Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giao an GDCD 6 HKI hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.62 KB, 42 trang )

Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
Học kỳ i
Tuần 1 - Tiết 1 .
Lớp : 6A+B+C
Ngày soạn : 01/9/2008
Ngày dạy : 05/ 9/2008
Bài 1 . tự chăm sóc, rèn luyện thân thể .
===========================================================
A. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức :
Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện
thân thể .
ý nghiã của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể .
2. T tởng :
Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản
thân
3. Kỹ năng :
Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể .
Biết vận động mọi ngời cùng tham gia phong trào tập TDTT.
B. Phơng pháp.
Kết hợp giảng giải , đàm thoại
Giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm . đóng vai .
C. Phơng tiện dạy học.
Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao .
Đèn chiếu Phiếu học tập .
D. Tiến trình dạy học.
1. Dạy bài mới. HĐ 1 : Giới thiệu bài mới
GV đa ra tình huống cụ thể :
Cha ông chúng ta thờng nói : có sức khoẻ là có tất cả , sức khoẻ quý hơn vàng
Nếu đợc ớc muốn thì ớc muốn đầu tiên của con ngời đó là sức khoẻ .


Để hiểu đợc ý nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của mỗi cá
nhân nói riêng , chúng ta nghiên cứu bài hôm nay .
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HĐ2 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
GV: cho Hs đọc chuyện Mùa hè kì diệu
HS: trả lời các câu hỏi sau :
Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa
qua ?
Vì sao minh có đợc điều kì diệu đó ?
Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời không ? Vì sao ?
GV: Tổ chức cho HS liên hệ bản thân .
+ Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận nội dung :
I.tìm hiểu bài
Truyện đọc :
Mùa hè kì diệu
-> Con ngời có sức khoẻ thì
mới tham gia tốt các hoạt động
.
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
1
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
HS trả lời , GV ghi nhanh lên bảng
Các em tự ghi vào phiếu nộp lại cho GV ,
GV đọc lại cho cả lớp nghe ( chọn mỗi nhóm 4 phiếu )
Mỗi nhóm tự ghi vào tờ giấy khổ to . Sau đó treo lên bảng để cả lớp cùng góp ý và
thảo luận .
GV: nhận xét và bổ sung .
HĐ3 : thảo luận nhóm về ý nghĩa của tự chăm sóc
sức khoẻ, rèn luyện thân thể .
HS: thảo luận theo 3 chủ đề sau :

Nhóm 1: Sức khoẻ đối với học tập
Nhóm 2: Sức khoẻ đối với lao động
Nhóm 3: Sức khoẻ đối với vui chơi giải trí
HS: - Sau khi thảo luận xong ,các nhóm trởng lên
bảng trình bầy .
- Cả lớp bổ sung ý kiến.
GV: hớng dẫn HS bổ sung thêm ý kiến về hậu quả
của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ .
Ghi chú : Nếu có điều kiện thì sử dụng phơng pháp
sắm vai :
Một HS dáng diệu mệt mỏi, gầy gò hay nghỉ học
để xuống phòng y tế .
Một bác công nhân ốm yếu , nghỉ việc để chữa
bệnh , nhà nghèo, con không đợc đi học .
II. Nội dung bài học:
1. ý nghĩa :
- Sức khoẻ là vốn quý của
con ngời
- Sức khoẻ tốt giúp chúng ta
học tập , lao động có hiệu
quả hơn , cuộc sống lạc quan
vui vẻ
* hậu quả :
Nếu sức khoẻ không tốt :
+ ngời học uể oải, mệt mỏi,
tiếp thu bài giảng không tốt
+ công việc khó hoàn thành
ảnh hởng đến tập thể , thu
nhập giảm
HĐ4 : luyện tập bài tập sgk

GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau :
HS: Đánh dấu X vào ý kiến đúng :
Ăn uống điều độ , đủ chất dinh dõng ...
Ăn ít, kiêng khem để giảm cân
Ăn thức ăn có đủ chất: đạm,cãni , sắt kẽm thì chiều
cao phát triển sớm .
Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều
Hàng ngày luyện tập TDTT .
Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ .
Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ
Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để .
GV: Nhận xét cho điểm HS .
+ Hớng dẫn HS làm bài tập
H?: Để đảm bảo sức khoẻ , chúng ta phải rèn luyện
nh thế nào ?
Bài 2. Em hãy nêu tác hại của việc nghiện rợu,
thuốc lá ? Nếu bị dụ dỗ hít, chích hêrôin, em phải
làm thế nào ?
Rèn luyện sức khoẻ nh thế
nào ?
Ăn uống điều độ , đủ chất
dinh dõng ...
- Hàng ngày luyện tập TDTT .
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
- Khi mắc bệnh tích cực chữa
bệnh triệt để .
.3. Củng cố.
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
2
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010

HĐ6 :Luyện tập giải quyết tình huống :
GV: Đa ra các tình huống :
HS: Lựa chọn ý kiến đúng : Đáp án đúng :
1. Bố mẹ sáng nào cũng dậy tập TD - ý kiến đúng : 1 4
2. Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng . - ý kiến sai : 2 3
3. Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm;
4. Mẹ thờng xuyên đa em đi kiểm tra sức khoẻ
GV: Em cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phơng em về rèn luyện sức khoẻ ?
4. Hớng dẫn học ở nhà.
- Bài tập về nhà : b, d SGK / 5.
- Yêu cầu HS nắm đợc : + Vai trò quan trọng sức khoẻ con ngời .
+ Sự tự chăm sóc sức khoẻ cá nhân .
+ Su tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ .
Soạn bài 2 : Siêng năng , kiên trì .
* Yêu cầu HS nắm đợc :
+ HS hiểu định nghĩa về tính siêng năng , kiên trì .
+ Biết tự đánh giá hành vi của bản thân
________________________________________
Tuần 2 - Tiết 2 .
Lớp: 6 A+B+C
Ngày soạn : 08 / 9 /2008
Ngày dạy : 12/ 9 / 2008
Bài 2 . siêng năng , kiên trì
===========================================================
A. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức : HS nắm đợc
Thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì .
ý nghĩa của siêng năng, kiên trì .
2. T tởng :
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập , lao động và các hoạt

động khác .
3. Kỹ năng :
Có khả năng tự rèn luyện tính siêng năng, kiên trì
Phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành
ngời tốt .
B. Phơng pháp.
Kết hợp giảng giải , đàm thoại
Giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm . đóng vai .
C. Phơng tiện dạy học.
Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao .
Đèn chiếu Phiếu học tập .
D. Tiến trình dạy học.
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
3
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Biểu hiện của việc làm biết tự chăm sóc sức khoẻ là:
A: Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm.
B: Mai hay đau bụng nhng ngại đi khám.
C: Vì sợ muộn học nên Hải ăn cơm vội vàng.
D: Bố, mẹ sáng nào cũng tập thể dục. ( Đ )
Câu 2:
a) Hãy kể một số việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân .
b) Trình bầy kế hoạch luyện tập TDTT của bản thân .
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài mới
GV đa ra tình huống cụ thể :
Nhà cô Mai có hai ngời con trai , chồng bộ đội ở xa, mọi việc trong nhà do ba mẹ con
cô tự xoay sở. Hai con trai cô rất ngoan. Mọi Việc trong nhà : rửa bát, quét nhà, giặt

giũ ,cơm nớc đều do hai con trai cô làm . Hai anh em còn rất cần cù , chịu khó học
tập. Năm nào hai anh em cũng đạt HS giỏi .
Câu chuyên trên nói lên đức tính gì của hai anh em con cô Mai ?
HS trình bầy ý kiến cá nhân . Sau đó GV vào bài .
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HĐ1 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
Gọi HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ .
GV: yêu cầu HS cùng làm việc , trả lời câu hỏi sau
1. Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ?
GV bổ sung : Bác còn biết thêm tiếng Đức, ý,
Nhật đến nớc nào Bác cũng học tiếng nớc đó .
2. Bác đã tự học nh thế nào ?
( Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ trong đêm , bác nhờ
thuỷ thủ giảng bài , viết 10 từ mới vào tay , vừa
làm vừa học , Bác tự học vào sáng sớm và buổi
chiều ở vờn hoa , Bác tra từ điển . )
3. Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập ?
( Bác không học trong trờng lớp, Bác làm phụ bếp
trên tàu , thời gian làm việc của Bác từ 17 18 giờ
trong 1 ngày , tuổi cao Bác vẫn tự học ).
GV bổ sung : Bác tự học trong lúc Bác vừa lao động
kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm hiểu
đờng lối cách mạng
4. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ?
( Thể hiện đức tính siêng năng )
Đặt vấn đề:
Bác Hồ của chúng ta có lòng
quyết tâm và sự kiên trì
Đức tính siêng năng đã giúp
Bác thành công trong sự

nghiệp .
HĐ2 :
tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì .
H?:Em hãy kể tên những danh nhân mà nhờ có tính
siêng năng kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự
Nội dung bài học:
Thế nào là siêng năng,
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
4
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
nghiệp của mình ?
( Nhà bác học Lê Quý Đôn , Giáo s Bác sĩ Tôn
Thất Tùng , nhà bác học- GS Lơng Đình Của
H?: Trong lớp của chúng ta , bạn nào có đức tính
siêng năng trong học tập ?
HS: tự liên hệ thực tế .
GV: Cho HS làm bài tập sau :
Đánh dấu X vào ý kiến mà em đồng ý :
* Ngời siêng năng là ngời:
Miệt mài trong công việc
Là ngời mong hoàn thành nhiệm vụ .
Làm tốt công việc không cần khen thởng
Làm việc theo ý thích , khó không làm .
Lấy cần cù để bù cho khả năng của mình .
HS trả lời câu hỏi
GV: phân tích để HS hiểu kỹ bài .
kiên trì ?
Siêng năng là phẩm chất đạo
đức của con ngời. Là sự
cần cù tự giác, miệt mài th-

ờng xuyên , đều đặn
Kiên trì là sự quyết tâm làm
cùng dù gặp khó khăn,
gian khổ
HĐ3 : luyện tập bài tập
GV: Theo em ý kiến nào sau đây là đúng :
* Ngời siêng năng là :
ngời yêu lao động
vì nghèo mà thiếu thốn
gian khổ không làm
học bài qua nửa đêm .
III. Bài tập.
Tuần 3 - Tiết 3 Ngày dạy : 19 / 9 / 2008

Bài 2 : Siêng năng , kiên trì .
GV: Kiểm tra bài cũ :
Hãy đánh dấu X vào câu tơng ứng thể hiên tính siêng năng, kiên trì :
Sáng nào Lan cũng dậy sớm học bài .
Hà học giỏi môn Toán, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập .
Gặp bài tập khó là bắc không làm ;
Đến phiên trực nhật lớp, Hồng nhờ bạn không làm ;
Cha làm xong bài tập, Lân đã đi chơi
GV hớng dẫn HS làm bài tập .( Lấy nội dung bài tập để vào bài mới )
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
GV: Chia nhóm để HS thảo luận .
HS: Thảo luận theo 3 chủ đề :
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập - lao động - trong các lĩnh vực hoạt
động xã hội khác.
HS: Cử đại diện nhóm ghi kết quả lên bảng. Chia bảng thành 3 cột :
Học tập Lao động Hoạt động khác

Đi học chuyên cần .
Chăm chỉ làm bài.
Chăm chỉ việc nhà .
Không bỏ dở việc .
Kiên trì luyện tập TDTT.
Bảo vệ môi trờng .
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
5
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
Có kế hoạch học tập.
Tự giác học tập
Không ngại khó .
Tìm tòi sáng tạo
Kiên trì đấu tranh chống
tệ nạn xã hội
GV: Có thể gợi ý cho các nhóm nhận xét ( Chú ý
đánh giá thời gian và lợng kiến thức )
H?: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về siêng
năng, kiên trì ?
( Tay làm hàm nhai , Siêng làm thì có , Miệng
nói tay làm, Có công mài sắt có ngày nên kim )
GV: Nhận xét và cho HS điểm .
Rút ra kết luận về ý nghĩa của Siêng năng,
kiên trì
HS: Lấy VD về sự thành đạt của :
HS giỏi trờng Bắc Hà .
Các nhà KH trẻ thành đạt trên các lĩnh vực
Làm giàu từ sự lao động nhờ sự siêng năng kiên
trì ( các tỉ phú Việt Nam và thế giới )
HS: Hãy tìm những biểu hiện trái với siêng năng,

kiên trì qua bài tập sau :
Đánh dấu X vào cột tơng ứng :
Hành vi Có Không
Cần cù, chịu khó.
Lời biếng ỷ lại
Uể oải, chểnh mảng.
Đun đẩy, trốn tránh
Nói ít làm nhiều
GV: Hớng dẫn HS rút ra bài học và nêu phơng hớng
rèn luyện. Phê phán những biểu hiện trái với
siêng năng, kiên trì .

Biểu hiện :
- Siêng năng, kiên trì trong học
tập , lao động và các hoạt động
xã hội khác.
ý
nghĩa :
- Siêng năng, kiên trì giúp cho con
ngời thành công trong mọi lĩnh
vực của cuộc sống .
HĐ4: Học sinh làm bài tập
GV: Dùng các bài tập trong SGK nhằm khắc sâu
kiến thức và củng cố hành vi
HS: Lên bảng làm bài tập :
* Bài tập 1: Đánh dấu X vào ý kiến đúng thể hiện
tính siêng năng , kiên trì :
1.Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà .
2. Hà bao giờ cũng làm thêm bài tập .
3.Gặp bài tập khó không làm .

4. Hùng tự giác nhặt rác trong lớp .
5. Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em
* Bài tập 2 : Trong những câu tục ngữ, thành ngữ
sau đây câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì :
Bài tập :
* Bài tập 1:
Đúng: 1 , 2 , 5
* Bài tập 2 :
Đúng : 1 , 4
Khen nết hay làm ,ai khen nết hay ăn
Đổ mồ hôI, sôI nớc mắt
Liệu cơm, gắp mắm
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
6
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
Siêng năng thì có, siêng học thì hay
GV: Nhận xét, giải thích câu đúng câu sai và cho
điểm những ý kiến hay
Củng cố.
HĐ5 :Luyện tập giải quyết tình huống :
GV: Làm phiếu điều tra nhanh .
HS: Ghi phiếu đánh giá mình đã siêng năng hay cha ?
Biểu hiện Siêng năng , kiên trì
Có Không
Học bài cũ ở nhà .
Làm bài mới
Chuyên cần
Giúp mẹ
Chăm sóc em
Tập TDTT

4.Hớng dẫn học ở nhà.
Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện siêng năng ,kiên trì
Đánh giá cả tuần với 3 nội dung : Học tập
Công việc ở trờng
Công việc ở nhà
Soạn bài 3 : tiết kiệm
* Lu ý HS: + Nắm định nghĩa tiết kiệm theo nghĩa rộng
+ Biểu hiện của tính tiết kiệm .
Su tầm tục ngữ, ca dao, nói về siêng năng , kiên trì, tiết kiệm .
_____________________________________
Tuần 4 - Tiết 4 .
Lớp: 6A+B+C
Ngày soạn : 24/9/2008
Ngày dạy : 26/ 9/2008
Bài 3 . tiết kiệm.
==========================================================
A. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức : Giúp HS :
Hiểu đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của TK
Biết sống tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí
Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào ? Biết
thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và
của tập thể .
2. T tởng :
Quí trọng ngời tiết kiệm, giản dị
Chết sống xa hoa , lãng phí .
3. Kỹ năng :
Có thể tự đánh giá đợc mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm cha
Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân , gia đình, xã hội .
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà

7
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
B. Phơng pháp.
Kết hợp giảng giải , đàm thoại
Giải quyết vấn đề, phân tích, xử lí chung
Thảo luận nhóm . đóng vai .
C. Phơng tiện dạy học.
Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao .
Đèn chiếu Phiếu học tập .
D. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì :
Tay làm hàm nhai
Siêng năng thì có
Miệng nói tay làm
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
HS phân tích câu tục ngữ mà em vừa tìm
Câu 2: Nhận xét phiếu tự đánh giá siêng năng, kiên trì của HS
2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài mới
GV đa ra tình huống cụ thể :
Vợ chồng bác An siêng năng lao động. Nhờ vậy thu nhập của gia đình bác rất cao .
Sẵn có tiền của ,bác sắm sửa đồ dùng trong gia đình. Mua xe máy tốt cho các con.
Hai ngời con ỷ lại vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn
chơi thể hiện con nhà giàu . Thế rồi của cải lần lợt ra đi , cuối cùng cuộc sống rơi
vào cảnh nghèo khổ
H?: Do đâu mà cuộc sống của gia đình bác An rơi vào tình trạng nh vậy ?
HS trình bầy ý kiến cá nhân . Sau dó GV vào bài .
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HĐ1 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
HS: Đọc truyện Thảo và Hà

GV: Đặt câu hỏi:
H?: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thởng tiền
không ?
Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng tiền ?
Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì ?
Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trớc và sau
khi đến nhà Thảo ?
Suy nghĩ của Hà nh thế nào ?
GV: Phân tích thêm và yêu cầu HS liên hệ bản thân
H?: Qua câu chuyện trên , em có liên hệ về việc của
Hà và Thảo ?
I. Đặt vấn đề:
* Thảo có đức tính tiết kiệm
- Hà ân hận vì việc làm của
mình .
HĐ2 : phân tích nội dung bài học
GV: Đa ra tình huống sau :
Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không
II. Nội dung bài học :
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
8
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt
Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh
gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để
làm . Mặc dù vậy , bác vẫn có thời gian giải trí và
thăm bạn bè .
Chị của Mai học lớp 12, trờng xa nhà. Mặc dù gia
đình tập trung để xe máy cho chị, nhng chị đã
không đồng ý. Hàng ngày chị vẫn đi học bằng

chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất
GV: Nhận xét ý kiến của HS và rút ra kết luận Tiết
kiệm là gì ?
H?: Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi
ích gì ?
( Tiết kiệm đem lại cuộc sống ám no hạnh phúc
cho cá nhân, gia đình và xã hội. Tiết kiệm thì dân
giàu nớc mạnh )
HS: Lấy VD phê phán cách tiêu dùng hoang phí
GV: Phân tích : Lãng phí làm ảnh hởng đến công
sức tiền của của nhân dân .
Cho HS biết một sốvụ cụ thể làm nghèo đất nớc vì
không tiết kiệm . Đảng và nhà nớc ta kêu gọi :
Tiết kiệm là quốc sách
* Kết luận : Chúng ta phải thực hành tiết kiệm vì
điều đó có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội
GV: Tổ chức cho HS thảo luận chủ đề :
Em tiết kiệm nh thế nào ?
HS: Chia nhóm thảo luận:
* Nhóm 1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình
* Nhóm 2: Rèn luyện tiết kiệm ở trờng lớp
* Nhóm 3: Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội
1. Thế nào là tiết kiệm :
- Tiết kiệm là biết sự dụng một
cách hợp lý, đúng mức của cải
vật chất, thời gian, sức lực của
mình và ngời khác.
2. Biểu hiện :
- Quí trọng kết quả lao
động của ngời khác

3. ý nghĩa của tiết kiệm :
Tiết kiệm là làm giàu cho
mình, cho gia đình và xã hội
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
- Ăn mặc giản dị
-Tiêu dùng đúngmức
- Không lãng phí thời gian
để chơi
- Không làm h hỏng đồ
dùng do câu thả
- Tận dụng đồ cũ
- Giữ gìn bàn ghế
- Tắt điện, nớc khi ra về
- Không vẽ bậy
- Không làm h hỏng tài sản
chung
- Ra vào lớp đúng giờ
- Không lãng phí
- Giữ gìn tài nguyên thiên
nhiên
- Thu gom giấy vụn
- Tiết kiệm điện, nớc
- Không hái hoa ,vặt quả
- Không làm thất thoát tài
sản xã hội .
HS: Sau khi thảo luận , cử nhóm trởng thay mặt nhóm trình bầy
GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến ( Lu ý đánh giá HS về nội dung và thời gian
HĐ3 : rút ra bài học và phơng hớng rèn luyện
GV: Cung cấp cho HS t liệu sau :
Sau khi tuyên bố độc lập 2-9-1945 , nớc ta gặp nạn

đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi ngời tiết
4. HS rèn luyện và thực
hành tiết kiệm nh thế
nào ?
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
9
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
kiệm lơng thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện
pháp Hũ gạo cứu đói , bác gơng mẫu thực hiện trớc
bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy
vào hũ cứu đói .
HS: Nêu những việc làm thực hành tiết kiệm :
+ Tập thể lớp có những việc làm gì ?
+ Cá nhân em đã thực hành tiết kiệm nh thế nào
GV: Rèn luyện tiết kiệm, thực hành tiết kiệm là các
em đã góp phần vào lợi ích xã hội .Lứa tuổi các em
cha làm ra của cải, vật chất cần TK để thể hiện sự
quí trọng thành quả lao động của ngời khác .
GV: giải thích câu thành ngữ : Buôn tàu bán bè
không bằng ăn dè hạt tiện
( Làm ra nhiều mà phung phí thì không bằng nghèo
mà tiết kiệm )
3. Củng cố. HĐ6 :Luyện tập giải quyết bài tập :
GV: Tự ra bài tập cho HS làm tại lớp
* Đánh dấu X vào ý kiến em cho là đúng với thành
ngữ nói về tiết kiệm :
Ăn phải dành, có phải kiệm
Tích tiểu thành đại
Năng nhặt chặt bị
Ăn chắc, mặc bền

Bóc ngắn cắn dài
GV: Nhận xét và cho điểm
HS: Tìm những hành vi trái ngợc với tiết kiệm ?
Hậu quả của hành vi đó trong cuộc sống ?
HS: Thảo luận và trả lời
III. Bài tập.
* Trái với tiết kiệm là :
hoang phí, xa hoa , lãng phí

4. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập a c / 10
- Su tầm ca dao, tục ngữ , danh ngôn nói về tiết kiệm .
- Soạn bài 4 : lễ độ
* Yêu cầu HS nắm đợc :
+ Biểu hiện hành vi giao tiếp của con ngời
+ Biểu hiện trái với lễ độ là vô lễ , lối sống thiếu văn hoá .
Tài liệu tham khảo :
Ca dao : Đợc mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
Tục ngữ: - Nên ăn có chừng, dùng có mực
Thắt lng buộc bụng
Chẳng lo trớc, ắt luỵ về sau
ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
Danh ngôn :
Ngời ta làm giàu bằng mồ hội và nớc mắt.
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
10
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
Mà hơn thế nữa bằng sự tiết kiệm
_________________________________________

Tuần 5 - Tiết 5 .
Ngày soạn : 29 / 9 /2008
Ngày dạy : 03 / 10 /2008
Bài 4 . lễ độ
========================================================
A. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức :HS hiểu đợc :
Thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ .
ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ .
2. T tởng :
Tôn trọng qui tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ
3. Kỹ năng :
Có thể tự đánh giá đợc hành vi của mình, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện
tính lễ độ .
Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với
bạn bè và những ngời xung quanh
B. Phơng pháp.
Kết hợp giảng giải , đàm thoại
Giải quyết vấn đề, xử lí tình huống
Thảo luận nhóm . đóng vai .
C. Phơng tiện dạy học.
Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao .
Đèn chiếu Phiếu học tập .
D. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Chữa BT a/10 : Hãy đánh dấu X vào ý kiến mà em cho là thích hợp với
thành ngữ nói về tiết kiệm:
1. Năng nhắt, chặt bị
2. Cơm thừa gạo thiếu
3. Góp gió thành bão

4. Của bền tại ngời
Tìm những hàmh vi biểu hiện trái ngợc với tiết kiệm ? Hậu quả của những
hành vi đó trong cuộc sống nh thế nào ?
Em có dự định sắp xếp thời gian trong ngày nh thế nào cho thích hợp ?
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài mới
1. Khi cô giáo vào lớp học , việc đầu tiên các em phải làm là gì ?
2. Trờng ta có khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn , em hiểu Lễ ở đây là gì ? (
Gợi ý cho HS giải thích theo nghĩa hẹp )
HS trình bầy ý kiến cá nhân . Sau dó GV vào bài .
Những hành vi trên thể hiện ngời có lễ độ. Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối
quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều phải có những phép qui định ứng xử giao tiếp
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
11
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
với nhau . Qui tắc đó là Lễ độ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HĐ1 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
HS: Đọc truyện Em Thuỷ
GV: Lu ý HS câu hội thoại giữa Thuỷ và ngời khách
H?: Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi
khách đến nhà
HS: Thuý giới thiệu khách với bà rồi nói :
- Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi
- Đi pha trà
- Mời bà, mời khách uống trà
- Xin phép bà nói chuyện
- Giới thiệu bố , mẹ
- Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội , các hoạt
động của lớp

- Thuý tiễn khách và hẹn gặp lại
H?: Em nhận xét cách c xử của Thuý ?
Những hành vi , việc làm của Thuý thể hiện đức
tính gì ?
I. Đặt vấn đề:
- Thuỷ nhanh nhẹn khéo léo,
Lịch sự khi tiếp khách .
- Biểu hiện tôn trọng bà và
khách
- Làm vui lòng khách và để lại
ấn tợng tốt đẹp.
- Thuỷ thể hiện là một HS
ngoan, lễ độ .
HĐ2 : phân tích nội dung khái niệm lễ độ :
GV: đa ra tình huống sau :
* Tình huống 1: Mai và Hoa học cùng khối 6 nhng khác lớp. Một hôm, hai bạn gặp cô
giáo dạy văn của lớp Mai, Mai lễ phép chào cô , còn Hoa không chào mà chỉ đứng yên
sau lng Mai .
* Tình huống 2: Tuấn và hải cùng đến trờng trên một chiếc xe đạp. Bên phải đang có
một cụ già chuẩn bị sang đờng. Hai bạn dừng lại dắt cụ qua đờng rồi mới tiếp tục đi
học .
* Tình huống 3: Bố mẹ em thờng kể chuyện bác Minh thủ trởng cơ quan : Bác luôn
gàn gũi, quan tâm đến cán bộ nhân viên, vui vẻ chào hỏi, lịch sự với mọi ngời
H?: Qua 3 tình huống trên , em có nhận xét gì về cách c xử, đức tính của các nhân
vật ? (Các nhân vật có cách c xử đúng mực, lễ độ , quan tâm đến ngời khác )
HĐ3 :
tìm hiểu nội dung bài học
H?: Hãy cho biết thế nào là lễ độ ?
GV: chia nhóm để HS thảo luận :
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà

12
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
* Nhóm 1:
đối tợng
Biểu hiện, thái độ
- Ông bà, cha mẹ.
- Anh chị em .
- Cô dì chú bác.
- Ngời già cả, lớn tuổi
- Tôn kính, biết ơn.
- Quí trọng, đoàn kết.
- Quí trọng, gần gũi.
- Kính trọng, lễ phép.
*Nhóm 2: Tìm nhữg hành vi tơng ứng với thái độ
Thái độ Hành vi
-Vô lễ
- Lời ăn tiếng nói thiếu
văn hoá
- Ngông nghênh
- Cãi lại bố mẹ
- Lời nói hành động cộc
lốc. Xắc xợc, xúc phạm
đến ngời khác
- Cậy học giỏi, nhiều
tiền của, có địa vị XH
* Nhóm 3: Đánh dấu X vào ý kiến đúng :
1. Lế độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn .
2. Lế độ thể hiện ngời có đạo đức tốt .
3. Lễ độ là việc riêng của cá nhân .
4. Không lễ độ với kẻ xấu

5. Sống có văn hoá là cần phải lễ độ .
GV: Nhận xét các nhóm. Tổng kết các ý kiến .
II. Nội dung bài học
1. Thế nào là lễ độ ?
Lễ độ là cách c xử đúng
mực của mỗi ngời trong khi
giao tiếp với ngời khác
2. Biểu hiện của lễ độ :
- Thể hiện sự tôn trọng, hoà
nhã, quí mến ngời khác.
- Là sự thể hiện ngời có văn
hoá, đạo đức.
3. ý nghĩa :
- Quan hệ với mọi ngời tốt
đẹp
- Xã hội tiến bộ văn minh
HĐ4 : Rút ra bài học thực tiễn và rèn luyện tính lễ độ
GV: cho HS làm BT sau :
Đánh dấu X vào cột đúng với đức tính lễ độ :
Hành vi đúng Không
1. Biết chào hỏi, tha gửi
2. Kính thầy yêu bạn
3. Chỉ tôn trọng ngời lớn
4. Không tôn trọng ngời kém
tuổi hoặc bằng tuổi
5. Nói trống không, xấc xợc
6. Lịch sự có văn hoá
7. Kính trọng ngời già .
8. Nói leo trong giờ học
GV: Sau khi HS trả lời, nhận xét và rút ra bài học

phải rèn luyện lễ độ nh thế nào ?
3. Rèn luyện đức tính lễ
độ:
- Thờng xuyên rèn luyện
- Học hỏi các qui tắc, cách
c xử có văn hoá .
- Tự kiểm tra hành vi , thái
độ của cá nhân
- Tránh những hành vi, thái
độ vô lễ .
3. Củng cố.
HĐ5 :Luyện tập giải quyết tình huống :
GV: Hớng dẫn HS thảo luận 2 tình huống sau :
* Tình huống 1: Nhân ngày 20 11, bác Nam , giám đốc của một công ty cùng
ngời bạn cũ của mình là bác Hùng cán bộ cao cấp của Quân đội , đến thăm thầy
giáo cũ của mình đã nghỉ hu .
* Tình huống 2: Cả lớp đang làm bài kiểm tra môn sinh học , Thắng mở tài liệu .
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
13
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
Em sẽ làm gì với tình huống trên .
HS: Thảo luận và rút ra bài học cho bản thân
4. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập a, b / 15
- Nắm chắc biểu hiện sự lễ độ trong các hoàn cảnh đối tợng khác nhau .
- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về lễ độ .
- Soạn bài 5: tôn trọng lẽ phải .
* Tài liệu tham khảo :
+ Tục ngữ :
Đi hỏi về chào

Học ăn, học nói, học gói học mở
Gọi dạ bảo vâng
Nhanh đi thì đợc, chậm chào thì trợt
+ Ca dao :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
________________________________
Tuần 6 - Tiết 6 .
Lớp: 6A+B+C
Ngày soạn : 03 / 10 / 2008
Ngày dạy : 10/ 10 / 2008
Bài 5. tôn trọng kỷ luật
========================================================
A. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức :
HS hiểu thế nào tôn trọng kỉ luật
ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật
2. T tởng :
Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức KL
Có thái độ tôn trọng kỉ luật
3. Kỹ năng :
Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện
Có khả năng đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỉ luật
B. Phơng pháp.
Kết hợp giảng giải , đàm thoại
Giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm . đóng vai .
C. Phơng tiện dạy học.
Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao vvề sự tôn trọng kỉ luật .
Đèn chiếu Phiếu học tập .

D. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Chữa BT a / 13: Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp :
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
14
Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
Hành vi, thái độ Có lễ độ Thiếu lễ độ
1. Đi xin phép , về chào hỏi
2. Nói leo trong giờ học
3. Gọi dạ bảo vâng
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trớc mọi ngời
5. Kinh thầy yêu bạn
6. Nói trống không
7. Ngắt lời ngời khác
* Liên hệ bản thân em đã có những hành vi lễ độ nh thế nào trong cuộc sống, ở nhà tr-
ờng, gia đình
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài mới
GV đa ra tình huống cụ thể :
Đa bức tranh minh hoạ trong SGK .
H?: Em giải thích nội dung bức tranh ? (Tại ngã t, đèn đỏ chú công an đứng
nghiêm để chỉ huy giao thông , chiếc ô tô đỗ đúng vạch qui điịnh khi có tín hiệu
đền đỏ )
H?: Chú lái xe có đức tính gì ? (Chú lái xe tôn trọng luật lệ giao thông )
HS trình bầy ý kiến cá nhân . Sau dó GV vào bài .
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HĐ1 : tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
HS: Đọc truyện trong SGK
H?: Qua câu chuyện trên em thấy Bác Hồ đã tôn
trọng những qui định chung nh thế nào ?

( Nêu các việc làm của Bác :
+ Bác bỏ dép trớc khi vào chùa
+ Bác đi theo sự hớng dẫn của các vị s
+ Bác đến mỗi gian thờ thắp hơng
+ Qua ngã t gặp đèn đỏ , Bác bảo chú lái xe dừng
lại. Khi gặp đèn xanh bật lên mới đi .
+ Bác nói : Phải gơng mẫu, tôn trọng luật lệ GT
HS: Thảo luận .
GV: Nhấn mạnh : Mặc dù là Chủ tịch nớc, nhng
mọi cử chỉ của bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ
chung đợc đặt ra cho tất cả mọi ngời .
I. Đặt vấn đề:
Nêu các việc làm của Bác :
+ Bác bỏ dép trớc khi vào
chùa
+ Bác đi theo sự hớng dẫn
của các vị s
+ Bác đến mỗi gian thờ thắp
hơng
+ Qua ngã t gặp đèn đỏ , Bác
bảo chú lái xe dừng lại. khi
gặp đèn xanhbật lên mới đi ->
Bác tôn trọng kỉ luật
HĐ2 :tìm hiểu nội dung bài học
GV: Hớng dẫn HS liên hệ thực tế .
HS: Lên bảng tự điền vào bảng sau :
II. Nội dung bài học
Trong gia đình Trong nhà trờng Ngoài x hội ã
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
15

Giáo án : GDCD .6 Năm học 2009 - 2010
-Ngủ dậy đúng giờ
- Đồ dạc để ngăn nắp
- Đi học đúng giờ
- Thực hiện đúng giờ tự
học
- Hoàn thành công việc gia
đình giao .
- Không đọc truyện
trong giờ học
- Vào lớp đúng giờ
- Trất tự nghe bài .
- Làm đủ bài tập .
- Mặc đồng phục
- Đi giầy , dép quai hậu
- Trực nhật đúng phân
công .
- Đảm bảo giờ giấc .
- Có kỉ luật học tập
- Giữ gìn trật tự trị an.
- Thực hiện nếp sống văn
minh
- Bảo vệ môi trờng
- An toàn giao thông .
- Bảo vệ của công .
- Không hút thuốc lá
- Đảm bảo nội qui tham
quan .
H?: Qua các việc làm cụ thể của câc bạn thể hiện sự
tôn trọng kỷ luật ,các em có nhận xét gì ?

( Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực hiện qui
định chung )
H?: Thực hiện trong phạm vi nào ?
(Thực hiện trong mọi lúc mọi nơi )
H?: Thế nào là tôn trọng kỉ luật ?
Hãy lấy ví dụ về hành vi không tự giác thực
hiện kỉ luật ?
(Tham gia sinh hoạt Đội một cách bắt buộc. Thấy
đèn đỏ , dừng lại vì sợ mọi ngời chê trách ).
GV: Lấy ví dụ và nhấn mạnh có những hành vi thực
hiện kỉ luật vì sự cỡng bức, sợ bị XH lên án .
H?: Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì ?
HS: + Nếu mọi ngời tôn trọng kỉ luật thì gia đình,
nhà trờng, xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cơng.
+ Có kỉ luật thì gia đình, nhà trờng, xã hội sẽ ổn
định và phát triển .
+ Tính KL mang lại quyền lợi cho mọi ngời .
+ Tính KL giúp chúng ta vui vẻ, thanh thản yên
tâm học tập , lao động vui chơi, giải trí .
GV: Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ
1. Thế nào là tôn trọng KL:
- là biết tự giác chấp hành
những qui định chung của tập
thể, của tổ chức ở mọi lúc
mọi nơi .
2.Biểu hiện của tôn trọng kỉ
luật:
- Là tự giác chấp hành phân
công
3. ý nghĩa :

+ Nếu mọi ngời tôn trọng kỉ
luật thì gia đình, nhà trờng,
xã hội sẽ có nề nếp, kỉ c-
ơng.Xã hội sẽ ổn định và
phát triển .
HĐ3 : phân tích mở rộng nội dung khái niệm tôn trọng Kỉ luật
GV: Từ nội dung đã học ở HĐ 3 , mở rộng khái
niệm tính kỉ luật : đó là việc thi hành pháp luật của
nhà nớc
Giúp HS hiểu đợc ngời có tính kỉ luật là ngời tôn
trọng và thực hiện tốt PL
GV: Lấy các VD cụ thể để HS phân biệt tôn trọng kỉ
luật với pháp luật * L u ý : việc vi phạm kỉ luật bị
phê bình , cảnh cáo , còn việc vi phạm pháp luật sẽ
bị xử phạt theo luật định
Bài tập.
* Hớng dẫn HS phân biệt
giữa pháp luật và kỉ luật :
( Theo bảng dới )
Kỉ luật Pháp luật
GV : hoàng linh ngân Trờng THCS Bắc hà
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×