Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.66 KB, 19 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch giảng dạy Tuần 10
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
218
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
03/11
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Bài 5 Tiết kiệm thời gian (Tiết 2)
Toán 3 46
Luyện tập
Tập đọc 4 Ôn tập


Lịch sử 5 10
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần
thứ nhất (năm 981)
Thứ
Ba
04/11
Toán 1 47
Luyện tập chung
Chính tả 2 Ôn tập
LT&C 3
Ôn tập
Mĩ thuật 4 10 Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
Thể dục 5 19
Động tác phối hợp của bài TDPTC. TC: Con Cóc là
Cậu Ông trời
Thứ
T
05/11
Toán 1 48
Kiểm tra định kỳ
Kể chuyện 2 Ôn tập
Địa lý 3 10 Thành phố Đà Lạt
Tập đọc 4 Ôn tập
Âm nhạc 5 10
Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai Em
Thứ
Năm
06/11
Toán 1 49
Nhân với số có một chữ số

Tập làm văn 2 Ôn Tập
Khoa học 3 19 Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
Thể dục 4 20
Ôn 5 độnh tác đã học của bài TD TC: Nhảy ô
tiếp sức
Kỹ thuật 5 10 Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Thứ
Sáu
07/11
Toán 1 50
Tính chất giao hoán của phép nhân
LT&C 2 Kiểm tra tiếng việt
Khoa học 3 20 Nớc có tính chất gì
Tập làm văn 4 Kiểm tra tiếng việt

Tuần 10
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
219
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Đạo đức
tiết kiệm tHờI GIờ (tiết 2)
I-Mục tiêu
(Nh tiết 1 tuần 9)
II-Đồ dùng dạy học
-GV,HS: Các truyện, tấm gơng , tranh ảnh, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
III-Các hoạt động dạy- học
1- Bài cũ : Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài

*HĐ1: Làm việc cá nhân bài tập1 sgk
-Mục tiêu: Chỉ ra việc làm nào là tiết kiệm thời giờ, việc làm nào là không biết tiết kiệm thời
giờ.
-Cách tiến hành : -Hs làm việc cá nhân.
-Hs trình bày, trao đổi trớc lớp.
KL: Các việc làm a,c, d là tiết kiệm thời giờ. Các việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ
.
*HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi bt 4 sgk
Mục tiêu : Hs nói đợc với bạn về việc bản thân đã sử dụng tiết kiệm thời giờ ntn và dự kiến
thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
Cách tiến hành:Các nhóm làm việc.
-Một vài hs trình bày trớc lớp.
-Cả lớp trao đổi chất vấn, nhận xét.
-Gv khen ngợi hs đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở các em còn sử dụng lãng phí thời
giờ.
*HĐ3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ su tầm đợc .
-Mục tiêu :Trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa của các tranh vẽ, t liệu su tầm có nd về tiết
kiệm thời giờ.
-Cách tiến hành : -Hs làm việc theo nhóm 4.
-H/s trình bày và giới thiệu các tranh vẽ su tầm đợc về tiết kiệm thời giờ.
-H/s cả lớp trao đổi, chất vấn về ý ghĩa của các bức tranh, tục ngữ, ca dao vừa trình bày.
-G/v khen ngợi hs trình bày tốt.
KL: Thời giờ là thứ quý nhất cần phải sử dụng tiết kiệm.
Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí có hiệu qủa.
3/ Hoạt động nối tiếp :
-Hs đọc ghi nhớ sgk.
-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày
Toán
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
220

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp hs:
-Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác.
--Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
II-Đồ dùng dạy học
-Gv,hs: ê-ke, thớc thẳng
III-Các hoạt động dạy- học .
1-Bài cũ : 2Hs lên bảng vẽ hìnhchữ nhật có độ dài cho trớc.
2-Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1 : Hớng dẫn hs làm bài tập.
-Bài 1:hs đọc yc của bài.
- HS làm cá nhân, 2 hs TB lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp , gv giúp hs Y.
-Gv yc hs cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
-Gv chốt kq đúng.
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù lớn hơn hay bé hơn?(hs TB,Y trả
lời)
+1góc bẹt bằmg mấy góc vuông? (hs K: bằng hai góc vuông)
Bài 2: hs đọc thầm và nêu yc của bài
-Gv yc học sinh quan sát hình vẽ và nêu tên đờng cao của hình tam giác ABC(hs TB,K: AB,
BC)
+Vì sao AB đợc gọi là đờng cao của hình tam giác?(hs K,G: vì AB là đờng thẳng hạ từ đỉnh A
của hình tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác)
-Gv hỏi tơng tự với đờng cao BC
KL: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đờng cao của
hình tam giác
+Vì sao AH không phải là đờng cao của hình tam giác. (hs K,G: vì đờng thẳng AH hạ từ đỉnh
A nhng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác.)
Bài 3: 1 hs nêu yc của bài tập .

-Hs làm bài cá nhân, 2 hs TB lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT .
-Hs nhận xét bài làm trên bảng .Hs K,G nêu lại từng bớc vẽ.
Bài 4:1 hs đọc yc bài toán , cả lớp đọc thầm
+Hãy nêu cách xác định trung điểm của cạnh AD? (hs K,G nêu)
-Hs làm bài cá nhân. Gv giúp hs Y,TB.
-1hs K chữa bài , hs G nhận xét
-Gv chốt bài làm đúng.
+Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?(hs TB,K,Y lần lợt nêu)
+Nêu tên các cạnh song song với AB? .(hs K,G nêu)
3/ củng cố dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn hs về nhà làm bài tập (trong VBT).
Tập đọc
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
221
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

ôn tập(tiết1)
I-Mục đích yêu cầu
1-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra KN đọc hiểu.
-Yc kỹ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài TĐ,HTL từ đầu HKI lớp 4.
2-Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ
điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân.
3-Tìm đợc những đoạn văn cần đợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm
những đoạn văn đó đúng y/c về giọng đọc.
II-Đồ dùng dạy học
-12 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ, 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL.
III-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ :
2-Bài mới : Giới thiệu bài

*HĐ1: Kiểm tra TĐ, HTL
+ Giáo viên nêu y/c .
-Từng hs lên bốc thăm chọn bài, sau đó về chuẩn bị.
-Lần lợt hs thực hiện theo y/c phiếu.(hs K,G trả lời thêm câu hỏi nội dung, hs Y,TB chỉ cần đọc)
-Gv nhận xét ,cho điểm.
*HĐ2: Hd học sinh làm bài tập .
Bài 2: Hs đọc y/c của bài.
-Y/c trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+Những bài tập đọc ntn là truyện kể?(K,G:có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay
một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa)
+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng
thân. (Hs lần lợt nêu)
-Gv ghi lên bảng.
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm phát biểu, gv chốt lời giải đúng.
-Hs đọc lại lời giải đúng.
Bài 3:1h/s đọc y/c .
+Hãy tìm đoạn văn có giọng đọc nh y/c sgk. (hs K,G nêu)
-Hs đọc đoạn văn mình tìm đợc
-Gv nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.(a,Tôi chẳng biết làm cách nàoông lão.b, Từ năm tr-
ớcăn thịt em. c, Tôi thétđi không?)
-Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn văn đó.(K,G đọc trớc, Y,TB đọc sau)
-Nhận xét, khen những hs đọc tốt.
3 / Củng cố dặn dò
-Nhận xét chung tiết học , dặn hs về nhà đọc bài chuẩn bị tiết sau.
-Ôn quy tắc viết hoa
Lịch sử
cuộc kháng chiến chống quân tống
xâm lợc lần thứ nhất (năm 981)
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc

222
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

I- Mục tiêu:
-Học xong bài này h/s biết:
-Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yc của đất nớc và hợp lòng dân.
-Kể lại đợc diễ biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc.
-ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
II-Đồ dùng dạy học
-Gv: Tranh ảnh trong sgk.
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời )
* HĐ1: Nguyên nhân và hoàn cảnh lên ngôi của vua Lê Hoàn
-HS hoạt động cả lớp
-1 hs đọc sgk từ Năm 979 Tiền Lê
+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?(hs TB: nhà Tống sang xâm lợc nớc ta, vua Đinh
còn quá nhỏ)
+Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có đợc nhân dân ủng hộ không?(hs TB,Y: nhân dân ủng hộ và
tung hô vạn tuế)
KL: Việc Lê Hoàn lên ngôi vua là hợp với lòng dân.
*HĐ2 : Diễn biến của cuộc kháng chiến
+y/c h/s dựa vào phần chữ và lợc đồ trong sgk thảo luận nhóm 4 câu hỏi:
+Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào?
+Quân Tống tiến vào nớc ta theo những con đờng nào?
+Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
+Quân Tống có thực hiện ý đồ xâm lợc nớc ta của chúng không?
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện phát biểu ý kiến. Hs K,G thuật lại diễn biến trận đánh.
-Cả lớp và gv nhận xét tuyên dơng.

*HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến
+Hãy nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?(hs TB:cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi)
+Cuộc kháng chiến giành thắng lợi đã đem lại ý nghĩa gì cho dân tộc?(hs K,G: chặn đợc âm m-
u xâm lợc của nhà Tống, giữ vững nền độc lập của dân tộc, nhân dân tin vào tiền đồ của dân
tộc)
-3hs đọc ghi nhớ sgk trang 29.
3 / Củng cố dặn dò.
-Nhận xét chung tiết học .
-Dặn h/s về nhà học ôn bài.
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Toán
luyện tập chung
I-Mục tiêu : Giúp hs củng cố về :
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
223
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

-Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số, áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng để tính toán bằng cách thuận tiện nhất.
-Đặc điểm của hình vuông và hình chữ nhật, tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
II-Đồ dùng dạy học - Gv,hs: ê-ke, thớc thẳng.
III-Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ:
2/Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Hớng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 :yc hs đọc bài tập.
-Hs làm bài cá nhân, gv giúp hs Y,TB.
-4hs TB,Ylàm bài trên bảng.
-Hs TB,K nhận xét chốt kq đúng.
+Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.(K,G nêu, Y,TB nhắc lại)

Bài 2 :yc hs đọc thầm đề bài.
+Bài tập yc chúng ta làm gì? (hs TB,K: tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất)
+Để tình giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất
nào?(hs K,G: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng)
+Hãy nêu quy tắc về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. (TB,K nêu)
-Hs làm bài cá nhân, gv giúp hs Y,TB.
-2hs K chữa bài.
-Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng và cho điểm.
Bài3: hs đọc yc, quan sát hình trong sgk.
+Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?(TB,K: cạnh BC)
Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? (TB,K: 3cm)
-Gv yc học sinh vẽ tiếp hình vuông BIHC.
-Hs làm cá nhân, gv giúp hs Y,TB vẽ.
+Tính chu vi của hcn AIHD.(K,G chữa bài)
-Cả lớp và gv nhận xét chốt bài giải đúng.
Bài 4: 1hs đọc đề bài.
- Gv gợi ý:
+Muốn tính đợc diện tích của hcn chúng ta phải biết những gì?(K,G trả lời)
+Bài toán cho biết gì?
-Hs làm bài cá nhân, gv giúp hs Y,TB
-1hs G chữa bài.
-Gv nhận xét chốt bài giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò
Nhận xét chung tiết học.
Dặn hs về nhà học thuộc các bảng nhân.
chính tả
ôn tập (tiết 6)
I-Mục đích yêu cầu
-Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo ô hình cấu tạo tiếng đã học.
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc

224

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×