Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Hinh 7KHI(Suu tam- Rat hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.9 KB, 16 trang )

Hình học 7 Năm học 2009 - 2010
Tiết 1 : Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu đợc tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc.
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bớc đầu HS đợc tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ 1, 2, thớc đo góc.
2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
GV đa ra bài tập: Vẽ hai đờng thẳng xy và xy cắt nhau tại O. Chỉ ra các góc khác
góc bẹt có trên hình vẽ? Đọc tên?
? Nhận xét quan hệ về cạnh và đỉnh của hai
ã
xOx'

ã
yOy'
?
GV: Góc xOx và góc yOy gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối
đỉnh, hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
G: Qua nhận xét trên, hãy cho biết thế
nào là hai góc đối đỉnh?
H: đọc ĐN- SGK/81
G: Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trên
hình vẽ? Vì sao chúng là hai góc đối
đỉnh?


G: Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh.
G: đa bảng phụ ghi bài 1, 2( SGK/82)
H: Đứng tại chỗ trả lời để GVđiền vào
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa: SGK 81
à
1
O
đối đỉnh với

3
O

2
O
đối đỉnh với

4
O
Bài 1- SGK
Bài 2- SGK
Nguyễn Thanh Sơn THCS Hòa Thạch 1
y
'y
x
'x
O
y
'y
x

'x
O
1
2
3
4
Hình học 7 Năm học 2009 - 2010
chỗ trống.
G: đa ra bài tập: Cho

zAt
hãy vẽ góc đối
đỉnh với nó.
H: vẽ vào vở, một HS lên bảng trình bày.
G: Để vẽ một góc đối đỉnh với một góc
cho trớc, ta làm nh thế nào?
H: đứng tại chỗ trả lời.
H: hoạt động nhóm làm ?3 ( 4)
G:Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
G: Qua các hoạt động trên, em có dự
đoán gì về số đo của hai góc đối đỉnh?
HS đọc tính chất SGK.
G: Không cần đo đạc ta cũng có thể suy
ra đợc hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
H: nghiên cứu SGK sau đó hoàn thành
bài tập trắc nghiệm vào phiếu học tập:

à
1
O



2
O
là hai góc kề bù nên . (1).
Vì nên


0
3 4
O O 180+ =
(2)
Từ (1) và (2) suy ra ..
Do đó
G: Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
?3
a,
b,
c,
* Tính chất: SGK - 82
* Tập suy luận:
3. Củng cố - Luyện tập:
HS: Làm bài tập 2(VBT), một HS lên bảng chữa.
G: Kiểm tra bài của HS ở dới lớp.

ã
xBy

ã

x'By'
là hai góc đối đỉnh nên
ã
xBy
=
ã
x'By'
= 60
0
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc đ/n hai góc đối đỉnh.
- Luyện cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trớc.
- Tính chất hai góc đối đỉnh.
BTVN: 5; 6; 7; 8; 9/ SGK, tiết 2(VBT)
Nguyễn Thanh Sơn THCS Hòa Thạch 2
y
'y
x
'x
O
1
2
3
4
y
x
'y
'x
B
60

Hình học 7 Năm học 2009 - 2010
Tiết: 2
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kĩ năng vẽ góc: vẽ góc đã biết số đo, vẽ góc kề bù với
góc cho trớc hay góc đối đỉnh với góc cho trớc.
- Học sinh biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo của một
góc. Bớc đầu rèn kĩ năng suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ 1, 2, thớc đo góc.
2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: - ĐN hai góc đối đỉnh, chữa bài tập 9 SGK/83
Hai góc vuông không đối đỉnh là:
ã
xAy

ã
xAy '
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Chữa bài tập 5 SGK/82
b,Vì
ã
ABC'
+
ã
ABC
= 180
0
( kề bù)


ã
ABC
= 180
0

ã
ABC'
= 180
0
56
0

ã
ABC
= 144
0
c, Ta có
ã
C'BA'
=
ã
ABC
(đối đỉnh)

ã
ABC
= 56
0


ã
C'BA'
= 56
0
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
H:Hoạt động nhóm bài số 6 SGK/83.
G: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
? Vẽ hai đờng thẳng xx và yy cắt
nhau tại A sao cho
ã
x'Ay'
= 47
0
?
? Viết tên các cặp góc đối đỉnh?
? Viết các cặp góc bù nhau?
? Tính số đo các góc còn lại?
Các nhóm đối chiếu và nhận xét.
Bài 6
- Cặp góc đối đỉnh:
ã
x'Ay'

ã
xAy
;

ã

xAy'

ã
x'Ay
;
- Cặp góc bù nhau:
ã
x'Ay'

ã
xAy'
;
ã
xAy

ã
x'Ay
;
ã
xAy

ã
xAy'
;
ã
x'Ay'

ã
xAy'
Nguyễn Thanh Sơn THCS Hòa Thạch 3

x
A
y
x'
y'
A
B
C
56
0
C
A
x
A
'y
y
'x
0
47
Hình học 7 Năm học 2009 - 2010
G: Tơng tự bài tập 6 (SGK), hãy làm bài
tập 3 (VBT)
HS: Đọc bài làm sau khi đã hoàn thành.
HS: Làm bài tập 4 trong vở BT.
HS: Kiểm tra chéo, báo cáo.
G: Phát cho HS tờ giấy có kẻ hai đờng
thẳng xanh và đỏ cắt nhau.
? Nêu cách gấp chứng tỏ 2 góc đối
đỉnh thì bằng nhau?
G: Đa hình vẽ của bài 7

G: Tổ chức hai đội chơi tiếp sức, mỗi
đội 6 HS. Mỗi HS trong đội lần lợt điền
1 cặp góc bằng nhau vào bảng. Đội nào
xong truớc sẽ thắng. Sau đó GV chấm
điểm và nhận xét.
G: Đáp án: Gồm có 6 cặp góc đối đỉnh
bằng nhau:
ã
xOz
=
ã
x'Oz'
;
ã
zOy
=
ã
z'Oy'
;
ã
xOy'
=
ã
x'Oy
;
ã
xOy
=
ã
x'Oy'

;
ã
zOy'
=
ã
z'Oy
;
ã
xOz'
=
ã
x'Oz
ã
xAy
=
ã
x'Ay'
= 47
0
(đối đỉnh)
ã
xAy'
= 180
0
47
0
= 133
0
(kề bù)
ã

xAy'
=
ã
x'Ay
= 133
0
(đối đỉnh)
Bài tập3(VBT): Điền vào chỗ có dấu ()
Bài tập 4(VBT):
Bài tập 10 SGK/83:
* Gấp giấy sao cho tia màu đỏ trùng
với tia màu xanh.
Bài 7- SGK/83:
3. Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài
- Làm BT 3; 4; 5; 6/ SBT.
- Chuẩn bị giờ học sau:
+ Các tờ giấy rời, thớc đo độ, ekê, thớc thẳng, compa.
+ Ôn lại tính chất và định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
Nguyễn Thanh Sơn THCS Hòa Thạch 4
x
O
'y
y
'x
z
'z
Hình học 7 Năm học 2009 - 2010
Tiết: 3 - Tuần: 2 Ngày soạn: 25/8/2008
Bài: Hai đờng thẳng vuông góc

I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hai đờng thẳng vuông góc. Công nhận tính chất:
Có duy nhất một đờng thẳng qua A và vuông góc với đờng thẳng a. Hiểu thế nào
là đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Học sinh biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với
một đờng thẳng cho trớc. Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành
thạo êkê, thớc thẳng. Rèn kĩ năng tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ 1, 2, thớc thẳng, êkê, thớc đo góc, giấy
rời, kéo.
2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
Vẽ 2 đờng thẳng xx và yy cắt nhau tại A sao cho
ã
0
xAy 90=
.
Tính các góc còn lại.
1HS lên bảng làm, dới lớp làm ra nháp, nhận xét bài của bạn.
GV giới thiệu 2 đờng thẳng vuông góc.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc?
? Nếu xx

yy ta suy ra điều gì?
? xx cắt yy tại O và một góc tại đỉnh
O bằng 90
0

thì kết luận gì về hai đờng
thẳng đó?
GV giới thiệu cách sử dụng ngôn ngữ
hai đờng thẳng vuông góc.
? Lấy VD thực tế về hai đờng thẳng
vuông góc?
HS:Trả lời miệng bài tập 11(SGK)
HS: Làm bài 6(VBT)
HS: Làm ra nháp bài ?3. Một HS lên bảng.
H: Thảo luận nhóm ?4
GV: Cho trớc đờng thẳng a và điểm O.
1. Thế nào là hai đ ờng thẳng vuông
góc:
* Định nghĩa: SGK - 84
* Kí hiệu: xx yy
Bài 11(SGK)
Bài 6 (VBT)
2. Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc:
* Cách vẽ: SGK - 85
Nguyễn Thanh Sơn THCS Hòa Thạch 5
x
A
y
x'
y'
'x
x
y
'y
O

Hình học 7 Năm học 2009 - 2010
+ TH1: Điểm O thuộc đờng thẳng a
+ TH2: Điểm O không thuộc đờng
thẳng a.
HS: Nghiên cứu SGK trong cả hai trờng
hợp và lên bảng vẽ (2HS).
? Có mấy đờng thẳng a thoả mãn đề bài?
HS: Đọc tính chất(SGK)
? Quan sát H7 SGK em biét đ ợc
điều gì?
GV giới thiệu đờng thẳng xy là trung
trực của đoạn thẳng AB.
? Thế nào là đờng trung trực của đoạn thẳng?
HS đọc định nghĩa SGK.
? Nếu d là trung trực của AB suy ra
điều gì ?
? Để vẽ trung trực của đoạn AB ta làm
nh thế nào?
HS hoạt động nhóm bài tập: Cho CD =
4cm. Hãy vẽ đờng trung trực của CD?
GV giới thiệu hai điểm đối xứng A và B
qua xy.
? Khi nào thì A và B là hai điểm đối
xứng qua đờng thẳng xy?

* Tính chất: SGK - 85
3. Đ ờng trung trực của đoạn thẳng
* Định nghĩa: ( SGK - 85)
xy là trung trực của AB khi:
xy AB tại I và IA = IB

* A và B là hai điểm đối xứng với
nhau qua xy.
3. Củng cố Luyện tập:
? Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc?
? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết
- Ôn lại cách vẽ đờng thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đờng thẳng a
cho trớc.
- BTVN: 7(VBT), tiết 2(SBT).
- Tiết sau chuẩn bị giấy rời, êke, thớc thẳng, thớc đo góc.
Nguyễn Thanh Sơn THCS Hòa Thạch 6
A BI
x
y

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×