Tuần 13 Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2007
Địa lý
Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết ngời dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là ngời Kinh.
- Kỹ năng : Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để trình bày một số đặc điểm về
nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc bộ.
- Thái độ: Có ý thức tôn trọng. Bảo vệ các thành quả lao động của con ngời và truyền
thống văn hoá của các dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Bài soạn, tranh ảnh về nhà ở, trang phục, lễ hội.
2- Học sinh: Tranh ảnh về nhà ở, trang phục, lễ hội ở đồng bằng Bắc bộ.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ(3'):
- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc bộ?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài học(1')
b, Hoạt động 1(12-14'): Chủ nhân của đồng bằng
* Hoạt động cả lớp:
- HS một vài em lên bảng chỉ bản đồ và nói hình dạng của đồng bằng.
- Giáo viên sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Làm việc theo cặp:
- HS dựa vào kênh chữ SGK và tranh ảnh để thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi về:
Chủ nhân của đồng bằng là ai?...
- Học sinh trình bày kết quả làm việc, dựa vào tranh ảnh nêu đặc điểm về nhà ở, làng
của ngời Kinh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, củng cố cho HS.
c, Hoạt động 2 (12-14'):Trang phục và lễ hội.
* Làm việc theo nhóm:
- HS dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận về trang phục, lễ hội
của ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ.
- GV kể thêm về lễ hội của ngời dân ở đồng bằng.
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về học bàì.
..
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: Ngời tìm đờng lên các vì sao.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đọc lu loát, diễn cảm toàn bài.
- Rèn luyện kĩ năng đọc hay, diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (2
'
):
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Giảng bài (34
'
):
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài: Ngời tìm đờng lên các vì sao.
- Học sinh nêu nội dung chính của bài.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, củng cố cho học sinh.
- 4 học sinh luyện đọc 4 đoạn của bài: 3- 4 lợt.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh nêu lại cách đọc bài - GV hớng dẫn lại cách đọc cho học sinh.
- Gọi một số học sinh luyện đọc diễn cảm theo đoạn.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Giáo viên chọn một đoạn tiêu biểu cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Học sinh nhận xét các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích học sinh có giọng đọc hay,
truyền cảm.
3- Củng cố, dặn dò (3
'
):
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc.
..
Luyện Kĩ thuật
Thêu móc xích
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách thêu mũi móc xích và biết ứng dụng trong thực tế.
- Kỹ năng : thực hiện thành thạo mũi thêu móc xích.
- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng :
1- Giáo viên: Bài soạn, vải, chỉ, kim.
2- Học sinh: vải, chỉ, kim
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'):
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng của HS
2- Bài mới:
a, Giới thiệu (1')
b, Hoạt động 1(18-20'): Học sinh thực hành thêu mũi móc xích.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu .
- Giáo viên nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu mũi móc xích cho HS
- Học sinh thực hành thêu.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những em còn lúng túng hoặc thực hiện cha đúng.
c, Hoạt động 2(8-10'): Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Học sinh tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
........................................................................................................................................
Thứ t, ngày 5 tháng 12 năm 2007
Đao đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nhận thức đợc tại sao mình phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Kỹ năng : Biết làm một số việc thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Thái độ: Có thái độ thể hiện sự kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng :
1- Giáo viên: Bài soạn, thẻ bày tỏ ý kiến.
2- Học sinh:
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ(3'):
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hoạt động 1(10-12'): Học sinh thảo luận theo nhóm ( 4 em ) về những việc em đã
làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Các mhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận chung.
c, Hoạt động 2 (6-8'): Học sinh đọc thơ hoặc kể chuyện, hát, các câu ca dao, tục ngữ
nói về lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
- GV và cả lớp cổ vũ, biểu dơng những HS có câu chuyện hay, lời kể chuyện hấp dẫn.
d, Hoạt động 3 (8-10') : HS viết hoặc vẽ về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- HS trng bày bài vẽ của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá chung.
3- Củng cố, dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn HS cần thực hiện cho tốt.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tham quan di tích đình chùa
I. Mục tiêu:
- Có những hiểu biết về những di tích đình chùa ở địa phơng.
- Có thái độ biết ơn và kính trọng những ngời có công gây dựng và bảo vệ những di
tích đó.
- Có những hoạt động giữ gìn những di tích đó.
II. Chuẩn bị:
- Sổ ghi chép, dụng cụ vệ sinh.
III. Các hoạt động chính:
1- Giới thiệu nội dung.
- GV giới thiệu sơ lợc và mục đích của chuyến tham quan.
- Nhắc nhở HS những lu ý khi đến nơi tham quan và khi đi đờng.
- GV cùng HS đi tham quan di tích tại đình chùa Đại từ.
2- Các hoạt động trong chuyến đi tham quan:
- Khi tới nơi, GV tập trung HS, giới thiệu sơ qua về di tích.
- GV nhắc nhở lại HS về những yêu cầu khi đi tham quan.
- Tổ chức cho HS tham quan di tích. Yêu cầu HS ghi chép những điều quan sát đợc
trong quá trình đi tham quan.
- GV vừa là ngời tổ chức vừa là ngời giới thiệu về di tích cho HS.
- Sau khi HS tham quan song, GV tổ chức cho HS làm vệ sinh các khu vực trong khu
di tích.
3- Nhận xét các hoạt động trong buổi tham quan:
- GV tập trung HS, nhận xét chung về buổi tham quan.
- GV tuyên dơng những cá nhân đã thực hiện tốt trong buổi đi tham quan.
- Nhắc nhở HS phải biết bảo vệ những di tích đình chùa ở địa phơng cũng nh ở các nơi
khác khi có điều kiện đến tham quan.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung -
Trò chơi: chim về tổ