Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.38 KB, 20 trang )



TiÕt 56:
KÝnh lóp
I-KÝnh lóp lµ g×?

Kính lúp là gì?
-Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn.
Kính lúp dùng để làm gì?
-Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.
Số bội giác của kính lúp
có kí hiệu như thế nào?
-Số bội giác của kính lúp có kí hiệu là G
Số bội giác và tiêu cự của kính lúp
liên hệ với nhau bằng hệ thức nào?
-Hệ thức liên hệ giữa G và f là:
25
G
f
=
Câu hỏi:
Trả lời:

C1: KÝnh lóp cã sè béi gi¸c cµng lín sÏ cã tiªu cù cµng
dµi hay cµng ng¾n?
C1: KÝnh lóp cã sè béi gi¸c cµng lín sÏ cã tiªu cù cµng
ng¾n.
C2: Sè béi gi¸c nhá nhÊt cña kÝnh lóp lµ 1,5x. VËy tiªu
cù dµi nhÊt cña kÝnh lóp sÏ lµ bao nhiªu?
25


G
f
=
C2: Tiªu cù dµi nhÊt cña kÝnh lóp lµ:

f =
25
G
25
1,5
= =
16,7( )cm

* Kết luận:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội
giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu đư
ợc khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với
ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật
mà không dùng kính.

II-Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Hãy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp,đo
khoảng cách từ vật đến kính,so sánh khoảng
cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật
qua kính lúp (hình 50.2)
Tiết 56:
Kính lúp
I-Kính lúp là gì?


A
A’
B’
B
O
F
F’
A

*Kết luận:
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt
vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu
được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh
ảo đó.
C4: Muốn có ảnh như ở C3 thì phải đặt vật trong
khoảng tiêu cự của kính lúp.
C4: Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng
nào trước kính?

C3: Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn
vật?

C3: Qua kính lúp sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×