Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 6-7-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.23 KB, 13 trang )





Câu 1: Trong ngôn ngữ Pascal, kiểu dữ liệu nào
trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất?
Byte
Word
Integer
Longint
A.
C.
B.
D.
Câu 2: Một chương trình Pascal có các biến
sau, hãy viết chúng trong phần khai báo sao
cho hợp lý nhất ?
Tên
Tên
biến
biến
a
a
b
b
c
c
d
d
e
e


f
f
g
g
Kiểu
Kiểu
dl
dl
integer
integer
real
real
string
string
integer
integer
char
char
char
char
boolean
boolean
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Hãy viết biểu thức từ dạng toán học
sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal?
2 1
b A b
a a
− +

+

Câu 4: Biểu thức quan hệ được thực hiện
theo thứ tự như thế nào?
Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác, để tạo
thành một tam giác thì tổng hai cạnh luôn lớn
hơn cạnh còn lại. Hãy viết ra biểu thức quan hệ?

Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC,
CÂU LỆNH GÁN
1. PHÉP TOÁN
2. BIỂU THỨC SỐ HỌC
4. BIỂU THỨC QUAN HỆ
3. HÀM SỐ HỌC CHUẨN
6. CÂU LỆNH GÁN
5. BIỂU THỨC LOGIC

5. BIỂU THỨC LÔGIC
– Biểu thức lôgic đơn giản nhất là hằng hoặc biến lôgic.
– Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại
với nhau bởi các phép toán lôgic. Giá trị của biểu thức
Lôgic là true hoặc false.
VD1: Để thể hiện “x không lớn hơn hoặc bằng 3” ta
viết: Not (x>=3)
VD2: N là số nguyên tố khi M chia hết cho 1 và chính
nó.Ta thể hiện trong Pascal:
(N mod 1=0) and (N mod N=0)


6. CÂU LỆNH GÁN

–Là lệnh cơ bản nhất của mọi NNLT.
–Trong Pascal lệnh gán có dạng:
<tên biến>:=<biểu thức>;
Một số lưu ý khi sử dụng lệnh gán:
* Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán. VD: Trong Pascal
là: (:=).
* Biểu thức bên phải cần được xác định giá trị trước
khi gán.
* kiểu biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến.
Ví dụ: delta := b*b–4*a*c;
x := –b/(2*a);
i := i-1;
?
?


Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN
VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Các chương trình đều cho phép đưa dữ liệu vào từ
bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình, gọi chung là
các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Ta xét các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản của Pascal.
1.NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
1.NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng thủ tục chuẩn:
read (<ds biến vào>); hoặc
readln (<ds biến vào>);
DS biến vào là một hoặc nhiều tên biến đơn (trừ
biến kiểu Boolean). Trường hợp nhiều biến viết cách
nhau dấu phẩy.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×