:
ABCD; MNCD; ABNM.
- Cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC.
******************************************************************************
Tiết 5: đạo đức
Bài 5: tiết kiệm thời gian
(Tiết2)
I,Mục tiêu:
* Học xong bài H có khả năng:
- Hiểu dợc: Thời gian là cai quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II,Đồ dùng học tập
- Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay cha tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi H có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng.
III,Phơng pháp
-Đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV,các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức. (2)
- Cả lớp hát.
5
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
2,KTBC (5)
- Gọi H trả lời
- Nhận xét
3,Bài mới. (20)
- Giới thiệu - Ghi đầu bài.
a,Hoạt động 1:
(?) Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
*Mục tiêu: Vận dụng tác dụng của T/kiệm thời
giờ vào sử lý TH cụ thể.
(?) Tại sao phải TK thời giờ? Thời giờ có tác
dụng gì? Không biết TK thời gian dẫn đến hậu
quả gì?
b,Hoạt động 2: Em có biết TK thời giờ.
*Mục tiêu: H nêu thời gian biểu hàng ngày của
mình và rút ra KL: Đã hợp lý cha
(?) Em có thực hiện đúng thời gian biểu không?
(?) Em đã TK thời giờ cha? Cho VD?
-Nhận xét bổ sung.
c,Hoạt động 3: Xử lý tình huống ntn?
*Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình huống có sẵn .
- TH
1
: Một hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để
làm báo tờng, thì Mai rủ Hoa đi chơi, thấy Hoa từ
chối Mai bảo: Cậu lo xa quá cuối tuần mới phải
nộp cơ mà.
- TH
2
: Đến giờ làm bài Nam đến rủ Minh học
nhóm Minh bảo Nam mình còn phải xem xong ti
vi và đọc xong bài báo đã
(?) Em học tập ai trong những trờng hợp trên?
(?) Thời giờ quí nhất cầm phải sử dụng ntn?
4,Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học - thực hiện tiết kiệm
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Ghi đầu bài.
- Bài tập (sgk)
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày trao đổi trớc lớp.
- Các việc làm ở TH: a,b,c,d là TK t/g
- Các.....TH: b,đ,e là không TK T/gian
- H trả lời.
- BT4/SGK. Thảo luận nhóm đôi:
+ Thảo luận đã sử dụng thời giờ ntn? Và dự
kiến sử dụng thời giờ.
- Viết thời gian biểu của mình, sau đó trình
bày trớc lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- H tự nêu
+ Hoa làm thế đúng vì phải biết sắp xếp công
việc hợp lý.
+ Không để công việc đến gần mới làm đó
cũng là tiết kiệm thời giờ.
- Minh làm nh thế là cha đúng, làm công việc
cha hợp lý. nam sẽ khuyên Minh đi học có thể
xem ti vi đọc báo lúc khác.
- Các nhóm sắm vai để giải quyết TH
- H tự trả lời.
+ Sử dụng thời giờ vào những việc có ích một
cách hợp lý, có hiệu quả tiết kiệm thời giờ là
một đức tính tốt. Chúng ta cần tiết kiệm thời
giờ để học tôt hơn.
- Nhớ và thực hiện.
******************************************************************************
Tiết 4: lịch sử
Bài 7:
Bài 7:
Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Lần Thứ Nhất
Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Lần Thứ Nhất
(Năm 981)
6
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
I,Mục đích yêu cầu
*Học xong bài này, H biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và phù hợp với lòng dân.
- Kể lại đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II, đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK- Phiếu học tập
III,Phơng pháp:
- Đàm thoại, giảng giải....
IV,Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2-KTBC:
- Gọi H trả lời
- G nhận xét.
3-Bài mới.
- Giới thiệu:
1-Sự ra đời của nhà Lê.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- G đặt vấn đề.
(?) Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh
nào?
(?) Việc Lê Hoàn đợc tôn lên làm vua có đợc
nhân dân ủng hộ không?
- G nhận xét. Chốt lại - ghi bảng
- Chuyển ý:
2-Diễn biến cuộc k/chiến chống quân tống.
(?) Vì sao Thái hậu họ Dơng mời Lê Hoàn lên
làm vua?
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- G yêu cầu: Các nhóm thảo luận dựa theo các
câu hỏi sau:
(?) Quân tống xâm lợc nớc ta vào năm nào?
(?) Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra
- Hãy nêu tình hình nớc ta sau khi thống nhất?
- Nhắc lại đầu bài.
- H đọc từ đầu sử cũ gọi là nhà tiền lê.
+ Năm 919 Đinh Tiên Hoàngvà con trai trởng là
Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới
6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng thời cơ đó nhà Tống
đem quân xâm lợc nớc ta. Thế nớc lâm nguy.
Triều đình đã họp bàn để chọn ngời chỉ huy cuộc
kháng chiến. Mọi ngời đặt niềm tin vào thập đạo
tớng quân Lê Hoàn (làm tổng chỉ huy quân đội)
khi ông lên ngôi, ông đợc quân sĩ ủng hộ và tung
hô vạn tuế
- Lê Hoàn lên ngôi lập ra nhà lê.
+ Trả lời câu hỏi.
- H nhận xét.
+ Để nhà Lê thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng
chiến.
- H đọc từ đầu năm 981 lệnh bãi binh.
- Các nhóm thảo luận.
+Quân tống xâm lợc nớc ta vào đầu năm 981
chúng theo 2 đờng thuỷ và bộ ào ào xâm lợc nớc
ta. Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng.
Quân bộ tiến vào theo đờng Lạng Sơn. Vua Lê
7
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
NTN?
(?) Quân tống có thực hiện đợc ý đồ xâm lợc
của chúng không?
- H dựa vào hình 2 trình bày lại diễn biến.
- G nhận xét.
- Chuyển ý:
3-ý nghĩa thắng lợi.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
(?) Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nd?
- G chốt- ghi bảng.
*Tiểu kết
bài học
4-Củng cố dặn dò:
-Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau
trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch
Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh quân tống
quyết liệt ở Chi Lăng. Hai cánh quân của giặc
đều bị thất bại. Quân giặc chết quá nửa.
+ Tớng giặc bị giết. Cuộc K/C thắng lợi.
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến
cuộc kháng chiến chống quân tống của nd ta.
- H nhận xét
- H đọc từ cuộc kháng chiến hết
+ Đã giữ vững đợc nền độc lập của nớc nhà
nhân dân tự hào tin tởng vào sức mạnh và tiền đồ
của dân tộc.
- H nhận xét bổ sung
- H đọc bài học
******************************************************************************
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tiết 5: thể dục
Bài 19: động tác phối hợp - trò chơi con cóc là cậu ông trời
I. Mục tiêu
- Ôn 2 động tác vơn thở, tay của bài thể dục tay không, học động tác chân...Yêu cầu động tác thực
hiện tơng đối đúng nhanh nhẹn khẩn trơng
- Trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh,
hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm - Phơng tiện
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
III . Nội dung - Phơng pháp thể hiện
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp *
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ********
********
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp
8
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc
thành vòng tròn, thực hiện các động tác
xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
Đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khiển của
cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Bài thể dục
- Ôn động tác vơn thở:
- Ôn động tác tay
* Học động tác chân:
- TTCB đứng nghiêm
- N
1
chân trái nâng ngang hông cẳng chân
vuông góc đùi đồng thời hai tay chấm vai
- N
2
hai tay giang ngang hạ chân trái
xuống phía sau
- N
3
chân trái đá trớc ngang hông đồng
thời hai tay đa trớc ngang ngực
- N
4
về TTCB
7 phút GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
Ôn động tác tay.
2. Trò chơi vân động
- Chơi trò chơi ném bóng trúng đích
3. Củng cố: ĐHĐN
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi HD cách chơi
h/s thực hiện
G/v và hs hệ thống lại kiến thức
.kết thúc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- H/dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút *
*********
*********
******************************************************************************
Tiết 2: toán
Bài 47:
Luyện tập chung.
Luyện tập chung.
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh củng cố về:
9
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất gioa hoán và
tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức (1)
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới (30)
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Hớng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét - Cho điểm.
* Bài 2:
(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
(?) Vận dụng những tính chất nào đề làm
bài?
- Hát tập thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu y/cầu bài tập.
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ Tính chất giao hoán và thính chất kết hợp của
phép cộng.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
10
Năm học: 2009- 2010
386259
+
260837
647096
726485
-
452936
273549
528946
+
73529
602475
435260
-
92753
342507
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
(?) Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC
có chung cạnh nào?
(?) Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao
nhiêu?
- Y/C HS vẽ hình vuông IBHC.
(?) Cạnh DH vuông góc với những cạnh
nào?
(?) Tính chu vi của hình chữ nhật AIHD?
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4:
- Hớng dẫn HS phân tích đề.
(?) Muốn tính đợc diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết đợc gì?
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Biết đợc nửa chu vi của hình chữ nhật tức
là biết đợc gì?
(?) Vậy có tính đợc chiều dại, chiều rộng
của hình chữ nhật không? Dựa vào đâu để
tính?
a) 6257 + 989 + 743 b) 5 789 + 322 + 4 678
= (6257 + 743)+989 = 5798 + (322 + 4 678)
= 7000 + 989 = 5 789 + 5 000
= 7989 = 10 798
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc thầm đề bài, quan sát hình trong SGK.
+ Có chung cạnh BC.
+ Độ dài là 3cm.
- HS vẽ hình nêu các bớc vẽ.
+ Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, DC, IH.
Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đề bài và phân tích đề bài làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
4 + 6 = 10 (cm)
Diện tích của hình chứ nhật đó là:
11
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
IV. Củng cố - dặn dò: (4)
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập trong vở bài tập
10 x 6 = 60 (cm
2
)
Đáp số: 60 cm
2
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm bài tập.
******************************************************************************
Tiết 3: chính tả
Bài 10: ôn tập
(Tiết 2)
A,Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
B,Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở bài tập
C,Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức:
2-KTBC:
3-Bài mới:
- Giới thiệu:
1-HDH nghe - viết
- G đọc mẫu bài: Lời hứa
- Giải nghĩa: Trung sĩ
- Gọi H viết tiếng khó
- G/v nhận xét
- HD cách trình bày, cách viết các lời thoại
(với các dấu chấm xuống dòng, gạch ngang
đầu dòng-hai chấm mở ngoạc kép dấu đóng
ngoặc kép).
2-HD H làm bài luyện tập
*Bài 2:
- Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập
a) Em bé đợc giao nhiệm vụ gì trong trò
chơi đánh trận giả?
b) Vì sao trời đã tối, em không về?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài để làm gì?
- HS đọc thầm bài.
+ Trận giả, trung sĩ, rủ, bỗng
- HS nhận xét chữa
- H đọc nội dung bài tập 2.
- H thảo luận
+ Em đợc giao nhiệm vụ gác kho đạn
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi
cha có ngời đến thay.
12
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
d) Có thể đa những bộ phận đặt trong ngoặc
kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu
dòng không? Vì sao?
3-HD H lập bảng tổng kết qui tắc viết tên
riêng.
4-Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB bài sau
+ Các dấu ngoặc kép trong bài đợc dùng để báo
trớc bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay
của em bé.
+ Không đợc. Trong mẩu truyện trên có 2 cuộc
đối thoại-cuộc đối thoại giữa em bs với ngời
khách trong cônh viên và cuộc đối thoại giữa em
bé với các bạn cùng lớp chơi đánh trận giả là do
em bé thuật lại với ngời khách, do đó phải đặt
trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối
thoại cuả em bé với ngời khách vốn đã đặt sau
dấu gạch ngang đầu dòng
-H đọc y/c của bài.
Các loại tên
riêng
Quy tắc viết hoa Ví dụ
1-Tên ngời tên
địa lý Việt Nam
2-Tên ngời tên
địa lý nớc ngoài
-Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó
-Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành
tiếng đó. Nếu bộ
phận tạo thành tên
gồm nhiều tiếng
thì giữa cáctiếng
có gạch nối.
-Những tên riêng
đợc phiên âm Hán
Việt-viết nh cách
viết tên riêng Việt
Nam
-Lê Văn
Tám
-Điện
Biên
Phủ
-Lu-i
pa-xtơ
-Xanh
pê-téc-
bua
-Bạch c
dị
-Luân
Đôn
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
******************************************************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 19: ôn tập
(Tiết 3)
I - Mục đích-yêu cầu
1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ớc mơ.
2. Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ
cho từ: Ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.
13
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
II - Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Bảng phụ ghi đầy đủ của âm tiết, ba, bốn tờ phiếu to viết ND BT
2
BT
3,4
- Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô tô.
III - Phơng pháp:
- Giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em trả lời câu hỏi:
(?) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
(?) Gọi 1 em tìm ví dụ về dấu ngoặc kép?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b) HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài Trung thu độc lập, ghi
vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ.
- Goi hs trả lời:
(?) Mong ớc có nghĩa là gì?
(?) Đặt câu với từ: mong ớc.
(?) Mơ tởng nghĩa là gì?
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c.
- GV phát phiếu và bút dạ cho hs.
- Y/c các nhóm tìm từ trong từ điển và ghi vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong trớc lên dán phiếu, trình bày.
- GV kết luận bằng những từ đúng.
* GV giải thích nghĩa một số từ:
+Ước hẹn: hẹn với nhau.
- Hs trả lời.
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm và tìm từ:
*Các từ: mơ tởng, mong ớc.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Mong ớc nghĩa là mong muốn thiết
tha điều tốt đẹp trong tơng lai.
+ Em mong ớc mình có một đồ chơi
đẹp trong dịp trung thu.
+ Mơ tởng nghĩa là mong mỏi và t-
ởng tợng điều mình mốn sẽ đạt đợc
trong tơng lai.
- Hs đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện
y/c.
- Dán phiếu, trình bày.
14
Năm học: 2009-2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
+Ước đoán: đoán trớc một điều gì đó.
+Ước nguyện: mong muốn thiết tha.
+Ước lệ: quy ớc trong biểu diễn nghệ thuật.
+ Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trong
trạng thái mơ ngủ hay tựa nh mơ.
Bài tập 3:
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép đợc từ ngữ thích hợp.
- Gọi hs trình bày
- GV kết luận lời giải đúng.
+ Đánh giá cao.
+ Đánh giá không cao.
+ Đánh giá thấp.
- Nhận xét, bổ sung
Bài tập 4:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
- GV nxét và chốt lại.
(?) Ước mơ đợc: đánh giá cao là gì?
(?) Ước mơ đợc: đánh giá không cao?
(?) Ước mơ đợc: đánh giá thấp ?
- Hs chữa vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
tiếng ớc
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
ớc mơ, ớc muốn, -
ớc ao, ớc mong, -
ớc vọng
mơ ớc, mơ tởng,
mơ mộng.
- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Hs chữa bài vào VBT.
+ ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ
lớn, ớc mơ chính đáng.
+ ớc mơ nho nhỏ.
+ ớc mơ viển vông, ớc mơ kỳ quặc, ớc
mơ dại dột.
- Hs đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến
vào vở nháp.
- Hs nêu ý kiến của nhóm mình.
+ Đó là những ớc mơ vơn lên làm
những việc có ích cho mọi ngời nh: ớc
mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ s, phi
công...
+ Đó là những ớc mơ giản dị, thiết thực,
có thể thực hiện đợc không cần nỗ lực
lớn: ớc mơ truyện đọc, có đồ chơi, có
xe đạp...
+ Đó là những ớc mơ phi lý, không thể
thực hiện đợc; hoặc là những ớc mơ ích
kỷ, có lợi cho bản thân nhng có hại cho
15
Năm học: 2009-2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
Bài tập 5:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- GV bổ sung để nghĩa đúng.
*Cầu đợc ớc thấy: đạt đợc điều mình mơ ớc.
*Ước sao đợc vậy: cùng nghĩa với ý trên.
*Ước của trái mùa: muốn những điều trái lẽ thờng.
*Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái
hiện đang có, lại có mơ tởng tới cái khác cha phải của
mình.
- GV y/c hs học thuộc các thành ngữ và đặt câu với
những thành ngữ đã nêu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học, củng cố lại bài.
- Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở các chủ điểm ớc mơ...
- Ôn tập, chuẩn bị bài sau.
ngời khác: ớc không phải học bài, ớc có
nhiều tiền.
- Hs đọc y/c và trao đổi trình bày hiểu
các thành ngữ.
- Lắng nghe.
- Hs học thuộc các thành ngữ đó và tập
đặt câu.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
******************************************************************************
Mỹ THUậT
Bài 10: vẽ theo mẫu đồ vật có dạng hình trụ
A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết đợc các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm hình dáng của chúng.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Một số bài vẽ đồ
vật dạng hình trụ của học sinh các lớp khác. Hình gợi ý cách vẽ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, giấy hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Giảng bài mới:
- Khởi động:
- Hát chào giáo viên
16
Năm học: 2009-2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ
và bày mẫu để học sinh nhận xét.
(?) Em hãy tả lại hình dáng chung của cái chai
so với cái phích?
(?) Đồ vật đó có những bộ phận nào?
(?) Em hãy gọi tên các đồ vật ở hình trang?
- Hãy tìm ra sự giống và khác nhau của cái
chén và cái chai ở hình 1/25 SGK
- Giáo viên bổ sung nêu sự khác nhau của 2 đồ
vật đó.
- Về độ đậm nhạt tỷ lệ các bộ phận
- Học sinh quan sát mẫu trả lời.
+ Học sinh tả lại độ cao thấp rộng hẹp của vật
mẫu.
+ Miệng, vai, cơ thân đáy.
+ Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
- Cái chai nhiều chi tiết hơn cao hơn chiều cao.
- Cái chén thấp và ít chi tiết.
- Học sinh quan sát mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ (5)
- Giáo viên lấy 1 mẫu để vẽ.
- Yêu cầu 1 học sinh tả về tỷ lệ của cái phích để
giáo viên vẽ.
- So sánh tỷ lệ, chiều cao, chiều ngang của vật
mẫu, kể cả tay cầm phác khung hình cân đối
với tờ giấy, phác đờng trục của đồ vật.
- Tìm tỷ lệ các bộ phận: Miệng, vai, thân đáy
của đồ vật (vì nếu tỷ lệ không đúng vẽ sai
hình).
- Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ hòan thiện
hình vẽ.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
- Cái phích có chiều cao lớn hơn chiều ngang,
gồm miệng, thân đáy, quai, vai
Họat động 3: Thực hành (20)
- Giáo viên cho học sinh vẽ theo nhóm
Nhóm 1 vẽ cái chai.
Nhóm 2 vẽ cái phích.
- Gợi ý học sinh quan sát mẫu và vẽ theo cách
đã hớng dẫn đồng thời chỉ ra chỗ cha đạt ở mỗi
bài vẽ để học sinh cùng sửa chữa.
- Học sinh làm bài theo nhóm theo sự sắp xếp
của giáo viên.
- Chú ý vẽ bằng mẫu thực
- Quan sát kỹ trớc khi vẽ.
Họat động 4: Nhận xét đánh giá
17
Năm học: 2009- 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng ti u h c
Xuõn Ng c
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một số bài vẽ
để treo lên bảng.
- Bố cục đã đẹp cha.
- Hình dáng.
- Động viên khích lệ học sinh có bài vẽ tốt.
- Dặn dò: Su tầm tranh phiên bản của họa sĩ
- Học sinh quan sát và nhận xét bài đợc treo
trên bảng.
- Học sinh quan sát đã đúng tỷ lệ cha
******************************************************************************
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1: Tập đọc
Bài 20: ôn tập giữa kỳ i
(Tiết 4)
I-Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết
ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của
nhân vật.
* Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
2.Viết đợc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.
3. GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc.
II-Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuàn 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở
bài tập 2.
- HS : Sách vở môn học
III-Phơng pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Cho hát, nhắc nhở HS
- Hát.
18
Năm học: 2009- 2010